Hoàn thiện quy trình thẩm định tài chính dự án vay vốn trung và dài hạn tại Ngân hàng Công Thương Đống Đa

MỤC LỤC

Hoạt động khác

So với việc mở L/C xuất thì L/C nhập chiếm ưu thế hơn vì đặc điểm trên địa bàn có ít doanh nghiệp làm hàng xuất khẩu, chủ yếu khách hàng là những đơn vị sản xuất kinh doanh phải nhập khẩu nguyên liệu phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh, do đó nghiệp vụ thanh toán quốc tế chủ yếu phục vụ cho mở L/C nhập khẩu. Trong số các dự án cho vay vốn lớn, có các dự án của các Tổng Công ty như tổng công ty Giấy, Tổng công ty Bưu chính viễn thông, Tổng công ty Cao Su với khoảng 100 dự án của Tổng công ty Bưu Chính Viễn Thông và khoảng 30 dự án của Tổng công ty Cao Su.

Vài nét về dự án trung và dài hạn

Tuy nhiên, bên cạnh một số dự án đã đi vào hoạt động và đem lại hiệu quả cao thì một số dự án đầu tư còn chưa thực sự hiệu quả dẫn tới tiến độ thu hồi vốn chậm.

Mục đích và vị trí của công tác thẩm định dự án

Thẩm định dự án sẽ giúp cán bộ thẩm định rút ra được những kết luận chính xác về tính khả thi, hiệu quả kinh tế của dự án cũng như khả năng trả nợ và những rủi ro mà ngân hàng có thể gặp phải để đồng ý hoặc từ chối cho vay. Từ kết quả thẩm định của Cán bộ thẩm định, Ngân hàng có thể góp ý với chủ đầu tư về phương án vay vốn làm cơ sở xác định số tiền vay và có mức thu nợ hợp lý.

Căn cứ thẩm định dự án đầu tư

Căn cứ pháp lý

- Các bản vẽ thiết kế cơ sở bao gồm: bản vẽ công nghệ thể hiện sơ đồ dây chuyền công nghệ với các thông số kỹ thuật chủ yếu, bản vẽ xây dựng thể hiện các giải pháp về tổng mặt bằng, kiến trúc, kết cấu, hệ thống kỹ thuật và hạ tầng kỹ thuật công trình với các kích thước và khối lượng chủ yếu. - Đối với các dự án đầu tư xây dựng công trình có mục đích sản xuất kinh doanh thì tùy theo tính chất, nội dung của dự án có thể giảm bớt một số nội dung thiết kế cơ sở nhưng phải đảm bảo yêu cầu về quy hoạch, kiến trúc, xác định được tổng mức vốn đầu tư và tính toán được hiệu quả đầu tư của dự án.

Căn cứ vào những định mức, tiêu chuẩn quy phạm trong lĩnh vực kinh tế hoặc kỹ thuật cụ thể

Bước 4: Thẩm định: phòng khách hàng đảm nhận việc thẩm định dự án thông qua việc phân tích tính pháp lý của hồ sơ, tình hình sản xuất kinh doanh, tài chính của doanh nghiệp, phân tích dự án quản lý cho vay, thu hồi gốc lãi, kiểm tra định kỳ đề phòng rủi ro. Nếu khoản vay lớn vượt quá thẩm quyền quyết định của giám đốc chi nhánh thì phải trình lên Hội Đồng Tín Dụng của Hội Sở Chính và khi được sự đồng ý của Hội Đồng Tín Dụng thì Giám đốc chi nhánh sẽ ra quyết định tín dụng.

Sơ đồ quy trình thẩm định cho vay tại ngân hàng Công thương Đống Đa.
Sơ đồ quy trình thẩm định cho vay tại ngân hàng Công thương Đống Đa.

