MỤC LỤC
Nước biển, sông hồ chảy vào hầm tàu, xà lan… x x Tổn thất toàn bộ của bất kì kiện nào bị rơi khỏi tàu hoặc. • Chiến tranh, nội chiến, cách mạng, nổi loạn, khởi nghĩa hoặc hành động thù địch gây ra bởi hoặc chống lại một thế lực tham chiến. • Bị chiếm giữ, tịch thu, bị bắt, bị kiềm chế và hậu quả của những hành động đó.
• Người đình công, công nhân bị cấm xưởng hoặc bất kì người nào tham gia gây rối loạn lao động, bạo động hoặc nổi loạn dân sự. • Kẻ khủng bố hoặc bất kì người nào hành động vì động cơ chính trị.
Phân tích và cho ví dụ về tổn thất toàn bộ thực tế, tổn thất toàn bộ ước tính.
• Gửi cho các chủ hàng bản cam đoan đóng góp và giấy cam đoan đóng góp tổn thất để chủ hàng và người bảo hiểm điền vào và xuất trình khi nhận hàng. • Thay đổi quy tắc VI: chi phí cứu hộ sẽ bị loại trừ khỏi TTC (trừ phi chi phí này được một bên đại diện cho bên khác liên quan tới hành trình trả trước). • Loại bỏ nguyên tắc 2: chỉ có các hy sinh và chi phí đc tiến hành vì sự an toàn chung đc tính là TTC, vì lợi ích chung ko đc tính.
Điều này làm thay đổi quy tắc XI: tiền lương cho sỹ quan thuỷ thủ trong thời gian tàu dừng ở cảng lánh nạn ko đc xem là TTC. • Thời hiệu tố tụng: 1 năm kể từ ngày bản tính toán phân bổ TTC đc công bố, hoặc 6 năm từ ngày kết thúc hành trình trong đó xảy ra TTC.
• Lãi suất quy tắc XXI8 vẫn được duy trì nhưng ko phải là 7% mà đc ủy ban hàng hải ấn định hàng năm.
• Mất mát, hư hỏng hoặc chi phí do tình trạng không trả được nợ hoặc thiếu vốn về mặt tài chính của chủ tà, người quản lý tàu, người thuế hoặc khai thác tàu. • Mất mát, hư hỏng hoặc chi phí do việc sử dụng bất kì một vũ khí chiến tranh nào có dùng đến năng lượng nguyên tử, hạt nhân hoặc chất sáng tao. • Hết hạn 60 ngày kể từ ngày toàn bộ hàng hoá được dỡ khỏi tàu biển tại cảng dỡ cuối cùng, tuỳ theo trường hợp nào xảy ra trước.
Nếu sau khi dỡ hàng tại cảng dỡ cuối cùng nhưng trước khi kết thúc bảo hiểm mà hàng hoá được chuyển đến nơi khác không được quy định trong HĐBH thì bảo hiểm này sẽ kết thúc. Bảo hiểm này vẫn tiếp tục hiệu lực nếu có sự chậm trễ ngoài sự kiểm soát của NĐBH: tàu đi chệch đường, phải dỡ hàng bắt buộc, tái xếp, chuyển tải… phát sinh từ những đặc quyền mà chủ tàu hoặc người thuê tàu được hưởng theo quy định của hợp đồng vận tải.
• Hết hạn 60 ngày kể từ ngày toàn bộ hàng hoá được dỡ khỏi tàu biển tại cảng dỡ cuối cùng, tuỳ theo trường hợp nào xảy ra trước. Nếu sau khi dỡ hàng tại cảng dỡ cuối cùng nhưng trước khi kết thúc bảo hiểm mà hàng hoá được chuyển đến nơi khác không được quy định trong HĐBH thì bảo hiểm này sẽ kết thúc. Bảo hiểm này vẫn tiếp tục hiệu lực nếu có sự chậm trễ ngoài sự kiểm soát của NĐBH: tàu đi chệch đường, phải dỡ hàng bắt buộc, tái xếp, chuyển tải… phát sinh từ những đặc quyền mà chủ tàu hoặc người thuê tàu được hưởng theo quy định của hợp đồng vận tải. Trình bày phạm vi trách nhiệm bảo hiểm của người bảo hiểm theo hai điều kiện. • Kẻ khủng bố hoặc bất kì người nào hành động vì động cơ chính trị. • Tổn thất chung và chi phí cứu nạn b) Thời hạn bảo hiểm: điều kiện C. Trách nhiệm bảo hiểm bắt đầu có hiệu lực từ khi hàng hoá được bảo hiểm rời kho hoặc nơi chứa hàng tại địa điểm ghi trong hợp đồng bảo hiểm để bắt đầu vận chuyển và tiếp tục có hiệu lực trong suốt quá trình vận chuyển bình thường. Hai bên chỉ thoả thuận những vấn đề chung nhất như: tên hàng được BH, loại tàu chở hàng, cách tính giá trị BH, số tiền BH tối đa cho mỗi chuyến và điều kiện bảo hiểm, cách thanh toán phí BH….
