MỤC LỤC
Có nhà xởng rồi, muốn sản xuất ra sản phẩm thì phải mua sắm máy móc thiết bị hay nói cách khác doanh nghiệp muốn mở rộng thêm sản xuất kinh doanh cũng cần mua thêm máy móc thiết bị, sau một thời gian sử dụng máy móc thiết bị cũ hỏng, khấu hao hết, máy móc bị hao mòn hữu hình thì đều phải tiến hành bỏ chi phí để sửa chữa mua sắm mới. Trong đó, nguồn nhân lực với nguồn tri thức sáng tạo vô tận là nguồn lực duy nhất có khả năng suy nghĩ về những thay đổi và làm cho những thay đổi này đợc thực hiện, là nguồn lực khiến cho các nguồn lực khác hoạt động và đợc xem là nguồn lực quý giá nhất trong việc tạo động lực phát triển cho mọi doanh nghiệp.
Trên thực tế, các nhà đầu t thờng đi vay vốn để tiến hành đầu t, mà lãi suất lại là giá cả của khoản vay đó nên giá cao ( lãi suất cao) hơn tỷ suất lợi nhuận bình. Trong giai đoạn phát triển của một chu kỳ kinh doanh, tổng số hàng hoá và dịch vụ đợc sản xuất trong nền kinh tế tăng lên, thu nhập quốc dân tăng nên đầu t sẽ sinh lợi cho các công ty.
Tỷ suất lợi nhuận vốn đầu t là chỉ tiêu phản ánh mức lợi nhuận thuần thu đợc từ một đơn vị vốn đầu t đợc thực hiện. Tỷ suất lợi nhuận vốn đầu t trong một ngành, một lĩnh vực, một địa phơng gia tăng sẽ kéo theo hoạt động đầu t ở đó tăng theo.
Các nhà đầu t thấy ở đâu có tiềm năng mang lại nhiều lợi nhuận thì họ sẽ dốc vốn của mình để đầu t vào đó. Mặt khác nó phản ánh khả năng hoàn vốn của một dự án, qua đó nó đánh giá hiệu quả của dự án đầu t.
+ Tài sản cố định huy động là công trình hay hạng mục công trình, đối tợng xây dựng có khả năng phát huy tác dụng độc lập, đã kết thúc quá trình xây dựng, mua sắm, đã làm xong thủ tục nghiệm thu sử dụng, có thể đa vào hoạt động đợc ngay. - Hiệu quả tài chính: Hiệu quả tài chính ( Etc) của hoạt động đầu t trong doanh nghiệp là mức độ đáp ứng nhu cầu phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh dịch vụ và nâng cao đời sống của ngời lao động trong các doanh nghiệp trên cơ sở số vốn đầu t mà doanh nghiệp đã sử dụng so với các kỳ khác, các doanh nghiệp khác hoặc so với định mức chung.
Sản lợng dự tính đạt 2713 tỷ đồng hàng năm, tăng 45% so với sản lợng thực hiện bình quân của giai đoạn trớc ( trong đó có khoảng 200 tỷ đồng là sản lợng dự kiến của một số công trình tự nhận thầu của các đơn vị). Dự tính trong giai đoạn này sẽ hoàn thành bàn giao 100 công trình với giá trị gần 2000 tỷ đồng. Để thực hiện đợc những mục tiêu phát triển đã đề ra, Tổng công ty cần đẩy mạnh hoạt động đầu t nâng cao năng lực cạnh tranh trong thời gian tới.
Mặt khác, trong giai đoạn phát triển tiếp theo bên cạnh những cơ hội phát triển thì những khó khăn đặt ra đối với toàn ngành và với Tổng công ty là không nhỏ. Chính vì vậy, yêu cầu nâng cao năng lực cạnh tranh lại càng trở nên cấp thiết. III/ Một số giảI pháp đầu t nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của tổng công ty xây dựng thăng long trong thêi gian tíi.
Đối với mỗi luồng vốn huy động, doanh nghiệp phải có một phơng án thu hút riêng nh cải thiện quan hệ với các tổ chức tín dụng để giảm bớt chi phí và thủ tục giao dịch khi vay vốn, đa ra các hình thức phát hành và mức lãi suất hấp dẫn nếu muốn huy động vốn băng cổ phiếu, trái phiếu, đẩy mạnh công tác tuyên truyền thuyết phục để vay vốn Cán bộ công nhân viên chức. Bản chất của kế hoạch hoá đầu t là dựa trên chiến lợc phát triển kinh tế, xã hội của đất nớc; trên quy hoạch dài hạn và ngắn hạn của doanh nghiệp; dự báo thị tr- ờng tiêu thụ trong và ngoài nớc để định ra một “ bức tranh tổng thể” cho đầu t của doanh nghiệp. Vì vậy, trong kế hoạch đầu t máy móc thiết bị, trớc hết cần soát xét lại máy móc thiết bị sẵn có, vạch ra kế hoạch sửa chữa, nâng cấp, nâng cao tính năng sử dụng và giảm các chi phí vận hành của máy móc cũ, thanh lý các máy móc lạc hậu, không còn đáp ứng đợc với yêu cầu cạnh tranh của Tổng công ty.