Phương pháp thẩm định dự án đầu tư tại NHCT Đống Đa

    Để đảm bảo cho quá trình xây dựng và vận hành của dự án thì cần có đủ vốn.Vốn sử dụng cho dự án có thể được hình thành từ nhiều nguồn: vốn ngân sách cấp, vốn tự có, vốn của cổ đông khác đóng góp, vốn vay trong nước, vốn vay nước ngoài… Trong quá trình thẩm định cán bộ tín dụng thường căn cứ vào mức vốn đầu tư cần thiết của một dự án chuẩn, từ đó đí sâu phân tich và tìm hiểu về khả năng thực hiện của dự án. Phân tích độ nhạy của dự án là xem xét sự thay đổi cá chỉ tiêu hiệu quả tài chính của dự án (lợi nhuận, thu nhập thuần, hệ số hoàn vốn nội bộ…) khi các yếu tố có liên quan đến chỉ tiêu đó thay đổi. Phân tích độ nhạy nhằm xem xét mức độ nhạy cảm của dự án đối với sự biến động của các yếu tố có liên quan. Phân tích độ nhạy giúp chủ đầu tư biết được dự án nhạy cảm với yếu tố nào để từ đó có biện pháp quản lý chúng. Dự án có độ an toàn cao là những dự án vẫn đạt được hiệu quả khi những yếu tố tác động đến nó thay đổi theo những chiều hướng không có lợi. Cách phân tích độ nhạy:. - Xác định các biến số chủ yếu của chỉ tiêu hiệu quả tài chính. - Đo lường phần trăm thay đổi của chỉ tiêu hiệu quả đến chỉ tiêu hiệu quả tài chính. - Chia tỷ lệ phần trăm thay đổi của chỉ tiêu hiệu quả tài chính cho tỷ lệ thay đổi của mỗi yếu tố, ta được chỉ số nhạy cảm. Phân tích điểm hòa vốn. Điểm hòa vốn là điểm mà tại đó doanh thu vừa dủ trang trải các khoản chi phí bỏ ra. Tại điểm hòa vốn, tổng doanh thu bằng tổng chi phí do đó tại đây dự án chưa có lãi nhưng cũng không bị lỗ. Chỉ tiêu này cho biết khối lượng sản phẩm hoặc mức doanh thu thấp nhất cần phải đạt được của dự án để đảm bảo bù đắp được chi phí bỏ ra. Nếu sản lượng hoặc doanh thu của cả đời dự án lớn hơn sản lượng hoặc doanh thu tại điểm hòa vốn thì dự án có lãi, hoặc ngược lại nếu đạt thấp hơn thì dự án bị lỗ. tiêu điểm hòa vốn càng nhỏ chứng tỏ mức độ an toàn của dự án càng cao, thời hạn thu hồi vốn càng ngắn. Cách xác định điểm hòa vốn:. Tại điểm hòa vốn, tổng doanh thu bằng tổng chi phí. Tổng chi phí gồm biến phí và định phí. Định phí gồm : Chi phí quản lý. Khấu hao tài sản cố định. Chi phí bảo hiểm, bảo trì máy móc thiết bị. Chi phí thuê mướn bất động sản, máy móc thiết bị Chi phí trả lãi vay, nộp thuế. Biến phí gồm:. Chi phí nguyên vật liệu Chi lương. Chi phí phụ tùng, bao bì đóng gói Chi phí vận chuyển bốc dỡ. Điểm hòa vốn trả nợ là điểm mà tại đó dự án có đủ tiền để trả nợ vốn vay và đóng thuế thu nhập. Điểm hòa vốn càng thấp thì tính khả thi của dự án càng cao và. Phân tích điểm hòa vốn chỉ ra ngưỡng doanh nghiệp không bị lỗ để xác định quy mô đầu tư phù hợp. Thẩm định các biện pháp bảo đảm tiền vay và kiểm tra giám sát quá trình sử dụng vốn vay. Về khả năng trả nợ. Nguồn trả nợ của khách hàng có thể lấy từ:. - Lợi nhuận sau thuế để lại - Khấu hao cơ bản. - Thanh lý tài sản. - Vốn chủ sở hữu góp thêm. - Nguồn vốn vay khác như vay bạn bè, người thân. Căn cứ vào kế hoạch sản xuất kinh doanh của khách hàng, cán bộ thẩm định sẽ lập bảng cân đối các nguồn thu chi tổng hợp. Trong đó, nguồn thu bao gồm: vốn chủ sở hữu, vốn vay, doanh thu, trả lãi, trả lương, nộp thuế, chi trả cổ tức, chi phí trực tiếp gián tiếp khác. Sau khi tính chênh lệch giữa các khoản thu vào và chi ra thì số còn lại có thể đáp ứng khả năng trả nợ của dự án. ) càng cao càng tốt và là căn cứ để ngân hàng xác định mức thu nợ hàng năm một cách hợp lý.

