Hoạt động nhập khẩu máy móc thiết bị hàng không tại Công ty Cổ phần Xuất nhập khẩu Hàng không: Thực trạng, giải pháp và kiến nghị

MỤC LỤC

Xây dựng chiến lược, kế hoạch và phương án nhập khẩu 1. Xác định mục tiêu chiến lược

Doanh nghiệp cần xác định chính sách nhập khẩu của mình thực hiện trong thời kỳ dài hay chỉ mang tính thời vụ, bên cạnh đó là xác định điều kiện sẵn có của doanh nghiệp. Doanh nghiệp không chỉ xây dựng một phuơng án nhập khẩu mà còn phải xây dựng những phương án nhập khẩu khác nhằm duy trì liên tục hoạt động nhập khẩu và đưa hàng nhập khẩu vào thị trường mà doanh nghiệp đã hướng tới.

Đàm phán và ký kết hợp đồng nhập khẩu

-Hỏi giá: bên mua sẽ yêu cầu bên bán đưa ra những thông tin cơ bản về hàng hoá mình cần nhập khẩu bao gồm: tên hàng, chủng loại, chất lượng, giá cả,… Bước này không đòi hỏi bên mua phải trở thàng người mua hàng. Đây là những bước cơ bản trong buổi đàm phán ký kết hợp đồng, ngoài ra hai bên còn có thể thoả thuận các điều khoản khác tuỳ thuộc vào yêu cầu và mong muốn của các bên và mối quan hệ của các bên tham gia đàm phán.

Thực hiện hợp đồng nhập khẩu

Theo quy định 57/CP của Chính phủ: “ Thương nhân là doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế thành lập theo qui định của pháp luật được xuất khẩu, nhập khẩu hàng hoá theo ngành nghề đã ghi trong giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh sau khi đã đăng ký mã số tại cục Hải quan tỉnh, thành phố thì không phải xin giấy phép kinh doanh xuất nhập khẩu.” ( Trang 144 - Giáo trình Quản trị kinh doanh xuất nhập khẩu – Nxb Thống kê – Hà Nội - 2000) 2.4.3. Mở L/C khi bên bán yêu cầu. Khi có yêu cầu của bên bán về việc mở L/C mới có thể giao hàng, doanh nghiệp nhâp khẩu cần chuẩn bị những giấy tờ cần thiết để mở L/C tại ngân hàng. Giấy đề nghị mở L/C bao gồm hai phần: một phần sẽ cấu thành nội dung của L/C và phần còn lại là cam kết của đơn vị mở L/C. a) Phần sẽ cấu thành nội dung L/C. Bộ chứng từ bao gồm: hoá đơn thương mại (Commercial Invoice); vận đơn (Bill of Lading); bảng kê bao bì đóng gói (packing list); giấy chứng nhận xuất xử (certificate of origin);Giấy chứng nhận số lượng/chất lượng (Certificate of Quality/Quantity); chứng nhận bảo hiểm (certificate of insurance).

Đánh giá kết quả thực hiện hợp đồng và duy trì quan hệ

Khi có tranh chấp xảy ra, luật áp dụng là luật mà hai bên đã thoả thuận trong hợp đồng. Nếu hợp đồng không quy định thì sẽ sử dụng luật của một nước thứ ba do hai bên thông nhất hay các thông lệ quốc tế để giải quyết. Doanh nghiệp cần phân tích và phát huy những nhân tố làm giảm chi phí thực tế cho hoạt động nhập khẩu. b) Tỷ lệ thực hiện kế hoạch theo kim ngạch nhập khẩu. Kim ngạch nhập khẩu chính là giá trị lô hàng nhập tính theo đơn vị USD. Đánh giá tỷ lệ thực hiện kế hoạch nhâp khẩu theo kim ngạch nhập khẩu bằng công thức:. Kim ngạch thực hiện Hkn =. Kim ngạch kế hoạch. Hoạt động nhập khẩu hàng hoá có hiệu quả khi kim ngạch thực hiện đạt và vượt chỉ tiêu kế hoạch đề ra tức là khi Hkn >=1. c)Chỉ tiêu thực hiện kế hoạch nhập khẩu theo thời gian. Thời gian của hoạt động nhập khẩu được tính từ lúc doanh nghiệp tiến hành nghiên cứu thị trường cho đến khi thanh toán, thanh lý hợp đồng nhập khẩu. Chỉ tiêu này được tính bằng cách so sanh số ngày của một chu kỳ nhập khẩu với số ngày của chu kỳ nhập khẩu kế hoạch. d) Chỉ tiêu thực hiện kế hoạch nhập khẩu theo mặt hàng. Các chỉ tiêu này được so sánh với các chỉ tiêu đã đặt ra theo kế hoạch để phân tích, đánh giá và rút ra những kết luận và bài học kinh nghiệm cho những kế hoạch kinh doanh sau này.

