Giải pháp nâng cao sức cạnh tranh của Công ty dệt may Hà Nội trên thị trường

MỤC LỤC

Các đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn

+ Hoặc đó có thể là lợi thế về chi phí cố định vì các đối thủ cạnh tranh hiện tại thờng có những lợi thế chi phí mà các đối thủ mới không thể nào có đợc, lợi thế này không phụ thuộc vào quy mô doanh nghiệp nh: Bản quyền về công nghệ và sản phẩm, lợi thế về nguồn cung cấp nguyên vật liệu, lợi thế về vị trí. + Sự khác biệt hoá của sản phẩm khiến cho khách hàng trung thành với nhãn hiệu sản phẩm của các doanh nghiệp có vị thế uy tín vững vàng hoặc đã đứng vững.Thờng các doanh nghiệp này có u thế cạnh tranh về chất lợng sản phẩm, về dịch vụ hậu mãi hoặc về khả năng chuyên biệt hoá sản phẩm.

Khách hàng (ngời mua)

Mọi chi phí này sẽ làm giảm lợi nhuận của các đối thủ mới; Trong khi đó các đối thủ cạnh tranh hiện tại có thể giữ chặt các các kênh phân phối dựa trên cơ sở các mối quan hệ lâu dài, chất lợng phục vụ cao. + Để nâng cao khả năng cao khả năng cạnh tranh thì doanh nghiệp phải giảm tối đa sức ép trên và tạo môi trờng với các khách hàng qua các chính sách giá, chất lợng sản phẩm, dịch vụ, biến họ trở thành ngời cộng tác tốt.

Ngời cung ứng

Khách hàng có u thế là có thể làm cho lợi nhuận của ngành hàng giảm bằng cách ép giá xuống hoặc đòi hỏi chất lợng cao hơn và phải làm nhiều công việc dịch vụ hơn. Đó là những nhà cung cấp nguyên vật liệu, máy móc thiết bị, tiền vốn, lao động đôi khi gây đe doạ khi họ có khả năng tăng giá bán đầu vào hoặc giảm chất lợng các sản phẩm dịch vụ mà họ cung cấp.

Sản phẩm thay thế

Qua đó, các nhà quản lý có thể đánh giá đợc khả năng cạnh tranh của công ty trên thị trờng, khả năng của ngành mà công ty đang tham gia cũng nh khả năng của công ty hay ngành của một thị trờng nào đó mà công ty muốn thâm nhập. Công ty có thể dùng mô hình cạnh tranh của M.Porter để xác định và đánh giá "hàng rào" ngăn cản sự thâm nhập của công ty đồng thời phân tích đánh đợc đối thủ cạnh tranh khi công ty thâm nhập thị trờng mới.

Các chỉ tiêu định lợng

Nên để có thể kinh doanh thành công các doanh nghiệp thờng phải xác định cho mình một thị trờng mục tiêu phù hợp với tiềm lực của chính mình.Trên thị trờng mục tiêu của doanh nghiệp đôi khi cũng có rất nhiều đối thủ cạnh tranh, thị phần của công ty so với phần khúc mà nó phục vụ cũng phản ánh sức cạnh tranh của sản phẩm công ty so với đối thủ. Do vậy, muốn có giá bán sản phẩm thấp thì doanh nghiệp phải hạ giá thành sản phẩm tức là phải tận dụng và sử dụng hợp lý các nguồn lực sẵn có nh tài nguyên thiên nhiên phong phú, nguồn lực dồi dào, đồng thời đổi mới thiết bị và công nghệ sản xuất, nâng cao hiệu quả quản lý có nh vậy mới hạ đợc giá thành sản xuất và nâng cao sức cạnh tranh của hàng hoá.

Các chỉ tiêu định tính

Ngày nay với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học và kỹ thuật cũng nh sự bành trớng của các công ty đa quốc gia, thì vấn đề cạnh tranh bằng chất lợng càngtrở nên gay gắt khi các sản phẩm đa ra thị trờng đều đảm bảo chất lợng cao. Điều này sẽ giúp doanh nghiệp giảm đợc một phần chi phí cho việc thu hút khách hàng, khách hàng sẽ trung thành với doanh nghịp hơn, nh vậy đối thủ cạnh tranh sẽ phải mất đi một khoản chi phí lớn cho việc lôi kéo khách hàng của doanh nghiệp.

