Xây dựng quy trình quản trị rủi ro theo Hiệp ước Basel II tại các ngân hàng đầu tư phát triển: Bài học kinh nghiệm từ Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam

MỤC LỤC

QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VÀ HIỆP ƯỚC BASEL II

Rủi ro và vấn đề quản trị rủi ro trong hoạt động của các ngân hàng thương mại .1 Nhận diện các rủi ro

    11 vốn quá nhiều vào một doanh nghiệp hoặc một ngành kinh tế nào đó, trong đầu tư chỉ chú trọng đầu tư vào một loại chứng khoán có rủi ro cao; hoặc thiếu am hiểu thị trường, thiếu thông tin hoặc phân tích thông tin không đầy đủ dẫn đến quyết định cho vay hoặc đầu tư không hợp lý; hoặc do hoạt động kinh doanh trái pháp luật, tham ô; hoặc do cán bộ ngân hàng thiếu đạo đức nghề nghiệp, yếu kém về trình độ nghiệp vụ v.v. - Nguyên nhân thuộc về phía khách hàng: bao gồm một số nguyên nhân như khách hàng vay vốn thiếu năng lực pháp lý; Sử dụng vốn vay sai mục đích, kém hiệu quả làm hoạt động kinh doanh thua lỗ liên tục, hàng hóa không tiêu thụ được; hoặc khách hàng quản lý vốn không hợp lý dẫn đến thiếu thanh khoản không trả được nợ; ngoài ra còn có trường hợp chủ doanh nghiệp vay vốn thiếu năng lực điều hành, tham ô, lừa đảo v.v.

    HÌNH 1.1:  PHÂN LOẠI RỦI RO TRONG KINH DOANH NGÂN HÀNG
    HÌNH 1.1: PHÂN LOẠI RỦI RO TRONG KINH DOANH NGÂN HÀNG

    Những quy định của Basel II trong công tác quản trị rủi ro của các ngân hàng thương mại

      Nói chung, các ngân hàng có thể công nhận vật cầm cố là: tiền mặt; một số loại hạn chế các chứng khoán nợ do các quốc gia, các tổ chức thuộc khu vực công, ngân hàng, các công ty chứng khoán, và các công ty cổ phần phát hành; các chứng khoán vốn được giao dịch trên các thị trường chính thống; các cổ phần của các quỹ hỗ tương; vàng.Để cầm cố, cần thiết phải tính đến thay đổi thời gian của giá trị cũng như khả năng bị rủi ro của vật cầm cố. Đối với rủi ro tỷ giỏ, cỏc ngõn hàng sẽ theo dừi trạng thỏi rũng đối với mỗi loại tiền bằng cách tổng hợp trạng thái các giao dịch giao ngay, giao dịch kì hạn, giao dịch bảo đảm, vị thế thu nhập / Chi phí của giao dịch giao sau… Riêng đối với các rủi ro tỷ giá trên một danh mục các loại tiền cả vàng cho phép ngân hàng lựa chọn giữa phương pháp truyền thống với phương pháp “shorthand”( trao tay) trong đó xem xét tất cả loại tiền như nhau.

      THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM ( BIDV)

      Các hoạt động kinh doanh tại BIDV Huy động vốn

        Tín dụng đầu tư phát triển chủ yếu cho vay đầu tư những công trình, dự án phục vụ cho nhu cầu phát triển sản xuất của các tổ chức kinh tế, đặc biệt là các dự án trọng điểm của các ngành kinh tế lớn như Dầu khí, Bưu chính viễn thông, Điện lực, Hàng hải, Đường sắt, Xi măng, Dệt may…, và cho vay hợp vốn. Gắn tăng trưởng tín dụng phù hợp với định hướng mục tiêu của nền kinh tế trong năm 2010, xác định công tác huy động vốn là nhiệm vụ ưu tiên hàng đầu của năm 2010, đảm bảo vốn cho nhu cầu tăng trưởng tín dụng, đảm bảo khả năng thanh toán, đảm bảo các tỷ lệ và giới hạn an toàn của toàn hệ thống.