    Phân tích tình hình thẩm định một dự án cụ thể

    • Căn cứ thẩm định
      • Nội dung thẩm định

        Hiện tại hai máy đã đạt được năng suất thiết kế, chất lượng đã đạt được ở mức độ trung bình trong khu vực nhưng giấy có gia keo bề mặt chỉ sản xuất được trên máy xeo 2; vận tốc 2 máy chỉ đạt ở mức 520 m/phút và 650 m/phút; hơn nữa chất lượng giấy kém, dễ bị cong vênh và bong tróc sơ sợi khi in, chất lượng in kém và làm bẩn máy in, tính đồng đều 2 mặt tờ giấy kém do chưa có bộ phận lưới đỉnh. Theo Hiệp hội giấy và bột giấy Việt Nam (VPPA), cả nước hiện có khoảng 300 doanh nghiệp sản xuất giấy và bột giấy, trong đó hầu hết là doanh nghiệp nhỏ lẻ, công suất thấp và sản phẩm chưa đa dạng. Trừ Công ty Giấy Bãi Bằng, Công ty Giấy Tân Mai chủ động được phần lớn nguồn bột giấy, một số doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài cũng đang có những dây chuyền sản xuất bột giấy từ giấy phế liệu, có khả năng cạnh tranh tốt hơn nhưng vẫn còn phải nhập khẩu thêm bột giấy. Còn lại đa phần các đơn vị trong ngành đều không chủ động được nguồn bột giấy đều rơi vào tình trạng căng thẳng, sản phẩm làm ra có giá thành cao khó cạnh tranh. Nhiều năm gần đây, giá giấy và bột giấy tăng liên tục do nguồn cung bột giấy thế giới ngày càng căng thẳng. Thời gian qua, khi cả nước thực hiện đẩy mạnh xuất khẩu, kiềm chế nhập siêu thì ngành giấy phải làm ngược lại là kiềm chế xuất khẩu, đẩy mạnh nhập khẩu. Theo Tổng Thư ký VPPA, mặc dù năm 2008 sản xuất giấy cả nước tăng trưởng cao. Để đảm bảo nhu cầu tiêu thụ trong nước, VPPA đã đề nghị giảm thuế nhập khẩu đối với giấy in báo và giấy in & viết; áp dụng thuế VAT 5% đối với giấy và bột giấy để khuyến khích các doanh nghiệp nhập khẩu. Đồng thời, sử dụng mọi biện pháp để kiềm chế lượng giấy xuất khẩu, cho dù các nước trong khu vực rất săn đón mong được nhập khẩu giấy của Việt Nam. Giải pháp này đã góp phần rất lớn vào quá trình bình ổn thị trường giấy trong thời gian qua. Tuy nhiên, đây cũng là một trong những nguyên nhân bất khả kháng góp phần làm tăng tình trạng nhập siêu của cả nước. Trong khi đó, năng lực sản xuất dù tăng tới 24%. Nguyên nhân của tình trạng tăng nhập khẩu, giảm xuất khẩu hiện nay là do chúng ta quá thiếu bột giấy nguyên liệu mặc dù gỗ không hề thiếu. Mỗi năm trồng mới khoảng 7.000 ha nhưng mới chỉ có 1 số nhà máy sản xuất bột giấy sử dụng lượng gỗ không đáng kể. Để giải quyết lượng gỗ. tồn đọng, nhiều năm nay, Việt Nam phải xuất khẩu một lượng dăm mảnh tương đối lớn. Trong đó, riêng TCty Giấy Việt Nam đã xuất khẩu trên 183.000 tấn dăm mảnh/năm. Thị trường của Dự án:. Nhu cầu tiêu dùng giấy nói chung và giấy in viết, giấy văn hóa nói riêng ngày càng tăng theo tốc độ phát triển của nền kinh tế và sự văn minh của mỗi quốc gia. Khi nền công nghiệp ngày càng phát triển, dân số thế giới ngày càng tăng thì nhu cầu tiêu thụ giấy ngày càng lớn. nhu cầu) và phải nhập khẩu phần còn lại.

        Giới thiệu về Tổng công ty và lịch sử hình thành phát triển

        Hợp đồng bảo hiểm cho tài sản hình thành từ vốn vay trong quá trình lắp đặt, chạy thử và sau khi hoàn thành tại công ty bảo hiểm được NHCT chi nhánh Đống Đa chấp thuận với mức bồi thường tổn thất tối thiểu tương đương với tổng nghĩa vụ nợ (gốc, lãi, phí) được xác định tại thời điểm ký hợp đồng bảo hiểm. Giấy Bãi Bằng được sản xuất trên dây chuyền liên tục, khép kín từ khâu nghiên cứu trồng, chăm sóc khai thác rừng, chế biến nguyên liệu ban đầu, sản xuất điện, hơi nước, hóa chất, sửa chữa bảo dưỡng thiết bị, các phương tiện vận tải đường bộ, đường sắt, hệ thống cảng sông thuận lợi, đến khâu sản xuất giấy, gia công chế biến sản phẩm cuối cùng.

        Phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp

        Thẩm định tài chính dự án đầu tư 1. Thẩm định tổng vốn đầu tư của dự án

          – Về hoạt động SXKD, tài chính: ổn định trong nhiều năm và có xu hướng phát triển tốt trong tương lai, giá trị sản lượng năm sau cao hơn năm trước, doanh thu và lợi nhuận tăng mạnh qua từng năm, tình hình tài chính lành mạnh, vốn chủ sở hữu lớn và được bổ sung hàng năm từ lợi nhuận kinh doanh, các khoản nợ khó đòi được trích lập dự phòng kịp thời, đầy đủ. – Dự án cải tạo nâng cấp 02 máy xeo nhằm tăng chất lượng giấy có gia keo bề mặt đáp ứng nhu cầu thị trường và sản lượng thêm 20.000 tấn giấy/năm do Tổng Công ty làm chủ đầu tư sẽ khắc phục được phần nào nhu cầu ngày càng tăng về giấy in, viết trong thị trường nội địa và xuất khẩu mà còn tận dụng được năng lực sản xuất bột giấy ngày càng gia tăng, năng lực sản xuất điện, than, nhân công sẵn của Tổng Công ty.