Các nhân tố bên trong doanh nghiệp

Khả năng tài chính đợc hiểu là quy mô tài chính của doanh nghiệp và tình hình hoạt động, các chỉ tiêu tài chính hàng năm nh tỷ lệ thu hồi vốn, khả năng thanh toán..Nếu một doanh nghiệp có tình trạng tài chính tốt, khả năng huy động vốn là lớn sẽ cho phép doanh nghiệp có nhiều vốn để mở rộng sản xuất kinh doanh, đổi mới công nghệ và mấy móc thiết bị,. + Quy mô và năng lực sản xuất: Quy mô và năng lực sản xuất lớn giúp doanh nghiệp tạo ra khối lợng sản phẩm lớn hơn, nhờ đó hạ đợc giá thành sản phẩm, hơn nữa nó tạo ra nhiều cơ hội tiếp xúc với khách hàng hơn,giúp doanh nghiệp hiểu rừ khỏch hàng từ đú cú thể chiếm lĩnh hoặc giữ vững thị trờng trờn nhiều lĩnh vực khác nhau, tránh sự xâm nhập của đối thủ cạnh tranh.

Các nhân tố bên ngoài tác động đến sức cạnh tranh của hàng hoá

Môi trờng chính trị đang và sẽ tiếp tục đóng vai trò quan trọng trong kinh doanh đặc biệt là đối với các hoạt động kinh doanh quốc tế định là nền tảng cho ổn định và phát triển kinh tế, lành mạnh hoá xã hội để các doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh trên thị trờng. Vì vậy, có thể khẳng định rằng chỉ trên cơ sở nắm vững hệ thống luật pháp của từng quốc gia và hiệp định giữa các nớc, mới cho phép các doanh nghiệp đa ra những quyết định đúng đắn trong việc lựa chọn quốc gia, khu vực kinh doanh, hình thức kinh doanh để tăng lợi nhuận và hạn chế rủi ro.

Vai trò của cạnh tranh trong nền kinh tế quốc dân

Trên thực tế, ngày nay hầu hết các công ty đa quốc gia, các doanh nghiệp khi tham gia vào thị trờng thế giới đều giành một phần lợi nhuận đáng kể để hiện đại hoá công nghệ sản xuất, đầu t nghiên cứu, ứng dụng khoa học kỹ thuật. Không một công ty, một doanh nghiệp nào có thể độc lập chi phí về giá cả, số lợng hàng hoá và dịch vụ cạnh tranh buộc tất cả các quốc gia đều phải tuân thủ các luật chơi chung, giảm dần tình trạng bị phân biệt đối xử và bị chèn ép trong kinh doanh quốc tế.

Vai trò của việc nâng cao sức cạnh tranh quốc tế của hàng hoá

Năm 1995, với sự ra đời của Tổng công ty dệt may Việt Nam (Vinatex), trên cơ sở thống nhát Liên hiệp các xí nghiệp dệt và Liên hiệp các xí nghiệp may đã phát huy đợc sức mạnh tổng hợp đa hàng dệt may Việt Nam vững bớc đi lên và dần dân khẳng định đợc vị trí của hàng may mặc Việt Nam trên thị trờng thế giới. 2/3 so với mức bình quân của các nớc ASEAN, cùng với chi phí về nguyên liệu (bông, sơ, hoá chất, thuốc nhuộm) đều cao do thiết bị cũ, công nghệ lạc hậu nên mức tiêu hao lớn, đồng thới do hệ thống cung cấp đầu vào không đợc kiểm soát chặt chẽ (cả về số lợng và chất lợng) dẫn đến giá thành sản phẩm còn cao.

Chức năng, nhiệm vụ của Công ty

Ngoài ra, Công ty còn có nhiệm vụ chủ yếu nh cung cấp hàng tiêu dùng, may mặc trong nớc, tạo công ăn việc làm, góp phần thúc đẩy sự phát triển nền kinh tế đất nớc trong công cuộc Công nghiệp hoá-Hiện đại hoá. Công ty còn sản xuất các loại vải dệt kim thành phẩm Rib, Interlock, single, các sản phẩm may mặc bằng vải dệt kim, các loại vải dệt thoi và các sản phẩm may mặc bằng vải dệt thoi, các loại khăn bông.

Mục tiêu hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty

Công ty chuyên sản xuất kinh doanh các sản phẩm sợi đơn, sợi xe cho chất lợng cao nh sợi cotton, sợi peco, sợi PE, với chỉ số trung bình là 36/1 vì.

Bộ máy tổ chức của công ty

Theo cơ cấu này, các bộ phận chức năng không ra mệnh lệnh trực tiếp cho các đơn vị sản xuất mà chỉ chuẩn bị các quyết định, định hớng, kiến nghị với t cách các cơ quan tham mu cho Tổng giám đốc. Trên cơ sở các dây chuyền sản xuất sản phẩm, các nhà máy có chức năng sử dụng công nhân, tổ chức quản lý quá trình sản xuất, thực hiện các định mức kinh tế-kỹ thuật, đảm bảo hiệu suất sản xuất tối đa, nâng cao chất lợng sản phẩm, tăng năng suất làm việc của dây chuyền.