Nó khác biệt so với các nhân tố khác vì nó vừa là nhân tố động lực đảm bảo cho sự thành công trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nói riêng và của cả nền kinh tế nói chung, song đồng thời cũng là mục tiêu phục vụ mà các doanh nghiệp và cả xã hội phải hớng tới. Năng lực cạnh tranh của một doanh nghiệp chịu tác động bởi nhiều yếu tố song công bằng mà nói thì nguồn nhân lực là nguồn lực cơ bản quyết định- chất lợng nguồn nhân lực có ý nghĩa quan trọng đối với cơ cấu sản xuất, khả năng cạnh tranh, đến hoạt động khoa học công nghệ, đến quản lý và đầu t. Bên cạnh những nỗ lực của các doanh nghiệp trong việc nâng cao chất lợng nguồn nhân lực tại đơn vị mình, đòi hỏi phải có sự hỗ trợ về phí Nhà nớc nhằm tạo một nguồn nhân lực có chất lợng trong xã hội để trên cơ sở đó các doanh nghiệp có điều kiện tuyển dụng nguồn nhân lực có chất lợng phù hợp với yêu cầu của mình.
Nhà nớc cần có cơ chế để nắm bắt đợc đầy đủ thực trạng sử dụng vốn, tín dụng, việc bảo toàn vốn và cũng cần có các cơ chế, các chính sách cụ thể tạo điều kiện cho các doanh nghiệp tự huy động vốn trong và ngoài nớc, đặc biệt là nguồn vốn nhàn rỗi trong dân c, cần chú trọng công tác kiểm toán nội bộ và kiểm toán Nhà nớc thông qua chế độ báo cáo tài chính doanh nghiệp. - Hoàn thiện chính sách hỗ trợ tài chính đối với doanh nghiệp Nhà nớc thông qua các Quỹ hỗ trợ xuất khẩu và Quỹ bảo hiểm xuất khẩu theo hiệp hội ngành hàng, Quỹ hỗ trợ sắp xếp và cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nớc, Quỹ hỗ trợ doanh nghiệp vừa và nhỏ..Đồng thời thực hiện chính sách bảo hộ hợp lý, có thời hạn hàng sản xuất trong nớc phù hợp với các hoạt động và tiêu chuẩn quốc tế. - Tăng cờng và thành lập mới các tổ chức dịch vụ tài chính hỗ trợ các doanh nghiệp thực hiện lành mạnh hoá tài chính của mình và tạo điều kiện cho họ phát triển, nh củng cố và đổi mới hệ thống tín dụng, tăng cờng các dịch vụ kiểm tóan, thông tin t vấn tài chính, thành lập các Công ty mua bán nợ và tài sản thanh lý của doanh nghiệp, Công ty môi giới chứng khoán, Công ty đầu t tài chính Nhà nớc.
- Một mặt tăng cờng quản lý chặt chẽ hơn nữa ( kể cả việc quy định nghiêm ngặt hơn và xử lý nghiêm minh hơn đối với các vi phạm) hoạt động đầu t đổi mới công nghệ ở các doanh nghiệp, mặt khác tạo điều kiện rộng rãi hơn nữa cho các DNNN chủ động nhiều hơn trong hoạt động đổi mới công nghệ. Các nghiên cứu trong và ngoài nớc đều chỉ ra rằng hiện tại áp lực, sức ép này còn cha đủ lớn bởi vẫn còn những hỗ trợ, u đãi không cần thiết đối với các DNNN ( về tín dụng, về giá, về thị trờng..) do vậy tạo ra tâm lý ỷ lại, trông chờ vào Nhà nớc của các DNNN. Chú trọng bồi dỡng, đào tạo cán bộ quản lý trên các mặt: đờng lối, chính sách và pháp luật, kiến thức mới và kỹ năng hiện đại quản lý sản xuất kinh doanh trong điều kiện mới của cơ chế thị trờng và hội nhập kinh tế quốc tế; t duy chiến lợc trong sản xuất kinh doanh và năng lực đón bắt những xu thế hiện đại trong khoa học công nghệ, trong tổ chức quản lý doanh nghiệp, phong cách làm việc và phơng pháp phát huy trí tuệ, nỗ lực của ngời lao động và phát triển sản xuất kinh doanh..Kết hợp bồi dỡng, đào tạo trong nớc và nớc ngoài qua trờng lớp với khuyến khích dám nghĩ, dám làm và trởng thành qua hoạt động thực tiÔn.