CÁC NHÂN TỐ CƠ BẢN ẢNH HƯỞNG ĐỀN HOẠT ĐỘNG NHẬP KHẨU HÀNG HOÁ

Các nhân tố thuộc môi trường bên ngoài doanh nghiệp 1.Chính sách và luật pháp của Nhà nước

Hoạt động ngoại thương luôn là hoạt động phức tạp, có tác động rất lớn đế hoạt động quan hệ đối ngoại, do đó các chủ thể kinh tế luôn phải tuân thủ các quy định mà luật pháp đưa ra không chỉ trong quốc gia mình mà còn luật pháp ở nước xuất khẩu, luật của nước thứ ba và các thông lệ quốc tế. Môi trường pháp lý là nhân tố tác động mạnh mẽ đến hoạt động xuất nhập khẩu, một môt trường pháp lý ổn định, đồng bộ, hoàn thiện sẽ giúp cho chủ thể kinh tế hoạt động trong kinh doanh xuất nhập khẩu có cơ sở vững chắc khi thực hiện các nguyên tắc trong quan hệ đối ngoại với các đối tác.

Các nhân tố bên trong doanh nghiệp

Hàng hoá trên đường vận chuyển khi gặp rủi ro về thiên tai có thể bị hỏng hóc hay mất mát, điều này gây thiệt hại cho nhà nhập khẩu khi nhập hàng không có đủ số lượng và chất lượng theo yêu cầu. Một cơ cấu hợp lý sẽ giúp doanh nghiệp sử dụng con ngưòi toàn diện nhất, tận dụng tối đa khả năng của mỗi cá nhân.Bên cạnh đó, doanh nghiệp cần có sự quản lý của bộ máy lãnh đạo doanh nghiệp.

