Thực trạng khai thác bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu vận chuyển bằng đường biển tại Hội sở giao dịch Công ty Cổ phần Bảo hiểm Bưu điện và các giải pháp thúc đẩy

MỤC LỤC

Công tác khai thác bảo hiểm hàng hoá xuất nhập khẩu vận chuyển bằng đường biển

Khâu khai thác là việc tiến hành ký hợp đồng bảo hiểm với người có nhu cầu tại công ty bảo hiểm, hoặc để có khách hàng, hay muốn thuyết phục khách hàng mua bảo hiểm thì đòi hỏi công ty cần có chiến lược thích hợp bằng việc đưa ra những điều kiện, điều khoản bảo hiểm, mức phí bảo hiểm phù hợp, các loại tỷ lệ phí tương ứng với các loại hợp đồng với số tiền bảo hiểm khác nhau để cho khách hàng có thể lựa chọn và đồng thời nhắm đảm bảo quyền lợi của khách hàng từ phía công ty bảo hiểm khi có tổn thất xảy ra đối với hàng hoá. Muốn cho khách hàng biết đến công ty của mình, để cho khách hàng hiểu được tầm quan trọng cũng như lợi ích của việc mua bảo hiểm cho hàng hoá trong quá trình vận chuyển, cũng như các lợi ích riêng cho cá nhận, doanh nghiệp, xã hội mà bảo hiểm mang lại thì đòi hỏi đội ngũ nhân viên, cán bộ khai thác phải khéo léo, nhiệt tình, tận tâm, kiên trì thuyết phục để khách hàng ký kết hợp đồng tham gia bảo hiểm tại công ty mình.Các khâu tiếp theo của. Cụ thể là phải biết thời gian cso hàng xuất hoặc có nhu cầu về nhập hàng về, kim ngạch XNK là bao nhiêu, hàng hoá thuộc loại nào, mẫu mã, chủng loại hàng, phương tiện vận chuyển … qua đó còn nắm thêm thông tin về những đòi hỏi của người mua bảo hiểm, họ muốn tránh rủi ro nào, nhằm nắm bắt chính xác nhu cầu bảo hiểm của khách hàng để tư vấn phù hợp.

Thực trạng công tác khai thác bảo hiểm hàng hoá XNK vận chuyển bằng đường biển tại Hội sở giao dịch Công ty Cổ phần

Giới thiệu chung về Công ty và Hội sở giao dịch Công ty Cổ phần Bảo hiểm Bưu điện

Xỏc định rừ quyền lợi và sự phát triển của khách hàng luôn gắn liền với sự phát triển của PTI nên PTI đã chú trọng công tác chăm sóc khách hàng thông qua các chương trình tư vấn bảo hiểm, tuyên truyền vận động khách hàng quan tâm đến công tác phòng ngừa hạn chế rủi ro và bằng quỹ đề phòng hạn chế tổn thất của mình PTI hỗ trợ khách hàng đảm bảo an toàn trong sản xuất kinh doanh. Nhằm đảm bảo khả năng bồi thường cho khách hàng và năng lực nhận bảo hiểm cho các dự án đầu tư lớn, Công ty cổ phần Bảo hiểm Bưu điện đã có quan hệ hợp đồng với nhiều Công ty bảo hiểm và Tái bảo hiểm có uy tín trên thị trường quốc tế như các Công ty Tái bảo hiểm Thuỵ Sỹ (SwissRe), Công ty tái bảo hiểm Munich (MunichRe) (Đức), Công ty tái bảo hiểm Sumitomo (Nhật), Công ty tái bảo hiểm quốc gia Việt nam (VINARE). Trong kế hoạch kinh doanh 5 năm lần thứ 1, PTI bắt đầu hoạch định một chiến lược kinh doanh phát triển đến năm 2008, ngoài việc phục vụ tốt các khách hàng trong cổ đông, lấy đó làm nền tảng vững chắc để phát triển ra thị trường bên ngoài nhằm tích cực hoà nhập và đón nhận cơ hội cũng nhưng chấp nhận thách thức khi Việt Nam chính thức mở cửa hoàn toàn với thị trường bảo hiểm thế giới.

PTI rất chú trọng tới công tác bồi thường cho khách hàng, đặt mục tiêu lợi ích của khách hàng trên hết, nhằm đưa công tác giám định bồi thường lên tính chuyên nghiệp, PTI đã thành lập phòng Giám định-Bồi thường, chuyên xử lý giải quyết các vụ tổn thất, bên cạnh đó là sự hợp tác với các Công ty giám định độc lập uy tín trong và ngoài nước để giải quyết những vụ tổn thất lớn, phức tạp. Phòng Tổng hợp: Phòng Tổng hợp có chức năng tham mưu cho Ban Tổng Giám đốc Công ty trong việc chỉ đạo điều hành các Phòng tại Văn phòng Công ty để thực hiện chương trình, kế hoạch công tác, quy chế làm việc và trực tiếp tổ chức thực hiện các công tác như: Công tác tổng hợp, thư ký, công tác pháp chế, công tác hành chính quản trị, công tác tuyên truyền, quảng cáo, công tác quan hệ quốc tế, đối ngoại, khánh tiết.