          Bảng 10. Bảng trích khấu hao hàng năm của dự án
          Bảng 10. Bảng trích khấu hao hàng năm của dự án

          Đánh giá công tác thẩm định tài chính dự án vay vốn trung và dài hạn tại NHCT Đống Đa

          • Đánh giá công tác thẩm định tài chính dự án đầu tư vay vốn trung và dài hạn tại Ngân hàng Công Thương Đống Đa

            Để thẩm định một dự án vay vốn phục vụ mua sắm máy móc thiết bị hoặc xây dựng nhà xưởng, công trình thì cán bộ phải tự tìm hiểu về cơ chế hoạt động, đặc tính của sản phẩm, các sản phẩm cạnh tranh, thay thế của máy móc thiết bị đó, thông số kỹ thuật thế nào là hợp lý, những kiến thức về xây dựng…điều này gây khó khăn cho công tác thẩm định vì cán bộ phải học những kiến thức đó từ đầu mà không hề chuyên sâu giống như được đào tạo chính quy bài bản. - Khả năng bao quát công việc của cán bộ tín dụng là có giới hạn nhưng tại Ngân hàng Công Thương Chi nhánh Đống Đa cũng như tại một số ngân hàng quốc doanh và ngân hàng thương mại cổ phần khác, cán bộ thẩm định phải thực hiện tất cả các công việc trong quy trình thẩm định từ nhận hồ sơ vay vốn, thẩm định, quyết định tín dụng…Nhiều công việc đòi hỏi cán bộ tín dụng phải hiểu biết về rất nhiều lĩnh vực mà một cán bộ thì không thể bao quát hết được.

            Định hướng hoạt động trong thời gian tới

              Năm 2008 tuy thế giới chịu ảnh hưởng của suy thoái kinh tế toàn cầu nhưng Ngân hàng Công Thương Đống Đa vẫn hoạt động có lãi, điều đó chứng tỏ Ngân hàng đó nhận thức rừ sự biến động của nền kinh tế thị trường là liờn tục, để phỏt triển được cần thực hiện tốt các biện pháp theo đúng phương hướng và mục tiêu đã đề ra. Bản thân Ngân hàng Công Thương Đống Đa đã xây dựng một chiến lược phát triển lâu dài tới năm 2010 trên cơ sở đánh giá những thuận lợi và khó khăn của bối cảnh kinh tế trong nước và tình hình kinh tế thế giới nên Ngân hàng vẫn đứng vững và phát triển không ngừng dù nhiều ngành khác bị ảnh hưởng của biến động kinh tế thế giới.

              Một số giải pháp hoàn thiện công tác thẩm định dự án vay vốn trung và dài hạn tại NHCTDD

                Ngoài ra, để đảm bảo độ chính xác của thông tin, ngân hàng còn có thể khai thác thông tin từ các nguồn như : thông tin từ đối tác có quan hệ tín dụng với doanh nghiệp như bạn hàng, tổ chức tín dụng, thông tin từ trung tâm phòng ngừa rủi ro của ngân hàng Nhà Nước, hoặc từ sách báo, phương tiện thông tin đai chúng..Tuy nhiên thiếu thông tin cũng là một trong những khuyết tật của thị trường Việt Nam nói chung và là điểm bất lợi cho công tác thẩm định tài chính của ngân hàng nói riêng. Ngân hàng Công Thương Việt Nam được đánh giá là ngân hàng tiên phong trong ứng dụng công nghệ hiện đại và thương mại điện tử tại Việt Nam như sử dụng phương pháp chấm điểm tín dụng tự động ; là ngân hàng đầu tiên Việt Nam được cấp chứng chỉ quản lý chất lượng ISO 9001 :2000.

                Kiến nghị

                  - Đề tránh rủi ro nghề nghiệp trong quá trình thẩm định, ngân hàng cần nghiêm khắc xử lý những trường hợp sai phạm hoặc cố ý làm trái quy định của ngân hàng, bên cạnh đó có chế độ khen thưởng xứng đáng để khích lệ cán bộ công nhân viên nhiệt tình trong công việc. Thông tin khách hàng cung cấp là những thông tin rất có giá trị vì trong công tác thẩm định dự án, sự trung thực của khách hàng trong việc cung cấp các thông tin đem đến việc đánh giá chính xác năng lực của khách hàng từ đó có quyết định cho vay hợp lý đúng đắn.