Giới thiệu về nguyên lý hoạt động của tổng đài SPC số

MỤC LỤC

Thiết bị ngoại vi báo hiệu

- Báo hiệu kênh kết hợp CAS là hệ thống báo hiệu dùng để truyền thông tin báo hiệu giữa các tổng đài. Nh vậy mỗi một kênh tiếng có một kênh báo hiệu đợc kết hợp trên cùng một đờng trung kế những với các kênh báo hiệu độc lập và riêng rẽ. - Báo hiệu kênh chung CCS : Dùng để truyền thông tin báo hiệu giữa các tổng.

- Bus điều khiển: Dùng để trao đổi thông tin điều khiển giữa khối xử lý trung tâm với các khối chức năng của tổng đài.

Thiết bị ngoại vi chuyển mạch

- Khối phân phối báo hiệu: Dùng để phân phối các lệnh, các báo hiệu từ khối xử lý trung tâm đến các khối chức năng.

Nguyên lý chuyển mạch số trong tổng đài 1.3. Các nguyên tắc cơ bản về chuyển mạch số

Nguyên lý chuyển mạch số

    Nh chúng ta đã biết cấu tạo và hoạt động của tầng chuyển mạch thời gian S chỉ thực hiện cho quá trình chuyển mạch có cùng chỉ số khe thời gian giữa các đờng PCM vào và PCM ra .Trong trờng hợp tổng quát có yêu cầu trao đổi khe thời gian giữa đầu vào và đầu ra khác nhau thì phải sử dụng tầng chuyển mạch thời gian T. Theo phơng thức chuyển mạch thời gian điều khiển đầu vào các mẫu tín hiệu PCM từ đầu vào đa tới đuợc ghi vào bộ nhớ theo phơng pháp có điều khiển.Tức là trình tự ghi các xung mẫu PCM ở các khe thời gian của tuyến PCM đầu vào vào các ô nhớ nào của bộ nhớ tiếng nói đợc quyết định bởi ô nhớ điều khiển. Sử dụng cấu trúc chuyển mạch 5 đa tầng giảm đợc chi phí để giải quyết vấn đề blocking (đó là hiện tợng vớng nội tâm gây ra mà xác suất tranh chấp lớn khi có 2 hay nhiều cuộc gọi cùng xuất hiện ở các đầu vào khác nhau nhng cùng muốn chiếm 1 khe thời gian trong luồng PCM đầu ra của ma trận chuyển mạch. Khắc phục bằng cách chọn các 27. khe thời gian rỗi khác nhau hoặc dùng kết hợp giữa chuyển mạch S với chuyển mạch T ).

    Nói tóm lại, tổng đài SPC với những u điểm về cấu tạo, gọn nhẹ cùng các tính năng u việt của nó, đã và đang đóng góp tích cực vào sự phát triển lớn mạnh của ngành khoa học công nghệ thông tin nói chung và ngành Bu chính nói riêng.Trên cơ sở đó, NEAX 61Σ đã kết hợp đợc những u điểm của SPC mang lại và là hệ thống chuyển mạch thế hệ mới có thể đáp ứng nhiều đòi hỏi của mạng thông tin hiện đại.

    Hình vẽ sau minh hoạ một cấu trúc chuyển mạch nhiều cấp:
    Hình vẽ sau minh hoạ một cấu trúc chuyển mạch nhiều cấp:

    Giới thiệu về tổng đài NEAX 61Σ

    Dung lợng hệ thống

    Hệ thống NEAX61Σ cho phép cấu hình một cách linh hoạt để phù hợp với các nhu cầu thực tế cũng nh số điều kiện địa lý của khách hàng. Cấu hình tối thiểu bao gồm một bộ chuyển mạch thời gian cho phép tải đợc lu lợng khoảng 3.000 erlang, một khối bộ xử lý đợc xử dụng để thực hiện đồng thời cả bốn chức năng: vận hành bẩo dỡng, xử lý cuộc gọi, báo hiệu kênh chung (OMP/CLP/CSP/RMP) và có từ 2-24 bộ xử lý giao thức bản tin (PMH) có chức năng điều khiển các mạch đờng dây và tất cả các kiểu trung kế. PMH là một bộ phận căn bản cho các bộ điều khiển mạch đờng dây và các trung kế.