TRẠNG HOẠT ĐỘNG NHẬP KHẨU THIẾT BỊ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XNK HÀNG KHÔNG - AIRIMEX

KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU HÀNG KHÔNG

    - Sản xuất, sửa chữa, lắp đặt, bảo hành và mua bán trang thiết bị, phương tiện, vật tư và phụ tùng thay thế thuộc các ngành công nghiệp, giao thông vận tải, xây dựng, dầu khí, điện, than, khoáng sản(trừ các loại khoáng sản Nhà nước cấm), xi măng, hóa chất, bưu chính viễn thông, thể tháo và các ngành kinh doanh dịch vụ giải trí khác. - Xây lắp các công trình điện có điện áp 35KV - Kinh doanh, xăng, dầu, mỡ và khí hóa lỏng - Mua bán, cho thuê phương tiện vân tải đường bộ - Đại lý mua, đại lý bán và ký gửi hàng hóa. - Xuất nhập khẩu các sản phẩm, hàng hóa công ty kinh doanh. AIRIMEX đang ngày càng mở rộng quy mô hoạt động nhằm tăng doanh thu và tạo dựng một thương hiệu mạnh trên thị trường trong nước. Mục tiêu của AIRIMEX. Mục tiêu hàng đầu của AIRIMEX là đẩy mạnh các hoạt động nhập khẩu trang thiết bị chuyên ngành và dịch vụ hàng không nhằm góp phần nâng cao hiệu quả và an toàn trong quá trình vận chuyển hàng không. Trong hoạt động vận chuyển hàng không, sự an toàn luôn là mục tiêu hàng đầu. Tất cả các loại máy bay cần được bảo dưỡng định kỳ và được trang bị đầy đủ các thiết bị cần thiết nhằm đảm bảo sự an toàn cho chuyến bay. Việt Nam chưa có khả năng sản xuất các phụ tùng, trang thiết bị hiện đại cho máy bay, do vậy hoạt động nhập khẩu loại hàng hoá này luôn được đề cao tránh tổn thất trong các chuyến bay. Mục tiêu thứ hai của AIRIMEX là mở rộng quy mô, thông tin để có thể nhập hàng đúng chủng loại hàng hoá chuyên ngành chất lượng cao. Trên thế giới hiện nay có rất nhiều hãng sản xuất thiết bị hàng không đạt tiêu chuẩn kỹ thuật cao, do vậy việc mở rộng qui mô và tìm kiếm thông tin đối tác ở nước ngoài sẽ giúp AIRIMEX đảm bảo nguồn cung ứng hàng hoá. Mục tiêu thứ ba là đưa ngành hàng không Việt Nam phát triển kịp với các nước trong khu vực và trên thế giới. Nhu cầu vận chuyển hành khách và hàng hoá bằng đường hàng không đang ngày càng tăng do đó Công ty cần kết hợp với các đối tác trong nước trong nỗ lực đưa ngành hàng không phát triển phục vụ được nhu cầu lớn của khách hàng. Sự đa dạng trong lĩnh vực kinh doanh có tác động tích cực trong quá trình mở rộng thị trường trong nước của AIRIMEX. Khi còn trực thuộc Tổng Công ty Hàng không Việt Nam, sản phẩm và dịch vụ mà AIRIMEX cung cấp đã có mặt tại hầu hết các sân bay cả trong Nam lẫn ngoài Bắc: như sân bay Nội Bài, Tân Sơn Nhất,.. Đến nay, công ty vẫn tiếp tục phát huy lợi thế ban đầu có được đề phát triển thị trường ở tất cả các lĩnh vực kinh doanh mà công ty tiến hành đầu tư. AIRIMEX đã thực hiện nhiều dự án lớn cung cấp cho các bạn hàng khắp cả nước và thị phần mà công ty giành đuợc ngành càng tăng do sự tín nhiệm của các đối tác trong suốt quá trình thực hiện dự án. Trong lĩnh vực ngành Hàng không, khách hàng chủ yếu của công ty là Hãng Hàng không quốc gia Việt Nam. Điều này không những tạo dựng được uy tín của công ty mà công khẳng định thương hiệu mà công ty đã gây dựng được trong suốt quá trình phát triển. Hiện tại, AIRIMEX vẫn là công ty hàng đầu của Việt Nam về cung cấp các thiết bị phụ tùng máy móc cho ngành Hàng không và các ngành công nghiệp khác. Sau đây là những khách hàng chủ yếu của AIRIMEX:. Việt Nam Airlines là khách hàng lớn của Airimex, chiếm tỷ trọng lớn