Đánh giá tác động xã hội của Dự án phát triển sản xuất rau an toàn tại huyện Thạch Hà và Lộc Hà, tỉnh Hà Tĩnh

MỤC LỤC

MỞ ðẦU

Tớnh cấp thiết của ủề tài

Xỏc ủịnh phương hướng phỏt triển kinh tế - xó hội ủến năm 2010, ðại hội X của ðảng ủó khẳng ủịnh: “Hiện nay và trong nhiều năm tới vấn ủề nụng nghiệp nụng dõn và nụng thụn cú tầm chiến lược ủặc biệt quan trọng”. Cỏc chớnh sỏch ủú ủó ủược cụ thể hoỏ qua cỏc chương trỡnh, dự ỏn phỏt triển nụng thụn ủược thực hiện ở hầu hết ở cỏc tỉnh trong cả nước, trong ủú cú tỉnh Hà Tĩnh. Khi ủỏnh giỏ tỏc ủộng của cỏc dự ỏn phỏt triển nụng thụn, tỏc ủộng của nú về mặt xó hội rất khú cú thể lượng hoỏ ủược trong cỏc chỉ tiờu ủỏnh giỏ, nờn ảnh hưởng ủến ủộ chớnh xỏc tỏc ủộng của cỏc dự ỏn.

Có nhiều bằng chứng rộng rãi cho thấy về lợi ớch tăng trưởng kinh tế, ủầu tư vào vốn con ngươỡ và thỳc ủẩy phỏt triển nụng thụn, nhưng ủối với một chương trỡnh hay một dự ỏn cụ thể ủược ủầu tư liệu nú cú mang lại lợi ớch mong muốn hay khụng, và tỏc ủộng chung của nú tới. Xã Thạch Liên huyện Thạch Hà và Thạch Bằng huyện Lộc Hà tỉnh Hà Tĩnh là hai ủịa phương triển khai Dự ỏn rau an toàn nhưng cho ủến nay chưa cú một cụng trỡnh khoa học nào nghiờn cứu nhằm ủỏnh giỏ một cỏch ủầy ủủ, ủể biết ủược kết quả và sự tỏc ủộng của dự ỏn, từ ủú nõng cao tớnh tỏc ủộng và hiệu quả của dự án.

Mục tiêu nghiên cứu 1. Mục tiêu chung

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế ...2 người dõn là gỡ?. Ầ đó là các câu hỏi chỉ có thể trả lời ựược một cách chắnh xác thông qua ủỏnh giỏ tỏc ủộng của dự ỏn. “Tỏc ủộng của dự ỏn phỏt triển sản xuất rau an toàn tại huyện Thạch Hà và Lộc Hà tỉnh Hà Tĩnh”.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế ...3 cộng ủồng nụng thụn vựng dự ỏn. - ðề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả và duy trì sự bền vững của dự án.

CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIÊN

Cơ sở lý luận

(1) Dự ỏn là sự sắp xếp cú hệ thống cỏc nguồn dự trữ cho ủầu tư, cỏc nguồn dự trữ ủú ủược lập kế hoạch, phõn tớch, ủỏnh giỏ, thực thi và tiến hành như một ủơn vị ủộc lập; (2) Dự ỏn ủược coi như một ủơn vị tỏc nghiệp nhỏ nhất trong một kế hoạch hay một chương trỡnh, ủược chuẩn bị và thực thi như một thể ủộc lập và thống nhất; (3) Dự ỏn là một hoạt ủộng trong ủú cỏc nguồn dự trữ ủược sử dụng tốt nhất với khả năng thu hồi và cú lói khi Dự ỏn kết thỳc. Trong tỏc phẩm “Phỏt triển cộng ủồng” (1995) [14] với cỏch tiếp cận lấy mục tiờu làm cơ sở xỏc ủịnh khỏi niệm dự ỏn, tỏc giả Nguyễn Thị Oanh ủưa ra hai ủịnh nghĩa về dự ỏn như sau: (1) Dự ỏn là sự can thiệp một cỏch cú kế hoạch nhằm ủạt một hay một số mục tiờu, hoàn thành những chỉ bỏo thực hiện ủó ủịnh trước tại một ủịa bàn và trong một khoảng thời gian nhất ủịnh, cú sự tham gia thực sự của những tác nhân và tổ chức cụ thể. (2) Dự án là một tổng thể cú kế hoạch những hoạt ủộng nhằm ủạt ủược một số mục tiờu cụ thể trong khoảng thời gian và khuụn khổ chi phớ nhất ủịnh. Tuy cú nhiều quan ủiểm khỏc nhau về dự ỏn, nhưng ủến thời ủiểm hiện nay ủể nhỡn nhận dự ỏn một cỏch ủầy ủủ nhất phải ủứng trờn nhiều khớa cạnh khác nhau, về hình thức, về quản lý, về kế hoạch, về nội dung [13]. + Về mặt hình thức, dự án là một tập tài liệu trình bày chi tiết và có hệ thống cỏc hoạt ủộng và chi phớ dưới dạng một bản kế hoạch ủể ủạt ủược những kết quả và thực hiện ủược những mục tiờu nhất ủịnh trong tương lai. + Về mặt nội dung, dự ỏn ủược coi như là một tập hợp cỏc hoạt ủộng cú liờn quan ủến nhau, ủược kế hoạch hoỏ nhằm ủạt ủược cỏc mục tiờu ủó ủịnh bằng việc tạo ra cỏc kết quả cụ thể trong một thời gian nhất ủịnh thụng qua việc sử dụng hợp lý cỏc nguồn lực xỏc ủịnh. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế ...6 + Về mặt kế hoạch hoá, dự án là một công cụ thể hiện kế hoạch chi tiết ủể ủầu tư sản xuất kinh doanh, phỏt triển kinh tế xó hội làm tiền ủề cho cỏc quyết ủịnh ủầu tư và tài trợ. Dự ỏn ủầu tư là một hoạt ủộng riờng lẻ nhỏ nhất trong công tác kế hoạch nền kinh tế nói chung. + Về mặt quản lý, dự án là một công cụ quản lý việc sử dụng vốn, vật tư lao ủộng ủể tạo ra cỏc kết quả kinh tế, tài chớnh, xó hội, mụi trường trong tương lai. Một dự ỏn nhất ủịnh sẽ bị giới hạn về thời gian, khụng gian và con người cựng cỏc nguồn lực khỏc ủể hoàn thành mục tiờu ủó ủược xỏc ủịnh. 1) Cỏc bờn liờn quan ủược xỏc ủịnh rừ ràng, bao gồm nhúm mục tiờu chớnh và nhóm hưởng lợi cuối cùng. 2) Việc ủiều phối, quản lý kế hoạch, và tài chớnh ủược thiết lập rừ ràng. 3) Hệ thống giỏm sỏt và ủỏnh giỏ ủể hỗ trợ cho việc quản lý dự ỏn. 4) Một nhu cầu thớch hợp của tài chớnh, kinh tế ủược phõn tớch ủể chỉ ra lợi ích của dự án có tính hiệu quả kinh tế.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế ...18 ủưa ra nhiều quy ủịnh về ủỏnh giỏ, hướng dẫn thực hiện ủỏnh giỏ như Nghị ủịnh 131/2006/Nð-CP, Quyết ủinh 150/2006/Qð-TTg ban hành Chương trỡnh hành ủộng của Chớnh phủ thực hiện “Chiến lược quốc gia về vay và trả nợ nước ngoài ủến 2010”; Quyết ủịnh 803/2007/Qð-BKH của Bộ Kế hoạch và ủầu tư hướng dẫn thực hiện ban hành Chế ủộ bỏo cỏo và hệ thống mẫu biểu báo cáo tình hình thực hiện chương trình, dự án ODA hài hòa hóa với các nhà tài trợ; Thông tư 04/2007/TT-BKH cụ thể hóa việc thiết lập và vận hành hệ thống quốc gia về theo dừi và ủỏnh giỏ cỏc chương trỡnh dự ỏn ODA; Quyết ủịnh 1248/2007/Qð-BKH của Bộ Kế hoạch và ủầu tư cho biết quy ủịnh của Khung theo dừi và ủỏnh giỏ cỏc chương trỡnh dự ỏn ODA thời kỳ 2006-2010 là xỏc ủịnh những ủịnh hướng ưu tiờn chiến lược của cụng tỏc theo dừi và ủỏnh giỏ cỏc chương trỡnh dự ỏn ODA và những hoạt ủộng chủ yếu cần thực hiện ủể xõy dựng, vận hành và hoàn thiện hệ thống quốc gia về theo dừi và ủỏnh giỏ cỏc chương trỡnh dự ỏn ODA…. Cỏc ủiều kiện ủể thực hiện tốt phương phỏp PRA theo nghiờn cứu của Nguyễn Thị Dơn (1999) [16] ủú là: cỏc thành viờn trong nhóm PRA phải hiểu biết nhau, cảm nhận thoải mái và thân thiện, các thành viờn trong nhúm phải gặp gỡ người dõn, tạo mối quan hệ qua lại ủể hũa nhập học hỏi phong tục tập quỏn, cỏch sống, thúi quen; Cần phải giải thớch rừ ủể người dõn nắm ủược mục ủớch và yờu cầu của cụng việc và tham gia tớch cực vào cỏc hoạt ủộng ủú. Rau an toàn là khỏi niệm ủược sử dụng ủể chỉ cỏc loại rau ủược canh tỏc trờn cỏc diện tớch ủất cú thành phần hoỏ - thổ nhưỡng ủược kiểm soỏt (nhất là kiểm soỏt hàm lượng kim loại nặng và cỏc chất ủộc hại cú nguồn gốc từ phân bón, từ các chất bảo vệ thực vật và các chất thải sinh hoạt còn tồn tại trong ủất), ủược sản xuất theo những quy trỡnh kỹ thuật nhất ủịnh (ủặc biệt là quy trỡnh sử dụng phõn bún, thuốc trừ sõu, nước tưới), và nhờ vậy rau ủảm bảo các tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm do các cơ quan quản lý nhà nước ủặt ra.

(Cơ quan hợp tỏc quốc tế Hàn Quốc (KOICA) ủược thành lập vào thỏng 4 năm 1991 dưới sự bảo trợ của Bộ Ngoại giao Hàn Quốc. Mục tiêu của cơ quan này là thỳc ủẩy sự phỏt triển kinh tế xó hội của cỏc quốc gia ủối tỏc và tăng cường quan hệ hữu nghị giữa Hàn Quốc với cỏc quốc gia ủang phỏt triển trờn thế giới. Với mục tiờu ủú, tổ chức KOICA Hàn Quốc ủó cú những ủúng gúp to lớn ủối với quỏ trỡnh xúa ủúi giảm nghốo của thành phố Hải Phũng núi riêng và của Việt Nam nói chung.).

Bảng 2.1 : Tình hình sản xuất rau của thế giới năm 2008
Bảng 2.1 : Tình hình sản xuất rau của thế giới năm 2008