Phân tích và đề xuất biện pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh tại Tổng Công ty Dệt May Hà Nội

MỤC LỤC

Phân biệt chỉ tiêu hiệu quả và chỉ tiêu kết quả, chỉ tiêu thời đoạn và chỉ tiêu thời điểm

* Chỉ tiêu hiệu quả phản ánh trình độ quản lý sản xuất kinh doanh, chất l- ợng của công tác kinh doanh trong thời kỳ đang xét, là chỉ tiêu so sánh giữa kết quả đạt đợc với chi phí mà doanh nghiệp phải bỏ ra để đạt đợc kết quả đó. * Chỉ tiêu kết quả phản ánh về mặt số lợng công việc đã thực hiện trong một thời kỳ của doanh nghiệp, bao gồm các chỉ tiêu sản lợng, doanh thu, lợi nhuËn.

Nội dung phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh

Khi so sánh với chỉ tiêu thời đoạn với các chỉ tiêu thời điểm, tất cả các chỉ tiêu thời điểm phải lấy số bình quân để so sánh. Nếu chỉ có thể thu thập đợc số liệu của 2 năm liên tiếp, có thể tính các tỷ số tài chính theo kiểu sau: các chỉ tiêu thời.

Phơng pháp phân tích

Các phơng pháp phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh

Sau khi đã có đợc những đánh giá chung về hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, ta đi phân tích cụ thể từng yếu tố đầu vào ảnh hởng tới quan hệ sản xuất kinh doanh nh lao động, nguyên vật liệu, tài sản cố định để từ đó tìm ra đợc những biện pháp cụ thể để nâng cao hiệu quả trong doanh nghiệp. Phơng pháp thay thế liên hoàn là phơng pháp xác định mức độ ảnh hởng của từng nhân tố đến sự biến động của chỉ tiêu phân tích qua việc thay thế lần l- ợt và liên tiếp các nhân tố để xác định trị số của chỉ tiêu khi nhân tố thay đổi.

Phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh Tổng công ty dệt may hà nội

Quá trình hình thành và phát triển của Tổng Công ty - Tên Tổng Công ty: Tổng Công ty Dệt – May Hà Nội

2005 Sáp nhập Công ty Hoàng Thị Loan và VINATEX Hải Phòng vào Công ty Dệt may Hà nội. Với thiết bị hiện đại, công nghệ tiên tiến, trình độ quản lý giỏi, đội ngũ cán bộ có năng lực, đội ngũ công nhân lành nghề, sản phẩm của Tổng Công ty luôn đạt chất lợng cao, uy tín trên thị trờng đã đợc trao tặng nhiều huy chơng vàng và bằng khen tại Hội chợ Triển lãm Kinh tế.

Chức năng, nhiệm vụ của Tổng Công ty Dệt May Hà Nội

- Kinh doanh và tiêu thụ các mặt hàng dệt may thông qua hệ thống các cửa hàng, đại lý. - Góp vốn cùng với Công ty thời trang Vinatex của Tập đoàn Dệt may Việt Nam cùng kinh doanh thơng mại thông qua hệ thống siêu thị.

Công nghệ sản xuất của một số hàng hoá hoặc dịch vụ chủ yếu

- Sợi sau khi đã nhuộm thành các beam sợi màu có tổng số sợi tuỳ theo yêu cầu của loại vải đợc đa lên máy dệt, lúc này sợi mộc đợc đa vào làm sợi ngang và dệt thành vải mộc. - Vải sau khi hoàn tất xong đã là thành phẩm tiếp tục đợc kiểm tra ngoại quan và phân loại thành các loại theo chất lợng của vải và đợc đóng kiện, nhập kho.

Hình thức tổ chức sản xuất và kết cấu sản xuất của Tổng Công ty

- 02 nhà máy sản xuất sợi : Nhà máy sợi Hà nội và nhà máy sợi Vinh thuộc Công ty Cổ phần Dệt May Hoàng Thị Loan. - 03 nhà máy dệt nhuộm : Nhà máy Dệt nhuộm, nhà máy Dệt vải Denim, Công ty cổ phần Dệt Hà đông.