nhất trong các hợp đồng uỷ thác mà công ty đã thực hiện. Hợp đồng mua bán của Việt Nam Airlines được chia thành 2 mảng riêng biệt:. − Mua bán máy bay hay máy móc, thiết bị có kỹ thuật cao thì do ban kỹ thuật thực hiện và chịu trách nhiệm về máy móc thiết bị, máy bay trong suốt quá trình sử dụng và đào tạo phi công, đội ngũ trợ giúp kí thuật,…. −Các loại hàng hoá khác do giám đốc của bộ phận chứ năng của Việt Nam Airlines, đó là trạm bảo dưỡng A75 và A76. Giám đốc các sân bay có quyền đứng ra đảm nhận toàn bộ công việc và chịu trách nhiệm về công việc ấy chứ không cần phải thông qua ban kỹ thuật của hãng. Đặc điểm của loại hàng hoá này là giá trị không lớn và đặc tính về kỹ thuật, công nghệ không quá phức tạp, không mang tính đặc thù, và hàng hoá này thường được sản xuất ra với bởi nhiều nhà sản xuất khác nhau. Sự phân chia các mảng trong quá trình mua bán hàng hoá quốc tế của Việt Nam Airlines nhằm đảm bảo hiệu quả cao cho quá trình mua bán, tránh được những rủi ro không đáng có trong việc mua bán máy móc, thiết bị phụ tùng công nghệ cao, đồng thời tạo ra sự linh hoạt linh động và tránh được những thủ tục vòng vo trong việc mua bán những hàng hoá thông thường không có tính công nghệ cao. Điều này sẽ khuyến khích các bộ phận chức năng hoàn thành tốt những mục tiêu và nhiệm vụ đã đề ra. Quá trình mua bán máy bay và máy móc, thiết bị phụ tùng hàng không có giá trị lớn thường chịu ảnh hưởng bởi các quyết định của 3 bộ phận sau:. − Ban tiếp thị hàng hoá. − Ban tiếp thụ khách hàng. Trước khi tiến hành một dự án kinh doanh để mua bán một loại máy bay hay máy móc thiết bị cần thiết phải có sự phân tích về các đặc tính kỹ thuật của máy bay như: mức tiêu hao nhiên liệu, công suất, sự an toàn về kỹ thuật, khả năng khai thác về máy bay trên các tuyến đường,… và khả năng của công ty trong việc thực hiện dự án đó: chi phí, doanh thu, tỷ suất lợi. nhuận trên vốn, chi phí lắp đặt. Sau khi phân tích, ban lãnh đạo sẽ dựa vào những tiêu chí đó so sánh với mục tiêu đặt ra và đưa ra quyết định cuối cùng. Và sau đó sẽ chọn nhà cung ứng:. − Cán bộ nghiệp vụ sẽ liên hệ với các nhà sản xuất nước ngoài và họ sẽ thực hiện tất cả các nghiệp vụ từ khi liên hệ cho tới khi ký kết hợp đồng mua bán. Sau khi thoả thuận và thống nhất các điều khoản trong hợp đồng, hãng sẽ uỷ thác cho một công ty chuyên nhập khẩu các thiết bị hàng không. − Hãng có thể uỷ thác cho Airimex để thực hiện toàn bộ quá trình mua bán máy bay hay các thiết bị máy móc. Khi được uỷ thác nhập khẩu, AIRIMEX sẽ tự nghiên cứu thị trường và đánh giá yêu cầu của kỹ thuật của hãng đề ra. Từ đó Công ty sẽ lựa chọn nhà cung ứng sao cho đạt hiệu quả tối ưu trong quá trình mua bán. − Một cách khác nữa đó là Việt Nam Airlines có thể uỷ thác cho một công ty khác có tiềm lực về kinh tế, có trình độ nghiệp vụ ngoại thương, có vị thế lớn hơn AIRIMEX. PACIFIC AIRLINES là một công ty cổ phần hoạt động theo luật công ty nhưng thực chất là sự đóng góp của các đơn vị quốc doanh cụ thể là những doanh nghiệp Nhà nước:. − Tổng Công ty Hàng không Việt Nam. − Công ty du lịch Hải Phòng. − Công ty du lịch thành phố Hồ Chí Minh. − Công ty phát triển kỹ thuật TEDCO. Hiện nay PACIFIC AIRLINES đã mở rộng nhiều chuyến bay trong và ngoài nước, và có triển vọng mở thêm các chuyến bay tới các địa điểm mới trên thế giới. Do đó nhu cầu về máy móc thiết bị phục vụ hàng không sẽ rất lớn. Vì vậy, nếu đạt được