        Đánh giá hiệu quả kinh doanh của BIDV theo chuẩn mực quốc tế

          Từ đầu năm 2010 đến nay, do chính sách điều hành lãi suất của NHNN cộng với chương trình hổ trợ lãi suất vay vốn đối với các doanh nghiệp nhằm chống suy giảm kinh tế nên lãi suất huy động vốn của các ngân hàng đã dần dần ổn định và không quá 150% lãi suất cơ bản (8%).Tuy nhiên, hiện nay lãi suất huy động đang có hiện tượng bất ổn cụ thể là Một loạt các ngân hàng thương mại công bố áp dụng một mức lãi suất cao nhất cho hàng loạt các kỳ hạn gửi tiền ngay sau quyết định giữ nguyên lãi suất của cơ bản của Ngân hàng Nhà nước cho thấy biểu lãi suất huy động chung trên thị trường ngày càng có vấn đề. Để quản trị rủi ro lãi suất, BIDV đã thành lập Hội đồng ALCO là Hội đồng quản lý Tài sản Nợ - Tài sản Có (Assets and Liabilities Committee) và ban hành quy định về hệ thống chỉ tiêu giám sát tài chính đảm bảo an toàn trong hoạt động, nhằm giới hạn mức tổn thất giá trị tài sản ngân hàng trước những biến động lãi suất thị trường, trong năm BIDV đã xây dựng và giám sát thực hiện hạn mức khe hở tài sản nhạy cảm lãi suất cho các giỏ kỳ hạn dưới 1 năm, đồng thời xây dựng chương trình quản lý VAR lãi suất là giá trị chịu rủi ro lãi suất (value at risk) từ tháng 9/2008, giúp đo lường mức độ tổn thất ngân hàng gặp phải từ rủi ro lãi suất, từ đó có thể giới hạn mức tổn thất tối đa, phù hợp với độ ưa thích rủi ro của ngân hàng trong từng thời kỳ.

          Hình 2.1: VỐN CHỦ SỞ HỮU
          Hình 2.1: VỐN CHỦ SỞ HỮU

          Đánh giá những điều kiện thực hiện Basel II tại BIDV .1 Xây dựng mô hình xếp hạng tín dụng nội

            Hiện nay, để quản lý rủi ro ngoại hối, BIDV đang thực hiện quản lý theo giới hạn của ALCO phê duyệt giá trị chịu rủi ro ngoại hối (VAR- value at risk) đối với 3 đồng tiền chủ yếu là USD, EUR và JPY, đồng thời cũng theo dừi VAR cho cả giỏ ngoại tệ gồm 3 loại đồng tiền này.Var ngoại hối là giá trị chịu rủi ro ngoại hối đo lường mức tổn thất dự kiến lớn nhất xảy ra đối với giá trị tài sản của ngân hàng do các biến động tỷ giá hối đoái trong điều kiện thị trường thông thường với một độ tin cậy cho trước. Sự khác biệt này đã dẫn đến phần đánh giá vốn tự có của BIDV nếu theo VAS là 6.530 tỷ đồng năm 2005, so với tổng quy mô tài sản Có là chiếm tỷ trọng là 5.4% trong khi đó nếu đánh giá theo IFRS thì vốn tự có chỉ là 3.150 tỷ, chiếm tỷ trọng là 2.7%, Điều này sẽ dẫn đến khó khăn rất lớn cho BIDV nói riêng và hệ thống các ngân hàng thương mại Việt Nam nói chung trong việc áp dụng các chuẩn mực quốc tế vào đánh giá hoạt động quản trị rủi ro đồng thời tạo ra một sự lãng phí rất lớn trong việc duy trì cùng một lúc hai hệ thống.