Hình 2.2:  Sơ đồ kết cấu sản xuất của Tổng công ty.
Hình 2.2: Sơ đồ kết cấu sản xuất của Tổng công ty.

Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Tổng Công ty Dệt May Hà Nội

Phòng Xuất nhập khẩu Nghiên cứu, đánh giá thị trờng, bạn hàng xuất khẩu và nhập khẩu giúp lãnh đạo Tổng công ty có những thông tin cần thiết trong. TTTN và KTCL Nghiên cứu, đề ra các biện pháp, phơng pháp quản lý chất lợng tiên tiến tác động kịp thời vào sản xuất; Tham gia xây dựng, áp dụng hệ thống quản lý chất lợng theo tiêu chuẩn ISO 9001- 2000.

Phân tích kết quả hoạt động sản xuất, kinh doanh của Tổng Công ty Dệt May Hà Nội

Doanh nghiệp đã khẳng định đợc vị thế của mình trên thị trờng, mặc dù hiện nay các doanh nghiệp đang gặp rất nhiều khó khăn, nhiều đối thủ cạnh tranh cả trong và ngoài nớc nhất là khi Việt Nam chính thức gia nhập tổ chức thơng mại thế giới WTO. Chính vì thế trong chiến lợc phát triển của mình cũng nh chính sách phân phối Tổng công ty có những chính sách cải tiến rõ rệt đầu t chiều sâu nâng cao chất lợng sản phẩm, công tác quản lý để hạ giá thành sản phẩm.

Bảng 2.4  Kết quả tiêu thụ một số sản phẩm chính của Tổng Công ty
Bảng 2.4 Kết quả tiêu thụ một số sản phẩm chính của Tổng Công ty

Phân tích hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Tổng Công ty Dệt May Hà Nội