Sơ đồ bộ máy tổ chức công ty cổ phần bảo hiểm bưu điện
Sơ đồ bộ máy tổ chức công ty cổ phần bảo hiểm bưu điện

Thị trường bảo hiểm hàng hoá xuất nhập khẩu vận chuyển bằng đường biển tại Việt Nam giai đoạn 2004-2008

Điều kiện giao hàng CIF cũng quy định trách nhiệm của người bán kết thúc khi hàng đã qua khỏi lan can tàu tại cảng gửi, nhưng xác định cụ thể người bán phải trả cước vận chuyển và ký hợp đồng bảo hiểm hàng hỉa tránh cho bên mua những rủi ro đối với hàng hoá có thể xảy ra trong quá trình vận chuyển. Tuy nhiên, ở một chừng mực nhất định với phương thức giao hàng như trên, phía Việt Nam sẽ tránh được nghĩa vụ thuê tàu và mua bảo hiểm, đôi khi công việc khó thực hiện do phải đáp ứng đầy đủ yêu cầu của đối tác nước ngoài trong bối cảnh năng lực hoạt động của các công ty bảo hiểm và đội tàu biển Việt Nam còn hạn chế. Như vậy, tiềm năng về bảo hiểm hàng hoá vận chuyển còn rất lớn (75% tỷ trọng kim ngạch nhập khẩu và 95% kim ngạch xuất khẩu), do đó thay vì mở rộng phạm vi bảo hiểm và giảm phí bảo hiểm, các doanh nghiệp bảo hiểm nên tìm ra giải pháp tiếp cận và mở rộng thị trường để tăng doanh thu phí bảo hiểm cũng như hiệu quả kinh doanh.

Thực trạng khai thác bảo hiểm hàng hoá xuất nhập khẩu vận chuyển bằng đường biển tại Hội sở giao dịch Công ty Cổ phần Bảo hiểm Bưu

Cuối năm, khủng hoảng tài chính toàn cầu dẫn đến một số nền kinh tế lớn suy thoái, kinh tế thế giới suy giảm ảnh hưởng tới nền kinh tế nước ta, tăng trưởng chậm lại, tốc độ tăng trưởng GDP năm 2008 là 6.23%, Nguồn vốn FDI trực tiếp vào Việt Nam trên 64 tỷ USD. Một số công ty bảo hiểm mới ra đời: Bảo hiểm Hàng không, Bảo hiểm Ngân hàng Nông nghiệp, Bảo hiểm Quân đội, … đã thu hẹp thị phần của Hội sở, đồng thời một số cán bộ của đơn vị chuyển công tác cũng đã ảnh hưởng không tốt tới hoạt động kinh doanh và tâm lý cán bộ Hội sở. Việc triển khai hệ thống phần mềm quản lý còn chậm, chưa đồng bộ và rơi vào những tháng cuối năm nên đã gây ra nhiều sức ép và khó khăn cho cụng tỏc kế toỏn, thống kờ, bỏo cỏo, theo dừi số liệu của cỏc đơn vị, đặc biệt là đối với việc bán hàng qua hệ thống Bưu cục.

Một số giải pháp nhằm thúc đẩy khai thác bảo hiểm hàng hoá xuất nhập khẩu vận chuyển bằng đường biển tại HSGD Công

    Như vậy, để có thể thu hút khách hàng tham gia bảo hiểm ở công ty cần phải có những chiến lược phù hợp như xác định thị trường mục tiêu, cụ thể đối với nghiệp vụ bảo hiểm hàng hoá thì thị trường mục tiêu chính là những chủ tàu, những doanh nghiệp kinh doanh trong lĩnh vực hàng hoá, xuất nhập khẩu … có khả năng để có thể xây dựng được định hướng phát triển cũng như có thêm những sản phẩm mới phù hợp, đáp ứng được mọi nhu cầu của khách hàng. Nâng cao công tác đề phòng, hạn chế tổn thất và giám định bồi thường Việc đề phòng hạn chế tổn thất là rất quan trọng, nó có thể làm giảm thiệt hại của hàng hoá cũng có nghĩa là giảm chi bồi thường của nghiệp vụ, do đó công ty cần phối kết hợp với những công ty khác hoặc những tổ chức có liên quan xây dựng hệ thống boá hiệu, đội cứu nạn, hệ thống thông tin liên lạc để kịp thời ứng cứu hạn chế tổn thất có thể xảy ra. Nhà nước cần có cơ chế, chính sách cụ thể khuyến khích các công ty XNK ký kết hợp đồng theo điều kiện xuất khẩu CIF, nhập khẩu FOB hoặc C&F như: giảm thuế XNK cho chủ hàng nào tham gia bảo hiểm tại Việt Nam, hoặc giảm thuế doanh thu hay thuế giá trị gia tăng, giảm thủ tục hải quan, hoặc chủ hàng được giao hạn ngạch XNK cao hơn so với những chủ hàng không tham gia bảo hiểm tại Việt Nam … Như trên đã phân tích, điều kiện giao hàng có tác dụng chủ yếu đến phân định trách nhiệm giữa các bên trong quỏ trỡnh thực hiện hợp đồng thương mại, cũn ý nghĩa kinh tế khụng rừ ràng.

    Trong bối cảnh đó, ngành bảo hiểm Việt Nam nói chung, nghiệp vụ bảo hiểm hàng hải nói riêng cần chủ động hơn nữa trong việc nâng cao chất lượng phục vụ khách hàng, đa dạng hoá sản phẩm bảo hiểm, tăng cường tiềm lực tài chính … để hội nhập thành công và cạnh tranh có hiệu quả với các công ty bảo hiểm nước ngoài, tạo cơ. Hiệp hội cũng cần liên kết chặt chẽ hơn các công ty bảo hiểm với nhau, thường xuyên tổ chức các buổi hội thảo, gặp gỡ, thường xuyên cập nhật thông tin, tin tức, tình hình kinh tế xã hội lên trang web của Hiệp hội cũng như trong tạp chí của Hiệp hội để đưa các doanh nghiệp bảo hiểm những tin tức mới nhất về thị trường, sự biến động của thị trường.