Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng xuất khẩu tại Ngân hàng Phát triển Việt Nam

MỤC LỤC

Đôi nét về Ngân hàng Phát triển Việt Nam

Cơ cấu tổ chức, phòng ban và các hoạt động chủ yếu .1 Cơ cấu tổ chức

Ban KHTH có chức năng tham mưu giúp Tổng Giám trong công tác tổng hợp phân tích tình hình kinh tế xã hội, thị trường tài chính tiền tệ, hoạch định chiến lược phát triển và các kế hoạch hoạt động của NHPT trong từng thời kỳ; tổng hợp giao kế hoạch, điều chỉnh kế hoạch tín dụng đầu tư, tín dụng xuất khẩu của Nhà nước; báo cáo, tổng hợp, phân tích tình hình hoạt động của NHPT theo định kỳ hoặc đột xuất. Ban Tài chính kế toán có chức năng tham mưu giúp Tổng Giám đốc trong công tác quản lý tài chính; tổ chức hạch toán kế toán các hoạt động nghiệp vụ của NHPT; tổ chức công tác thanh toán cho khách hàng và tham gia hệ thống thanh toán trong nước và quốc tế; các hoạt động thu chi tài chính, phân phối kết quả hoạt động; quản lý các hoạt động về kho quỹ; quản lý các nguồn vốn và các quỹ; lập báo cáo tài chính; cung cấp thông tin, số liệu phục vụ công tác điều hành của Tổng Giám đốc.  Đối tượng cho vay đầu tư trung và dài hạn: Những đơn vị có dự án sản xuất, chế biến, gia công hàng xuất khẩu mà phương án tiêu thụ sản phẩm của dự án đạt kim ngạch xuất khẩu ít nhất bằng 30% doanh thu hàng năm; những đơn vị có nhu cầu vay vốn để góp vốn đầu tư vào các dự án liên doanh sản xuất, chế biến, gia công hàng xuất khẩu của DN Việt Nam mà phương án tiêu thụ sản phẩm của dự án liên doanh đạt kim ngạch xuất khẩu ít nhất bằng 80%.

Các đơn vị sản xuất, chế biến, kinh doanh các mặt hàng thuộc chương trình ưu tiên, khuyến khích xuất khẩu do Thủ tướng Chính phủ quy định hàng năm hoặc trong từng thời kỳ; các hợp đồng xuất khẩu vào thị trường mới hoặc để duy trì thị trường truyền thống theo quy định của Thủ tướng Chính phủ;.

Tình hình hoạt động của NHPTVN những năm qua

Là một Ngân hàng chính sách của Chính phủ, hoạt động phục vụ cho phát triển đầu tư, hỗ trợ Xuất khẩu, hoạt động không vì mục đích lợi nhuận, song không vì thế mà NHPTVN tránh được những ảnh hưởng xấu từ thị trường. Nguồn vốn của NHPTVN tăng chủ yếu là do sự gia tăng của việc phát hành giấy tờ có giá (tăng gần 3 nghìn tỷ), nhận vốn ủy thác (tăng gần 5 nghìn tỷ) và việc đi đi vay từ Ngân sách Nhà nước và các tổ chức tài chính khác (hơn 11 nghìn tỷ), trong đó việc gia tăng của các khoản đi vay là đáng bàn nhất. Tuy nhiên, có thể nói, trong vòng 3 năm hoạt động, với vốn kinh nghiệm ít ỏi của mình, NHPTVN đã thực sự chứng minh được tầm quan trọng của mình đối với hoạt động đầu tư phát triển và đầu tư xuất khẩu, thực hiện tốt nhiệm vụ mà Chính phủ giao cho.

Không thể tránh khỏi những thiếu sót khi mới chập chững đứng lên hoạt động, nhất là trong tình hình kinh tế khó khăn hiện nay, kết quả mà NHPTVN đạt được trong thời gian qua là đáng khích lệ.

Thực trạng chất lượng cho vay xuất khẩu tại NHPTVN .1 Những quy định chung về cho vay xuất khẩu tại NHPTVN

Từng bước đa dạng hóa các loại hình tín dụng xuất khẩu để thúc đẩy xuất khẩu

Tại các nước phát triển, nghiệp vụ này đang chiếm vai trò ngày càng quan trọng và dần thay thế nghiệp vụ tín dụng dành cho bên bán, tỷ trọng dư nợ tín dụng người mua trên tổng dư nợ của các Tổ chức tài trợ xuất khẩu chính thức có xu hướng tăng lờn rừ rệt. Thông qua Chính phủ của NNK (tương tự như hình thức tài trợ vốn ODA): đây là hình thức khá an toàn bởi người đi vay trong trường hợp này chính là chính phủ một quốc gia khác, thực chất đây cũng chỉ là một hình thức bảo lãnh mà thôi. Thông qua một ngân hàng hoặc một tổ chức tài chính tại nước NNK có quan hệ tốt với NHPTVN để cấp tín dụng cho NNK, nếu cho vay theo hình thức này thì ngoài các thông tin về NNK cần quan tâm đến uy tín, quy mô, hoạt động của tổ chức tài chính này.

Tính ưu việt của CVXK của Nhà nước so với CVXK thương mại cần thể hiện rừ hơn trong khõu xử lý thụng tin NNK và để làm được điều này cần có hệ thống cung cấp, xử lý thông tin là hoàn chỉnh và chính xác.