Cũng nh tỷ suất lợi nhuận trên vốn (ROE), thì tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản cha phải là cao nhng xét về hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp thì Tổng Công ty cũng đợc xếp trong những doanh nghiệp phát triển khá của Tập đoàn Dệt may Việt nam. * Quan hệ giữa nhóm chỉ tiêu hiệu quả sử dụng lao động và hiệu quả sử dụng vốn. Công thức phản ánh mối quan hệ giữa hiệu quả sử dụng lao động và hiệu quả sử dông vèn:. LN : Lợi nhuận của doanh nghiệp. L : Tổng số lao động trong Tổng công ty RV : Tỷ suất lợi nhuận trên vốn. VL : Tỷ số trang bị vốn đối với ngời lao động trong Tổng công ty. Điều này chứng tỏ Tổng công ty cha có các biện pháp cải thiện tốt quỹ thời gian lao động và có những biện pháp nâng cao hợp lý hiệu quả sử dụng lao động trong khi số vốn kinh doanh bình quân trên một lao. * Quan hệ giữa nhóm chỉ tiêu hiệu quả sử dụng vốn và hiệu quả sử dụng chi phí Công thức phản ánh mối quan hệ giữa hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh và hiệu quả sử dụng chi phí:. TCV = C/V : Là tốc độ chu chuyển vốn kinh doanh. Năm 2006 tốc độ chu chuyển vốn kinh doanh của Tổng công ty đã bị giảm xuống. Việc nâng cao đợc tốc độ chu chuyển vốn là một nhân tố quan trọng để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của mỗi doanh nghiệp. Để tăng đợc TCV thì doanh nghiệp cần sử dụng vốn có hiệu quả, bao gồm cả vốn cố định và vốn lu động. Giảm lợng hàng tồn kho nhằm giảm chi phí sử dụng vốn, tăng vòng quay vốn lu động đó là những biện pháp cụ thể mà trong thời gian tới Tổng công ty Dệt may Hà Nội có thể nghiên cứu áp dụng triển khai. 2.8 Phân tích các nhân tố ảnh hởng tới hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh tại Tổng Công ty Dệt May Hà Nội. 2.8.1 Các nhân tố ảnh hởng tới hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại Tổng Công ty Dệt May Hà Nội. Trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp nói chung và của Tổng công ty Dệt May nói riêng, vốn kinh doanh luôn là một trong những yếu tố hết sức quan trọng. Việc sử dụng vốn kinh doanh hợp lý, hiệu quả chính là một trong những yêu cầu quan trọng của nhà quản lý, phải th- ờng xuyên đáp ứng để mang lại hiệu quả chung cho toàn bộ các hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Bảng 2.6 Cơ cấu vốn kinh doanh của Tổng công ty. Qua đây cho thấy năm 2006 Tổng công ty có đầu t thêm vào máy móc và trang thiết bị phục vụ cho sản xuất kinh doanh. Trong điều kiện khoa học công nghệ ngày càng phát triển việc đầu t trên là đúng hớng. Chính điều này cũng đã. góp phần vào việc nâng cao hiệu quả kinh doanh nh đã phân tích ở trên. Với đặc thù là ngành dệt may và doanh thu hằng năm xấp xỉ gần:. a) Phân tích hiệu quả sử dụng vốn chủ sở hữu tại Tổng Công ty Dệt May Hà Nội. Vốn kinh doanh chính là điều kiện để doanh nghiệp có thể tiến hành các hoạt động sản xuất kinh doanh của mình, vì vậy khi bỏ vốn vào bất kỳ một hoạt. động kinh doanh nào ngời chủ sở hữu luôn quan tâm đến sự bảo toàn và phát triển của doanh nghiệp cũng nh nguồn vốn chủ sở hữu nói trên. Hiệu quả sử dụng vốn chủ sở hữu là một thớc đo năng lực của nhà quản trị doanh nghiệp trong nền kinh tế cạnh tranh khốc liệt hiện nay. Bảng 2.7 Hiệu quả sử dụng nguồn vốn chủ sở hữu của Tổng công ty. Sức sinh lời của vốn. Mặc dù mức tăng doanh thu có nhỏ đôi chút nhng qua đây cũng chứng tỏ Tổng công ty sử dụng vốn chủ sở hữu có hiệu quả hơn so với năm 2005. b) Phân tích hiệu quả sử dụng vốn lu động của Tổng Công ty Dệt May Hà Nội. Trên (Bảng 2.8 ) ta thấy cơ cấu của các loại tài sản lu động nhìn chung có đôi chút biến động, hàng tồn kho biến động ít (không đáng kể). Điều này chứng tỏ năm 2006 Tổng công ty đã hoạt động tơng đối ổn định, ít biến động trong điều kiện kinh tế thị trờng. Để đánh giá Tổng công ty Dệt may Hà Nội sử dụng vốn lu động có hiệu quả không trong năm 2006, ta đi tính toán và phân tích sự biến động của các chỉ tiêu hiệu quả sử dụng vốn lu động của Tổng công ty. - Vòng quay vốn lu động: Đây là chỉ tiêu thể hiện trong một chu kỳ kinh doanh, thờng là một năm. - Lợng vốn lu động của doanh nghiệp quay đợc bao nhiêu lần: Chỉ tiêu này chính là một cách gọi khác của sức sản xuất của vốn lu động. Vòng quay vốn lu động thể hiện doanh nghiệp sử dụng vốn lu động có hiệu quả bằng cách làm cho vốn lu động quay vòng nhiều hơn, trong mỗi năm mang lại tổng doanh thu lớn hơn, nhờ đó lợi nhuận của doanh nghiệp cũng tăng lên cùng với doanh thu. Bảng 2.9 Hiệu quả sử dụng vốn lu động của Tổng công ty Dệt May Hà Nội. 6.Mức đảm nhận vốn lu. Sức sinh lời của vốn lu. Cho ta thấy năm 2006 Tổng công ty Dệt May Hà Nội sử dụng vốn lu động kém hiệu quả. hơn so với năm 2005, Nhng ở đây thời gian của mỗi vòng luân chuyển vốn lu. Một chỉ tiêu khác trong nhóm là chỉ tiêu thể hiện sức sản xuất của vốn lu. động là mức đảm nhận vốn lu động. Đây là chỉ tiêu thể hiện để tạo ra đợc một. đồng doanh thu thì doanh nghiệp cần phải có bao nhiêu đồng vốn lu động, chỉ tiêu này chính là số nghịch đảo của vòng quay vốn lu động, năm 2005 là 0,40. c) Phân tích hiệu quả sử dụng vốn cố định của Tổng Công ty Dệt May Hà Nội.