những hợp đồng uỷ thác của PACIFIC Airlines thì đây sẽ là một khách hàng tiềm năng của AIRIMEX. c) Các xí nghiệp bảo dưỡng máy bay, sân bay trên lãnh thổ Việt Nam. Đó là các xí nghiệp bảo dưỡng A76 của Sân bay Nội Bài, các sân bay khác như Cát Bi, Vinh, Đà Nẵng,…. Quá trình mua bán của các đơn vị này khá giống nhau. Đây là các đơn vị trực tiếp hoạt động phục vụ, đáp ứng và thoả mãn nhu cầu của khách hàng nên trực tiếp phát sinh nhu cầu về máy móc thiết bị. Nhiệm vụ của các đơn vị này đó là: đảm bảo số giờ bay, phục vụ tốt hành khách, đảm bảo chuyến bay được an toàn, hoàn thành tốt các yêu cầu kĩ thuật trước khi máy bay được đưa vào sử dụng,…. Các đơn vị này chia nhu cầu hàng hoá của mình thành hai nhóm chính:. − Nhu cầu về sửa chữa, thay thế phụ tùng, bảo dưỡng, thay thế những máy móc, thiết bị không còn đạt tiêu chuẩn an toàn cho chuyến bay. Đối với hàng hoá thuộc nhóm nhu cầu này thì do cac bộ phận nghiệp vụ của hai trạm bảo dưỡng đảm nhận. Dựa vào đội ngũ kỹ thuật của mình, hai trạm bảo dưỡng sẽ tiến hành các hoạt động sửa chữa, thay thế các bộ phận của máy bay, bảo dưỡng định kỳ và kiểm tra các yêu cầu về kỹ thuật. Trong quá trình kiểm tra, những bộ phận không còn đạt tiêu chuẩn an toàn sẽ được thay thế bởi các phụ tùng đã được nhập về trong quá trình uỷ thác cho các công ty xuất nhập khẩu. − Nhu cầu về các thiết bị phục vụ cho liên lạc: radio, đài phát sóng, bộ đàm,… và các nhu cầu về nhiên liệu, động cơ máy bay, và các loại hàng hoá thông thường khác. Với hàng hoá thuộc nhóm nhu cầu này, các trạm sẽ chủ động liên hệ với các nhà cung ứng hoặc nhà nhập khẩu. Những trang thiết bị toàn bộ thường có giá trị lớn, do đó khi thực hiện quá trình này sẽ đem lại cho công ty được uỷ thác những khoản phí khác lớn. d) Các công ty dịch vụ bay SASCO, NASCO,VASCO,…. − ATR (Pháp) đây là hãng có uy tín trên thị trường máy bay hiện nay. * Nhóm các nhà sản xuất cạnh tranh. Nhóm nhà sản xuất này phong phú hơn bao gồm nhiều hãng sản xuất cùng một loại phụ tùng. Các nhà sản xuất này hoạt động trên các lĩnh vực khác nhau như điện tử thông tin, cơ khí của nhiều nước khác nhau trên thế giới. − Đức: cung cấp các máy cơ khí, máy đo hiệu nghiệm, xe nạp điện cấp điện xoay chiều, thiết bị soi động cơ, thiết bị trạm xưởng,…. − Nhật: cung cấp chủ yếu là các xe nâng hàng, xe kéo, xe xúc hàng, đầu kéo, băng vận chuyển hành lý, trạm vệ sinh mặt đất và các công nghệ vi điện tử như rada, điện thoại, tầu cầu,…. − Bỉ: cung cấp hệ thống dẫn đường băng và các đèn tín hiệu dẫn đường…. Trong lĩnh vực sản xuất trang thiết bị hàng không, các nhà sản xuất luôn có sự độc quyền về hàng hoá của mình do tính chất kỹ thuật của riêng ngành hàng không. Các hãng sản xuất luôn cải tiến các thiết bị nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của mình. Do đó, AIRIMEX cần nghiên cứu thị trường đầu vào một cách nghiêm túc nhằm tranh thủ sự canh tranh giữa các hãng sản xuất để có thể ký hợp đồng mua bán thiết bị, phụ tùng đem lại cho Công ty nhiều lợi nhuận nhất. Hệ thống cơ sở, vốn và nguồn lực a) Hệ thống hạ tầng cơ sở. Với bề dày phát triển gần 20 năm qua, AIRIMEX đã xây dựng được hệ thống cơ sở hạ tầng kỹ thuật đáp ứng tốt nhất nhu cầu của các đối tác kinh doanh. Công ty không ngừng cải tiến kỹ thuật trong hoạt động kinh doanh của mình nhằm cung cấp cho khách hàng những sản phẩm tốt nhất và dịch vụ hoàn hảo nhất. Các quy trình, thủ tục của công