Kết quả kinh doanh của công ty những năm gần đây

Giúp việc cho giám đốc nhà máy là hai Phó GĐ, tổ Nghiệp vụ, tổ kỹ thuật chuyên môn cùng với các tổ trởng tổ sản xuất. Phó GĐ có trách nhiệm thực hiện những công việc đợc phân công và đợc GĐ uỷ quyền, tham mu cho GĐ những vấn đề quan trọng trong quá trình sản xuất, chịu trách nhiệm trớc GĐ về kết quả công việc.

Tình hình tiêu thụ các sản phẩm của công ty

Ngoài các mặt hàng trên, công ty còn sản xuất và tiêu thụ một số mặt hàng khác nh lều bạt, vải phủ điều hoà tại các thị trờng Nhật Bản, Đài Loan, austrailia. 1 Xét về cơ cấu xuất khẩu theo mặt hàng, sản phẩm dệt kim có tỉ trọng kim ngạch xuất khẩu lớn nhất (chiếm hơn 50% kim nghạch xuất khẩu và là mặt hàng xuất khẩu chủ lực của công ty).

Các thị trờng xuất khẩu chính của công ty

Trong khi 2002, giá trị kim ngạch xuất khẩu của công ty vào thị trờng đều giảm sút thì kim ngạch xuất khẩu vào Mỹ lại không chịu ảnh hởng gì và vơn lên thành thị trờng xuất khẩu số một cuả công ty. Hầu hết các cán bộ chủ chốt của công ty đều có trình độ đại học và trên đại học, đội ngũ công nhân của công ty phần lớn có tay nghề cao, bậc trung bình của công nhân sợi là 4/7, của công ty may là 3/7.

Bảng 5  : Tình hình  lao động của Công ty Dệt may Hà Nội
Bảng 5 : Tình hình lao động của Công ty Dệt may Hà Nội

Nguồn tài chính của công ty

Mọi hoạt động sản xuất của công ty đều cần có vốn, khi bớc vào hoạt động sản xuất kinh doanh trớc hết công tác tổ chức tài chính của công ty phải xác định đợc nhu cầu vốn cần thiết cho hoạt động của công ty trong kỳ vì việc khai thác và tạo lập nguồn hình thành vốn cố định sẽ quyết định đến quy mô và ảnh hởng tới sự tồn tại của tài sản cố định. 1 Những khái quát về tình hình xuất khẩu hàng dệt may của công ty trên thị trờng EU cho thấy công ty dệt may Hanoisimex đã và đang nỗ lực không ngừng nhằm thúc đẩy xuất khẩu sang khu vực thị trờng này mà công ty coi là một thị trờng trọng điểm của mình.

Bảng 7 : Phân tích khái quát tình hình tài chính của Công ty
Bảng 7 : Phân tích khái quát tình hình tài chính của Công ty

Thị phần của công ty trên thị trờng EU

Theo dõi sự diến biến thị phần của công ty cùng với sự diễn biến thị phần may mặc Việt Nam trên thị trờng may mặc EU, thì xu hớng giảm sức cạnh tranh này cũng là của chung toàn ngành may mặc Việt Nan chứ không phải riêng công ty dệt may. Tuy nhiên để nhìn nhận chính xác sức cạnh tranh của hàng may mặc Việt Nam nói chung và của công ty Hanosimex nói riêng thì cần phải xem xét toàn diện các chỉ tiêu phản ánh sức cạnh tranh.

Sản phẩm và cơ cấu sản phẩm

Nguồn: Phòng kinh doanh xuất nhập khẩu Căn cứ vào bảng số liệu trên thì 2 mặt hàng áo Poloshirt, Tshirt là thế mạnh của công ty trên thị trờng EU. Tuy nhiên, đây là những mặt hàng có kỹ thuật sản xuất đơn giản, trong khi các đối thủ cạnh tranh có trình độ kỹ thuật hiện đại, nguồn vốn lớn hơn nên họ tập trung vào sản xuất những sản phẩm may mặc đòi hỏi độ phức tạp cao, vốn đầu t nhiều.