Bảng 2.6  Cơ cấu vốn  kinh doanh của Tổng công ty
Bảng 2.6 Cơ cấu vốn kinh doanh của Tổng công ty

Đánh giá chung về hiệu quả sản xuất kinh doanh của Tổng Công ty Dệt May Hà Nội

Về khả năng thanh toán của Tổng công ty nh khả năng thanh toán hiện hành và thanh toán nhanh năm 2006 có giảm đi so với năm 2005, còn các khả. năng thanh toán khác đều tăng trong năm 2006. Tuy nhiên nhìn vào các tỷ số thì khả năng thanh toán của Tổng công ty cũng không thực sự tốt. 3) Tỷ suất sinh lợi các yếu tố thành phần của Tổng công ty. Nhằm để có thể nâng cao hơn nữa hiệu quả sản xuất kinh doanh của Tổng công ty Dệt may Hà Nội trong thời gian tới, cùng với sự cải tiến và những chính sách mới đợc đề ra trong hoạt động của doanh nghiệp.

Biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh tại Tổng Công ty Dệt May Hà Nội Qua việc đánh giá, phân tích các mặt thuận lợi cũng nh các khó khăn còn

    - Đợc sự quan tâm đầu t công nghệ đúng hớng nó quyết định chất lợng sản phẩm, nên sản phẩm làm ra có lợi thế trên thị trờng kể cả chất lợng và giá. đạt nhiều huy chơng vàng tại các hội chợ triển lãm trong nớc và ngoài nớc. Bên cạnh những thuận lợi nh đã nêu trên thì các Doanh nghiệp nói chung và các Doanh nghiệp trong ngành Dệt May nói riêng thì còn gặp nhiều khó khăn, đặc biệt trong nền kinh tế Việt Nam gia nhập tổ chức thơng mại thế giới WTO. Các hoạt động marketing, xúc tiến thơng mại cha đáp ứng đợc yêu cầu trong môi trờng cạnh tranh để thúc đẩy sản xuất, nhất là trong thị trờng tiêu thụ sản phẩm nội địa. Trình độ, kinh nghiệm quản lý cũng nh sự phối hợp các phòng chức năng cha nhịp nhàng trong công việc, các tiêu chuẩn cha đợc chuẩn hoá nhất là trong thiết kế sản phẩm…. 3.2 Biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh tại Tổng Công ty Dệt May Hà Nội. hàng của Tổng công ty chiếm một tỷ trọng khá cao trong tài sản lu động của Tổng công ty. Số tiền trên chiếm tỷ trọng 38,88% trong tổng vốn lu động, vấn đề đặt ra là giảm các khoản phải thu của khách hàng nhng vẫn giữ đợc tốc độ tăng trởng của doanh thu và lợi nhuận. 2) Mục đích của biện pháp. Giảm tỷ trong khoản phải thu, giải phóng vốn, quay vòng vốn nhanh để. đa vào hoạt động sản xuất kinh doanh. 3) Nội dung của biện pháp Phân nhóm khách hàng. Khi áp dụng mức chiết khấu này, dự tính tỷ trọng nhóm khách hàng (Bảng 3.1) cha thanh toán tại mỗi khoản sẽ thay đổi. Ta có bảng sau:. Bảng 3.2 Bảng dự tính các khoản phải thu khách hàng khi áp dụng chiết khấu. Thêi gian Tû. Số tiền theo tỷ lệ. Số tiền chiết khÊu. Số tiền phải thu. Thêi gian thu tiền bán. Thêi gian thu tiền bán. Sau khi thực hiện biện pháp