    Khi đợc sử dụng làm tổng đài chuyển tiếp nó có thể phục vụ cho 5.500 đờng trung kế. Cấu hình tối đa bao gồm 12 bộ chuyển mạch TSW và 4 bộ SSW, các bộ xử lý thực hiện các chức năng riêng biệt OMP/CLP/CSP/RMP nhng số lợng các bộ xử lý tối đa không quá 48. Mỗi bộ xử lý tập trung thuê bao (RLU) có thể kết nối với một PMH và hệ thống có thể nối tối đa 64 RLU.

    DTI : Giao diện truyền dẫn số PMH: Bộ xử lý giao thức bản tin MUX: Bộ ghép kênh. Lu đồ truyền dẫn các tín hiệu thoại 2.2.Truyền dữ liệu tốc độ cao giữa các thiết bị. Phơng thức truyền dữ liệu tốc độ cao giữa các bộ xử lý với nhau và với các phân hệ khác.

    Tất cả các bộ xử lý trong phân hệ xử lý và phân hệ chuyển mạch đợc nối với nhau qua thiết bị chuyển mạch ATM HUB và dữ liệu đợc trao đổi với nhau dới dạng các tế bào và đợc chuyển mạch tại HUB, tốc độ chuyển dữ liệu trên các đờng tiếp nối lên tới 100 Mbit/s. : Đờng kết nối bằng các kênh bản tin (M) trong KHW Hình 2.7: Truyền dữ liệu tốc độ số giữa các thiết bị.

    Hình 2.2: Cấu hình hệ thống chuyển mạch NEAX 61Σ
    Hình 2.2: Cấu hình hệ thống chuyển mạch NEAX 61Σ

    Cấu hình phần mềm

      Lớp hệ điều hành cơ sở bao gồm: RX-UX và lớp điều khiển phần cứng RX-UX có khả năng điều khiển phần mềm, phần cứng trong hệ thống chuyển mạch. RTOS thực hiện chức năng giao tiếp với lớp phần mềm phía trên , nó là môi trờng yêu cầu xử lý thời gian thực. Điều khiển hệ thống truyền dẫn kênh thoại: Chuyển đổi dạng yêu cầu bởi primitives (các phần tử cơ bản ) từ lớp phần mềm phía trên sang các yêu cầu dạng lệnh, sau đó gửi đến từng thiết bị trong hệ thống kênh thoại và đồng thời chuyển.

      Quản lý DBMS * Hỗ trợ cơ sở dữ liệu logic truy nhập tới giao diện với ngời bảo dỡng, hỗ trợ quy trình xử lý cuộc gọi và các chơng trình thời gian thực khắc truy nhập cơ sở dữ liệu vật lý. * Điều khiển các chức năng khi xảy ra lỗi trong hệ thống chuyển mạch, nhận dạng khôi phục cảnh báo lỗi thiết bị. * Điều khiển dữ liệu nạo chơng trình khởi tạo (IPL) đợc yêu cầu để thiết lập hệ thống hỗ trợ chức năng cập nhật file.

      * Khởi tạo đáp ứng tốt yêu cầu của ngời bảo dỡng hoặc yêu cầu nào đó của khối chức năng quản lý thiết bị và sau đó thông báo kết quả kiểm tra cho ngời bảo dỡng. * Điều khiển phát và thu nhận các loại tín hiệu (tín hiệu điều khiển cuộc gọi, tín hiệu vận hành và bảo dỡng..) giữa các bộ xử lý (CLP, RMP, CSP, OMP). Lớp ứng dụng cơ sở: là cơ sở nền tảng của các loại dịch vụ tuỳ chọn và các ứng dụng mà có thể cùng đợc chia sẻ bởi chức năng điều hành bảo dỡng.