Nâng cao vai trò, vị thế của NHPTVN đối với các doanh nghiệp xuất khẩu bên cạnh đó tăng cường hoạt động

Một công việc khác không kém phần quan trọng trong quá trình cải thiện chất lượng hoạt động cho vay xuất khẩu tại NHPT là việc tăng cường những hợp tác sâu rộng của ngân hàng với các tổ chức tài chính,tín dụng trong nước và quốc tế. Vấn đề của chúng ta là làm sao chủ động hợp tác, học hỏi kinh nghiệm của các NHPT hay các NH xuất nhập khẩu khác vì đó là các tổ chức tín dụng có những nét tương đồng ít nhiều với NHPTVN. Trong thời gian NHPTVN chưa thiết lâp được những quan hệ với các tổ chức tín dụng uy tín trên thế giới thì việc hợp tác với các NHPT khác sẽ là một phương án huy động vốn quan trọng khi khó khăn.

Ngoài ra NHPT cũng cần phải mở rộng quan hệ hợp tác với các NH thương mại đa quốc gia khác, hoặc xa hơn là mở các chi nhánh NHPTVN tại nước ngoài, đó là đòi hỏi tất yếu khi hoạt động cho vay nhà nhập khẩu được quan tâm phát triển vì rằng nhu cầu về thông tin khi ấy là rất lớn và giữ vai trò đặc biệt quan trọng.

Đào tạo nguồn nhân lực thực hiện hoạt động tín dụng xuất khẩu mang tính chuyên nghiệp và từng bước nâng cấp

+ Tuyển dụng đầu vào: có kiến thức cơ bản về tín dụng, ngoại ngữ, vi tính và nghiệp vụ ngoại thương (Incoterm, bảo hiểm, thanh toán, vận tải,v.v.) và có chính sách ưu tiên đối với những người có kinh nghiệm thực tế;. - Thông tin nhóm 1: Thông tin tại nước xuất khẩu, gồm thông tin liên quan đến NXK (tình hình tài chính, tình hình sản xuất kinh doanh, uy tín trong quan hệ tín dụng, trình độ năng lực quản lý,.); thông tin liên quan đến mặt hàng xuất khẩu (thị trường, giá cả đầu ra, đầu vào..). - Thông tin nhóm 2: Thông tin tại nước nhập khẩu, gồm tình hình kinh tế - chính trị-xã hội của quốc gia nhập khẩu, thông tin liên quan đến NNK, thông tin liên quan đến tiêu thụ hàng hoá tại nước nhập khẩu.

Nếu như với tín dụng trong nước, Người cho vay chỉ quan tâm đến thông tin nhóm 1 thì với CVXK, thông tin nhóm 2 lại có vai trò quan trọng không kém; đặc biệt với cho vay NNK, bảo hiểm tín dụng xuất khẩu, thông tin nhóm 2 đóng vai trò quan trọng hơn các thông tin nhóm 1.

Các chủ trương, kiến nghị

Kiến nghị với Chính phủ và các Bộ ngành có liên quan - Đa dạng hóa hình thức CVXK

Như đã phân tích ở trên việc sửa đổi chính sách lãi suất hiện nay là cần thiết không chỉ nhằm phù hợp hơn với thông lệ tín dụng, mà còn có ý nghĩa quan trọng giảm bớt gánh nặng ngân sách Nhà nước cho cấp bù chênh lệch lãi suất, góp phần giảm bội chi ngân sách Nhà nước và hơn thế nữa, nó tạo sự đồng bộ, hài hòa giữa chính sách tiền tệ và chính sách tài khóa của quốc gia. Do vậy về lâu dài, kiến nghị Chính phủ gắn mặt hàng vay vốn CVXK phù hợp với mục tiêu chiến lược, kế hoạch xuất khẩu của Việt Nam, trong khuôn khổ kế hoạch đó Chính phủ cần có nghiên cứu ổn định danh mục mặt hàng trong thời gian từ 3 năm trở lên để đảm bảo tính ổn định của Chính sách, ổn định tâm ký và nâng cao khả năng kế hoạch hóa nguồn vốn cho các DN thuộc diện được hưởng chính sách TDXK. Chính phủ cũng cần quan tâm bố trí nguồn lực thích hợp để thực hiện nhiệm vụ tín dụng xuất khẩu thông qua các hình thức như cấp vốn điều kệ từ nguồn vốn ngân sách nhà nước, cho phép NHPTVN vay vốn tại các Quỹ tài chính của Chính phủ, cho phép phát hành trái phiếu chính phủ hoặc Chính phủ bảo lãnh để huy động vốn với lãi suất rẻ hơn lãi suất thị trường, từ đó giảm mức cấp bù của ngân sách nhà nước và giảm được mức vốn cho vay mà không vi phạm quy định quốc tế về lãi suất.

Các doanh nghiệp tiến hành vay vốn tại NHPT cần chủ động tìm hiểu và áp dụng đúng các quy định về lập dự án đầu tư, tính toán các phương án tài chính, phương án trả nợ.Những nghiên cứu kỹ lưỡng đó sẽ giúp cho cả hai bên khách hàng và ngân hàng giảm thiểu được thời gian thẩm định, duyệt vay và tránh mất thời gian hoàn thiện bổ sung hồ sơ.