Chất lợng sản phẩm của công ty trên EU

Cụ thể năm 2000 vừa qua Công ty đã xây dựng hệ thống đảm bảo chất lợng theo tiêu chuẩn ISO 9000 nhằm thực hiện quá trình quản lý và cải tiến chất lợng sản phẩm, tạo dựng niềm tin với khách hàng nhằm củng cố và mở rộng vị thế của mình trên thị trờng quốc tế EU. Đi liền với đầu t đổi mới công nghệ, Công ty còn nỗ lực không ngừng trong công tác đào tạo nâng cao tay nghề và trình độ quản lý của cán bộ công nhân viên nhằm nâng cao chất lợng sản phẩm may mặc đợc sản xuất ra (hàng năm Công ty dành 1% lợi nhuận thu đợc cho quĩ. đào tạo tay nghề cán bộ công nhân viên).

Giá cả sản phẩm của công ty trên EU

1 Hàng hoá của Việt Nam có lợi thế so với các nớc khác về giá nhân công rẻ, đó chính là điểm mạnh để cho các Doanh nghiệp dệt may Việt Nam nói chung và Công ty Hanoisimex nói riêng sử dụng các biện pháp định giá cạnh tranh dựa trên cơ sở chi phí thấp đối với hàng dệt may xuất khẩu sang thị trờng EU. 1 Do năng xuất lao động của Trung Quốc cải thiện nên chi phí lao động có xu hớng giảm cộng với chủ động trong nguồn nguyên liệu đầu vào nh vải, sợi, hoá chất thuốc nhuộm và qui mô sản xuất không ngừng tăng lên để có thể khai thác đợc tính hiệu quả theo qui mô.

Các dịch vụ bán hàng của công ty trên thị trờng EU

Trong thời gian đó, Công ty không ngừng nỗ lực cải tiến chất lợng sản phẩm, đa ra các mẫu mã hợp với thị hiếu tiêu dùng của thị trờng EU, tăng cờng khai thác các thị trờng mới. Vì vậy mà uy tín của Công ty đã dần đợc xây dựng trên thị trờng này làm tăng sức cạnh tranh sản phẩm may mặc của Công ty thông qua uy tín của mình.

Hình ảnh của công ty trên thị trờng may mặc EU

EU, Công ty đã có gần 20 năm xuất khẩu trực tiếp sang thị trờng này. Công ty trên EU theo mô hình M.Porter sẽ giúp chúng ta nhận rõ hơn các yếu tố nào đang ảnh hởng mạnh mẽ đến khả năng cạnh tranh hàng may mặc của Công ty trên thị trờng EU và yếu tố nào làm giảm để từ đó hạn chế các bất lợi và phát huy các lợi thế.

Các khách hàng của công ty trên thị trờng may mặc EU

Ưu điểm của hình thức này là các sản phẩm của công ty dệt may Hà Nội đợc biết đến ở thị trờng EU là sản phẩm mang nhãn mác của các công ty Thơng mại nổi tiếng nên sản phẩm có sức cạnh tranh hơn so với các sản phẩm của Trung Quốc, ấn Độ. Sản phẩm may mặc do công ty Hanoisimex sản xuất ra đa dạng về chủng loại, phù hợp với xu hớng tiêu dùng, lại có chất lợng cao đủ sức cạnh tranh trên thị trờng EU.

Ngời cung ứng đầu vào của công ty

Nh vậy, thông qua khách hàng trung gian là các công ty Thơng mại quốc tế sức cạnh tranh sản phẩm may mặc của công ty đang tăng nên. Hay nếu công ty cung ứng nhận thấy nhu cầu tiêu dùng nguyên liệu may mặc của công ty là cao và cần thiết có thể công ty sẽ không tránh khỏi việc bị ép giá nhập khẩu nguyên liệu.

Các đối thủ cạnh tranh của công ty trên thị trờng EU

Trong số 15 nớc đứng đầu thế giới xuất khẩu sản phẩm may mặc có 6 nớc thuộc EU: Đức, Pháp, Anh, Bỉ, Bồ Đào Nha, sản phẩm may mặc của các nớc này chủ yếu là: đồ da cao cấp, quần áo thời trang dạ hội, hàng jean, áo lông thú. Còn với các đối thủ cạnh tranh thì ngày càng có nhiều Quốc gia tham gia xuất khẩu vào thị trờng EU, mỗi nớc đều có lợi thế nhất định và có thể cạnh tranh với sản phẩm của Công ty còn cha có chỗ đứng vững chắc trên thị trờng may mặc EU.

Danh sách các tài liệu tham khảo

Lý luận cơ bản về sức cạnh tranh và sự cần thiết phải nâng cao sức cạnh tranh của hàng may mặc Việt Nam trên thị trờng EU. Phân tích tình hình cạnh tranh trên thị trờng may mặc EU của công ty Hanoisimex theo mô hình M.Porter..63.