ty được ban lãnh đạo xây dựng một cách chặt chẽ nhằm phát huy những lợi thế có được ban đầu và tạo cho công ty một cách làm việc khoa học và đạt hiệu quả cao nhất. Bên cạnh đó, AIRIMEX cũng đưa ra các tiêu chuẩn về chất lượng cho ban lãnh đạo và cán bộ nhân viên như: Sổ tay chất lượng, Quy trình Nhập khẩu ủy thác, Quản lý kế hoạch sản xuất kinh doanh hàng hóa và dịch vụ.. Việc đề ra các tiêu chuẩn sẽ giúp cho công ty thực hiện được mục tiêu kinh doanh theo đúng kế hoạch đã định và khắc phục kịp thời những sai sót trong tất cả các khâu của quá trình hoạt động kinh doanh. Trong giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh công ty cổ phần của AIRIMEX, vốn điều lệ mà công ty đăng ký là 20 tỷ VNĐ. Với số vốn như vậy, có thể thấy AIRIMEX có khả năng về tài chính lớn mạnh, điều này đã tạo. dựng niềm tin cho các đối tác nước ngoài trong các hợp đồng mua bán hàng hóa khi các đối tác nước ngoài không phải lo về khả năng thanh toán của AIRIMEX cho các hợp đồng có giá trị lớn. Sự tin tưởng của bạn hàng nước ngoài là điều kiện cho hoạt động cung cấp của công ty luôn đảm bảo sản phẩm được cung cấp có chất lượng cao và dịch vụ tốt nhất. Nguồn nhân lực. Hiện tại công ty có hơn 100 cán bộ nhân viên đang công tác, trong đó có 60% cán bộ có trình độ Đại học và trên Đại học. Với số lượng cán bộ có trình độ học thức cao , AIRIMEX sẵn sàng đáp ứng tất cả các yêu cầu khắt khe của khách hàng trong nước và tiến hành các thủ tục nhập khẩu hàng hóa từ các đối tác cũng như trong việc tìm đối tác kinh doanh nhằm mở rộng thị trường sẽ trở nên dễ dàng. Đây là một trong những điểm mạnh của công ty khi chất lượng nguồn nhân lực của công ty đã tạo dựng được uy tín và thương hiệu của AIRIMEX trong những năm vừa qua. Bảng 2 - Lực lượng lao động qua các năm. Tuổi đời Trình độ đào tạo. Nguồn: Phòng Kế hoạch - LĐTL. Nguồn nguyên liệu đầu vào và đầu ra. Nguồn nguyên liệu đầu vào của công ty cũng luôn được đảm bảo một cách đồng bộ về chất lượng cũng như mẫu mã, tính năng công dụng của sản phẩm. Công ty đã tạo dựng được nhiều mối quan hệ với các đối tác nước ngoài ở Châu Âu, Singapore, Hong Kong,.. như: AIR FRANCE, ACI ASIA PACIFIC INC, EASTERN AEROMARINE, EAST AIR CORPORATION,.. và các đối tác trong nước như: Tổng Công ty Hàng không Việt Nam, Xí nghiệp máy bay A75, Xí nghiệp máy bay A76. Với số lượng các đối tác nhiều và lớn, AIRIMEX luôn được đảm bảo về nguyên liệu cho hoạt động kinh doanh cả đầu ra lẫn đầu vào; nó đảm bảo cho nguồn vốn của công ty luôn được xoay vòng tạo điều kiện để thực hiện các hoạt động nhập khẩu hay đấu thầu các dự án lớn của AIRIMEX. Đây là lợi thế mà công ty cần phát huy nhằm mở rộng thị trường và xây dựng thương hiệu AIRIMEX trên toàn cầu. d) Cơ sở vật chất kỹ thuật Nhà cửa và vật kiến trúc:. Các hoạt động nghiệp vụ chủ yếu của công ty. Nhập khẩu uỷ thác. a) Tiếp nhận đơn hàng và triển khai ký kết hợp đồng. - Sau khi nhận được đơn hàng của khách hàng trong nước có thể là các đơn vị trong hoặc ngoài Tổng Công ty Hàng không Việt Nam, công ty tổ chức tiến hành lựa chọn nhà cung ứng trên cơ sở yêu cầu về chất lượng hay chủng loại của đối tác, trừ trường hợp bên đặt hàng chọn nhà cung ứng. - Sau khi lựa chọn được nhà cung ứng, công ty sẽ tiến hành đặt hàng, thương thảo với nhà cung ứng về yêu cầu của hàng hoá, chi phí,… nhằm ký kết hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế. b) Thực hiện hợp đồng.