thời gian thu tiền bán hàng năm 2006 của Tổng công ty là:. Các khoản phải thu sau khi thực hiện biện pháp là:. Khả năng thanh toán nhanh của Tổng công ty. Trớc khi thực hiện biện pháp. Sau khi thực hiện biện pháp. Thêi gian thu tiền bán. Thêi gian thu tiền bán. Với thời gian thu tiền của khách hàng sớm đợc 20,28 ngày đã giúp cho Tổng công ty giảm đợc một khoản chi phí tài chính cho việc đáp ứng nhu cầu vốn của hoạt động sản xuất chung của Tổng công ty và nâng cao khả năng thanh toán chung của Tổng công ty tăng; hệ số khả năng thanh toán nhanh tăng:. Vậy giải pháp là rất tốt. Biện pháp thứ hai: “ Giảm lợng hàng hoá tồn kho để giảm trả lãi ngân hàng“. Việc lợng hàng hoá tồn kho của tổng công ty lớn nh vậy đã ảnh hởng rất lớn tới hiệu quả sử dụng vốn lu động, cũng nh làm tăng thêm một khoản chi phí trả lãi vay Ngân hàng. Với mức lãi vay Ngân hàng bình quân xấp xỉ 10%/năm thì với lợng vốn ngân hàng Tổng công ty phải vay để đầu t vào tài sản lu động dới hàng tồn kho thì lãi suất Tổng công ty Dệt May HN phải trả hàng năm là:. Nh vậy rất cần thiết phải điều chỉnh lại lợng hàng tồn kho để giảm bớt chi phí trả lãi vay ngân hàng. 2) Nội dung của biện pháp. Để giải quyết việc giảm lợng hàng hoá ở Tổng công ty ở nguyên nhân thứ nhất còn gặp nhiều khó khăn do đặc thù của ngành việc duy trì sản xuất ổn. định và liên tục, cần phải dự trữ nguyên vật liệu chính là Bông, Xơ chủ yếu phải nhập khẩu, lý do nữa là nguồn cung cấp chính chỉ có một số khu vực trên Thế giới nh Mỹ, các nớc vùng Tây Phi, Nga và các nớc vùng Trung á. Mặt khác việc dự trữ một số phụ liệu, ngành may và thiết bị ngành Dệt may phải do một số hãng chuyên nghiệp chính hãng mà Tổng công ty đầu t nhập khẩu về để sản xuất. Đó là những thiết bị đặc chủng chỉ đợc sản xuất và lắp đặt độc quyền theo hãng. ở đây nội dung của biên pháp này mà em đề cập đến chính là giải quyết nguyên nhân thứ hai:. Các công việc triển khai làm gồm. *) Thành lập Phòng Marketing Tổng công ty. + Chức năng tham mu lên kế hoạch tiêu thụ sản phẩm cho phòng Thơng Mại, Phòng Kế hoạch thị trờng của Tổng công ty. + Nhiệm vụ nghiên cứu, mở rộng thị trờng mới và quảng bá thơng hiệu. Đa ra đợc những dự báo tiêu thụ sản phẩm truyền thống cũng nh tơng lai của Tổng công ty. - Về nhân lực: Tuyển dụng và đào tạo bồi dỡng trình độ chuyên môn cho 6 nhân viên tăng cờng tìm kiếm và mở rộng thị trờng. - Phòng làm việc bố trí xắp xếp tại Phòng Kế hoạch thị trờng của Tổng công ty. *) Trách nhiệm thực hiện biện pháp.

    Bảng 3.1  Phân loại khách hàng theo thời gian thanh toán
    Bảng 3.1 Phân loại khách hàng theo thời gian thanh toán