            Kinh nghiệm áp dụng Basel II tại các quốc gia trên thế giới

            Trong quá trình áp dụng, cần phải hết sức tuân thủ theo các quy tắc do cơ quan giám sát ngân hàng đưa ra, Đối với Mỹ, một trong những quốc gia được xem là có thế mạnh và tiềm lực rất lớn trong lĩnh vực tài chính – ngân hàng cũng đã báo cáo rằng chỉ có các ngân hàng có tổng giá trị tài sản hơp nhất trên 250 tỷ USD và hoạt động chi nhánh nước ngoài là 10 tỷ USD mới chịu sự bắt buộc áp dụng các phương pháp nâng cao để đánh giá rủi ro, còn khoảng 6500 ngân hàng với quy mô vừa và nhỏ thì dự kiến sẽ áp dụng theo Basel II vừa duy trì theo Basel I cho đến khi đạt tiêu chuẩn Basel II. Các công cụ quản trị rủi ro mà ngân hàng sử dụng là: Xây dựng và ban hành Sổ tay tín dụng, Sắp xếp chuyển đổi mô hình tổ chức, ban hành hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ, Phân loại nợ và trích lập dự phòng rủi ro, Xây dựng quy trình quản lý rủi ro tác nghiệp, Ban hành quy định về hệ thống giám sát tài chính đảm bảo an toàn trong hoạt động Kết quả của hoạt động quản trị rủi ro đã giúp cho BIDV đạt được những thành tựu trong 2 năm 2008, 2009.

            Xây dựng quy trình quản trị rủi ro tại BIDV

            Quy trình đề nghị chỉnh sửa là tách hai khâu đề xuất tín dụng và giải ngân thành hai phòng riêng biệt, độc lập và do hai phó giảm đốc phụ trách, bên cạnh đó cần chú ý việc phối hợp giữa hai phòng để không kéo dài thời gian giải quyết hồ sơ cho khách hàng. - Sử dụng phương pháp định tính và phương pháp định lượng để đo lường rủi ro theo nguyên tắc chỉ sử dụng phương pháp định tính đối với những dấu hiệu rủi ro không thể sử dụng phương pháp đo lường định lượng, xác định mức độ ảnh hưởng của từng loại rủi ro.

            Các giải pháp thực thi

              BIDVcần đưa ra các giải pháp hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ của mình theo hướng nâng cao chất lượng phân tích tình hình và phát triển hệ thống cảnh báo sớm những tiềm ẩn trong hoạt động của các đơn vị trong hệ thống thông qua việc thành lập các đoàn khảo sát trực tiếp và kiểm tra chéo giữa các đơn vị theo nguyên tắc chọn mẫu ngẫu nhiên, phân tích báo cáo tài chính để xác định các điểm nhạy cảm trong báo cáo tài chính và đưa ra các biện pháp xử lý. Sử dụng có hiệu quả nguồn nhân lực, đáp ứng yêu cầu kinh doanh, khai thác triệt để mọi khả năng, tiềm năng của lao động, phát huy truyền thống văn hóa doanh nghiệp, tinh thần gắn bó lâu dài với doanh nghiệp, quản lý nguồn nhân lực theo thông lệ quốc tế hiện đại phù hợp với điều kiện cụ thể của Việt Nam.

              Kiến nghị NHNN

                Ngân hàng Nhà nước với vai trò một cơ quan giám sát cần tích cực hướng dẫn, đôn đốc các ngân hàng thương mại sớm ban hành quy định về tiêu chuẩn, yêu cầu tối thiểu đối với hệ thống quản trị rủi ro áp dụng tại ngân hàng, bao gồm hệ thống kiểm soát, kiểm toán nội bộ, hệ thống quản lý tài sản có, tài sản nợ, quản trị rủi ro tín dụng, rủi ro hoạt động và rủi ro thị trường. Trong giai đoạn hiện nay, quản trị rủi ro ngân hàng tại Việt Nam hết sức quan trọng vì hoạt động ngân hàng là huyết mạch tài chính tiền tệ của nền kinh tế quốc gia., góp phần kích thích tăng trưởng kinh tế, thực hiện chính sách kinh tế vĩ mô của Nhà nước, vì vậy Ngân hàng Đầu Tư và Phát Triển Việt Nam cũng không nằm ngoài xu hướng đó.