    Sơ đồ 2 - Cơ cấu tổ chức Công ty CP XNK Hàng Không - AIRMEX 1.3. Chức năng của các phòng ban trong công ty
    Sơ đồ 2 - Cơ cấu tổ chức Công ty CP XNK Hàng Không - AIRMEX 1.3. Chức năng của các phòng ban trong công ty

    HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG NHẬP KHẨU THIẾT BỊ CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU

    Một điều nữa cũng tác động tiêu cực đó là sự thay đổi của môi trường kinh doanh, của pháp luật và sự cạnh tranh gay gắt của các đối thủ làm cho hoạt động kinh doanh nhập khẩu của công ty gặp nhiều khó khăn. Mặt khác, thiết bị hàng không là hàng hoá mà Việt Nam chưa sản xuất được nên công ty cần chú trọng đến những thông tin về mặt hàng này trên thị trường thế giới.

    HÀNG KHÔNG TRONG THỜI GIAN TỚI

    • MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG NHẬP KHẨU THIẾT BỊ CỦA CÔNG TY
      • ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN NHỮNG GIẢI PHÁP

        AIRIMEX đã đưa ra mục tiêu và tầm nhìn trong hoạt động kinh doanh của mình ngày từ ngày đầu tiên thành lập: “Phấn đấu trở thành công ty hàng đầu Việt Nam trong lĩnh vực cung cấp, phân phối thiết bị, vật tư phụ tùng, và dịch vụ xuất nhậpn khẩu cho ngành hàng không. Trong thời gian tới, công ty tiếp tục duy trì và phát triển kinh doanh trên các ngành hàng truyền thống, đồng thời mở rộng lĩnh vực kinh doanh sang các ngành hàng khác, xúc tiến các hoạt động thương mại trong và ngoài nước để tăng doanh thu.

        12 2.3. Đàm phán và ký kết hợp đồng nhập khẩu 14

          LỜI MỞ ĐẦU..1 CHƯƠNG I:KHÁI QUÁT NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ HOẠT ĐỘNG NHẬP KHẨU HÀNG HOÁ CỦA DOANH NGHIỆP XUẤT NHẬP KHẨU..3 1. NHỮNG KIẾN THỨC NÀY KHễNG PHẢI LÚC NÀO CŨNG Cể THỂ HỌC HỎI VÀ TÍCH LUỸ ĐƯỢC VÌ HIỆN NAY NHỮNG LỚP HỌC BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC CềN CHƯA ĐƯỢC MỞ RỘNG RÃI Ở CễNG TY..81 CHƯƠNG III : HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG NHẬP KHẨU THIẾT BỊ CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU HÀNG KHÔNG TRONG THỜI GIAN TỚI..81 1.

          84 Một trong những giải pháp đầu tiên được đề cập là nâng cao

            Công tác thanh toán tiền hàng được phòng xuất nhập khẩu thực hiện sau đó chuyển chứng từ sang phòng Tài chính - kế toán. Công ty chỉ mới quan tâm đến vấn đề lưu trữ chứng từ trong hoạt động khẩu chứ chưa quan tâm đến quy trình thanh toán.

            CÁC CHỮ VIẾT TẮT

            Thông quan điện tử sẽ giúp công ty giảm được rất nhiều chi phí và công sức. Đề có quy trình thanh toán hợp lý trong hoạt động thanh toán, nên để chính phòng Tài chính - Kế toán đảm nhiệm.