      Lớp điều khiển cuộc gọi, lớp điều hành bảo dỡng: Hệ thống chuyển mạch hỗ trợ các loại dịch vụ đợc thực hiện bởi kết hợp các lớp chức năng cơ sở do lớp ứng dụng cở sở phục vụ. Lớp điều khiển dịch vụ (SCL) cung cấp các chứ năng và giao diện cho phép một thực thể bên ngoài truy cập phần mềm chuyển mạch và điều khiển nó từ bên ngoài.

      Hình 2.8: Cấu hình phần mềm
      Hình 2.8: Cấu hình phần mềm

      Phân hệ chuyển mạch

        Chuyển mạch không gian thực hiện trao đổi vị trí không gian của tín hiệu thoại và số liệu thu đợc từ JHW từ bộ chuyển mạch không gian theo nội dung bản tin thực điều khiển thu đợc qua HUB từ CLP và nó chuyển tiếp các tín hiệu thoại và số liệu cho JHW tới bộ chuyển mạch thời gian (chức năng S). Bộ chuyển mạch thời gian tiếp theo thực hiện chức năng gần tơng tự nh chức năng T1 nhng ngợc lại, nó thu bản tin điều khiển từ CLP qua HUB và chuyển mạch cho tín hiệu từ JHW sang KHW (chức năng T2). Khối chức năng chuyển mạch thời gian thực hiện chuyển mạch thời gian cho tín hiệu thoại (kênh B) và tín hiệu kênh D qua KHW từ PMH dới sự điều khiển của CLP và gửi các tín hiệu này tới bộ chuyển mạch không gian qua JHW.

        KHWI tách tín hiệu KHW thu đuợc trên đờng KHW từ PMH để lấy ra các tín hiệu kênh B, kênh D kênh ST (tín hiệu trạng thái ) và kênh M ( bản tin ), và gửi các tín hiệu cho các khối chức năng TSW, TCS, và HUBUI, ở hớng ngợc lại KHWI cũng thực hiện chức năng ghép kênh cho tín hiệu kênh B, kênh D, kênh ST và kênh M. Thực hiện chuyển mạch thời gian cho các tín hiệu kênh D và B nhận đợc từ KHWI theo tín hiệu điều khiển từ TSC và gửi tiếp tín hiệu kênh B và D tới SSW qua JHW. Khi bản tin là tín hiệu điều khiển PMH, TSC chuyển đổi tín hiệu bản tin này thành các tín hiệu kênh ST (các tín hiệu trạng thái DOWN) và gửi chúng cho PMH (qua KHWI).

        FCONV tạo ra các xung đồng hồ dới đây và các xung đồng bộ đa khung từ xung nhịp 64kHz thu đợc từ thiết bị tạo xung nhịp và các xung 1008ms, và cung cấp cho từng khối chức năng trong bộ chuyển mạch thời gian. Chức năng quan trọng nhất của chuyển mạch không gian là thay đổi vị trí không gian của các kênh tín hiệu (kênh thoại và kênh D ) thu đợc từ khối chuyển mạch thời gian. Tuỳ theo bản tin của các bản tin mà nó đợc xử ký tho một chơng trình ở mức cao hơn hoặc chuyển đổi thành các tín hiệu thông tin DOWN (DOWN INF) và chuyển tới các khối chức năng.

        Các khối PMH nh bộ DTIC không kết nối trực tiếp tới HUB nhng có trể tạo ra các bản tin với mỗi khối chức năng của nó thông qua đờng KHW và kết nối tới HUB. HUBI hoặc HUBIU chèn các bản tin của các khối chức năng vào các tế bào, chuyển đổi các tế bào thành các tế bào quang và giữa những tín hiệu quang này khối HUB thông qua các đờng kết nối HUB.

        Hình 2.13 : Cấu hình mạng chuyển mạch T -Tvà T - S - T
        Hình 2.13 : Cấu hình mạng chuyển mạch T -Tvà T - S - T