HĐBH HH chuyên chở bằng đường biển là sự thoả thuận giữa NBH và NĐBH, theo đó NBH cam kết bồi thường cho NĐBH những mất mát, hoặc hư hỏng của hàng hoá hay trách nhiệm. • Là 1 HĐ bồi thường: NBH cam kết bồi thường những tổn thất do rủi ro đã thoả thuận gây ra cho NĐBH để đảm bảo NĐBH có vị trí tài chính như trước khi tổn thất xảy ra (số tiền bồi thường không lớn hơn số tiền bảo hiểm).
NBH khi kí HĐBH mà biết hàng hoá đã an toàn thì HĐ vô hiệu, nếu không thì HĐ vẫn có hiệu lực. • Có thể chuyển nhượng được: Đơn bảo hiểm hoặc giấy chứng nhận BH có thể chuyển nhường bằng cách ký hậu. Trình bày TNDS mà chủ tàu phải chịu trong quá trình kinh doanh và khai.
Rủi ro cướp biển được bảo hiểm như thế nào trong bảo hiểm hàng hóa chuyên chở bằng đường biển?. - Theo ICC 1982, rủi ro cướp biển được xếp vào nhóm rủi ro phụ vì thế chỉ có điều kiện bảo hiểm A, rủi ro này mới được bảo hiểm.
Nếu khi hết hạn HĐ mà tàu đang ở ngoài biển, bị nạn hoặc mất tích thì tàu vẫn được BH cho kiến khi tàu đến cảng kế tiếp hoặc an toàn nếu có thông báo cho NBH trước khi BH hết hạn và chịu phí BH theo tỷ lệ chi phí BH của tháng. Chi phí tố tụng, đề phòng, hạn chế tổn thất phát sinh do rủi ro được BH: chi phí cần thiết, hợp lí để ngăn ngừa, làm giảm tổn thất; chi phí để thực hiện hoặc bảo lưu quyền khiếu nại đối với NT3; chi phí bảo vệ quyền lợi của mình trước một vụ kiện. Chi phớ trỏch nhiệm đõm va: ắ TNDS của chủ tàu đối với tàu khỏc (gồm: mất mỏt hư hỏng của tàu khác, chậm trễ hoặc mất tác dụng cho tàu khác hoặc tài sản trên tàu khác, tổn thất chung hay cứu nạn/cứu hộ trên tàu khác).
Thực tế đơn bảo hiểm hàng hóa thông thường không bảo hiểm đối với bất kỳ trách nhiệm nào (theo hợp đồng cũng như ngoài hợp đồng – còn gọi là trách nhiệm đối với người thứ ba), do vậy chủ hàng A cũng không thể đòi được từ người bảo hiểm hàng hóa của mình 50% tổn thất mà họ phải trả cho chủ tàu A. Chính vì thế nên trong thực tiễn, để tránh thiệt thòi cho chủ hàng, người bảo hiểm hàng hóa đưa thêm vào đơn bảo hiểm một điều khoản theo đó họ đồng ý bồi thường cho chủ hàng 50% tổn thất chủ hàng A đã trả cho chủ tàu A.
Khi có thiệt hại hàng A, chủ hàng ko thể đòi được tàu A vì chủ tàu A thường được miễn trách nhiệm theo luật hoặc quy định định của hợp đồng vận chuyển. Chủ hàng A đòi chủ tàu B thiệt hại hàng hóa A, chủ hàng B bồi thường tổn thất cho toàn bộ hàng hóa A. Chủ tàu A sẽ đòi lại 50% trách nhiệm tổn thất hàng A từ phía chủ hàng A với điều kiện đưa thêm điều khoản “Đâm va 2 tàu cùng lỗi” vào hợp đồng vận chuyển.
Để đươc bồi thường trách nhiệm đâm va, chủ hàng mua điều kiện bảo hiểm hàng hóa.
Trình bày các rủi ro mà người bảo hiểm thân máy bay phải chịu trách nhiệm theo quy tắc chung về bảo hiểm hàng không năm 1991 của Việt Nam – QTC 1991. - Chi phí cần thiết và hợp lý trong trường hợp khẩn cấp mà người được bảo hiểm đã phải chịu do các hành vi đã phải chịu nhằm bảo hiểm an toàn cho máy bay như cố ý gây hỏng hoặc phải bắt buộc hạ cánh nhưng tối ta ko vượt qua 10% giá trị bảo hiểm của chiếc máy bay đó. Trình bày các rủi ro được bảo hiểm trong bảo hiểm trách nhiệm dân sự của hãng hàng không đối với hành khách, hành lý, tư trang và hàng hóa theo QTC 1991.
- Làm mất hoặc hư hỏng hành lí, hàng hóa trong quá trình vận chuyển và bảo quản căn cứ theo phiếu hành lí hoặc vận đơn do người được bảo hiểm phát hành. Máy bay được điều khiển bởi 1 người ko có tên được ghi trong hợp đồng bảo hiểm trừ trường hợp máy bay chạy trên mặt đất với sự điều khiển của những người được phép làm việc đó.