Ảnh hưởng của bổ sung enzym vào khẩu phần có mức xơ cao đến khả năng tiêu hóa và tăng trưởng của lợn con giống nội và ngoại sau cai sữa

MỤC LỤC

MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

- Sử dụng thức ăn cú hàm lượng xơ cao (bó sắn) ủể thay thế một phần ngụ trong khẩu phần ăn cho lợn con giống nội và ngoại sau cai sữa nhằm giảm giá thành thức ăn. - đánh giá hiệu quả của việc bổ sung enzym trong khẩu phần ăn với mức xơ cao tới khả năng tiêu hoá một số chất dinh dưỡng, tiêu tốn thức ăn, khả năng tăng trọng và hiệu quả kinh tế của lợn con sau cai sữa.

Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ðỀ TÀI

- Ứng dụng việc bổ sung enzym vào trại chăn nuôi lợn của Viện Chăn nuôi.

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

ẢNH HƯỞNG CỦA VIỆC BỔ SUNG ENZYM VÀO KHẨU PHẦN ðẾN KHẢ NĂNG TIấU HOÁ CHẤT DINH DƯỠNG CỦA LỢN MểNG

Một số nghiên cứu cho thấy bổ sung enzym beta-glucanase vào khẩu phần ăn dựa trên barley (Graham và cộng sự, 1988; Inborr và cộng sự, 1993) ủó làm tăng tỷ lệ tiờu hoỏ của tinh bột và ni tơ, nhưng khụng ủề cập tới cơ chế tỏc ủộng của enzym ngoại sinh. Tương tự như vậy, nghiờn cứu của Omogbenigun và cộng sự (2004) ủó chỉ ra rằng bổ sung hỗn hợp enzym (cellulase, galactanase, mannanase, pectinase) cải thiện ủỏng kể tỷ lệ tiờu hoỏ cỏc chất dinh dưỡng của lợn con sau cai sữa. Trong một nghiên cứu khác của Li và cộng sự (1996), tỷ lệ tiêu hoá VCK, protein thô và năng lượng của lợn con ăn khẩu phần dựa trên lúa mạch - bột ủậu tương ủược tăng lờn theo mức tăng của enzym beta-glucanase trong khẩu phần.

Tỏc ủộng tớch cực của việc bổ sung enzym trong khẩu phần cú thể là do enzym phá vỡ thành tế bào và giải phóng các chất dinh dưỡng (Hesselman và Åman, 1986) hay sự hoạt ủộng của enzym làm giảm chất nhầy trong ủường ruột (Bedford và Classen, 1992) và chớnh ủiều này ủó làm tăng sự tiờu hoỏ và hấp thu thức ăn. Núi túm lại, sự ảnh hưởng của việc bổ sung enzym ủến khả năng tiờu hoỏ chất dinh dưỡng của lợn rất khỏc nhau và sự ảnh hưởng này phụ thuộc vào cơ chất mà enzym tỏc ủộng lờn (Bach Knudsen, 1997) hay phụ thuộc vào lứa tuổi của lợn (Lindemann và cộng sự, 1986) và có thể là phụ thuộc vào giống. Các kết quả nghiên cứu này gợi ý rằng hệ sinh lý tiêu hoá của lợn Móng Cái thích ứng với các nguồn thức ăn nghèo dinh dưỡng, dẫn tới khả năng sử dụng khẩu phần xơ cao tốt hơn so với lợn ngoại.

Nghiên cứu của Ninh Thị Len và cộng sự (2006a) và Khieu Borin và cộng sự (2005) cũng tương tự như nghiên cứu của chỳng tụi, cỏc tỏc giả ủó kết luận rằng lợn Múng Cỏi cú khả năng thớch hợp với khẩu phần xơ cao tốt hơn lợn Landrace x Yorkshire. Tương tự như vậy, Ndindana và cộng sự (2002) ủó kết luận rằng tỷ lệ tiờu hoỏ cỏc chất dinh dưỡng trong khẩu phần chứa cỏc mức lừi ngụ khác nhau của lợn nội Zimbabwean cao hơn lợn ngoại Large White. Không giống như nghiờn cứu của chỳng tụi, Kemp và cộng sự (1991) ủó khụng quan sỏt ủược sự khác nhau về tỷ lệ tiêu hoá xơ thô giữa giống lợn Meishan Trung Quốc và giống Landrace ðức khi cho lợn thí nghiệm ăn khẩu phần xơ cao.

ẢNH HƯỞNG CỦA VIỆC BỔ SUNG ENZYM VÀO KHẨU PHẦN ðẾN LƯỢNG THỨC ĂN TIÊU THỤ HÀNG NGÀY

Theo hiểu biết của chỳng tụi thỡ chưa cú số liệu nào nghiờn cứu về giải phẫu và sinh lý ủường tiờu hoá của lợn Móng Cái. Ở giai ủoạn sinh trưởng từ 60 ủến 90 ngày, bộ mỏy tiờu hoỏ của lợn ủó hoàn thiện ủồng nghĩa với việc hệ thống enzym tiờu hoỏ và hệ vi sinh vật trong ủường ruột ủó phỏt triển ủầy. Chớnh vỡ vậy, việc bổ sung enzym vào khẩu phần ủó khụng cú ý nghĩa ủể kớch thớch tiờu hoỏ cỏc chất dinh dưỡng trong khẩu phần ăn của lợn, nên lượng thức ăn thu nhận hàng ngày không có sự sai khác giữa việc bổ sung và không bổ sung enzym vào khẩu phần.

Nghiên cứu của chúng tôi tương tự với kết quả nghiên cứu của Omogbenigun và cộng sự (2004) và Officer (1995), tỏc giả ủó bỏo cỏo rằng khụng cú sự cải thiện về lượng tiờu thụ thức ăn hàng ngày của lợn con cai sữa khi khẩu ủược bổ sung với cỏc hỗn hợp enzym khỏc nhau. Grandhi (2001) cũng khụng quan sỏt ủược bất kỳ sự cải thiện ủỏng kể nào về lượng thức ăn thu nhận hàng ngày khi bổ sung enzym cụng nghiệp (Rono-zyme) vào khẩu phần ăn cho lợn 20 kg. Biểu ủồ 4.2 Thức ăn tiờu thụ hàng ngày của lợn Múng cỏi và Landrace x Yorshire qua cỏc giai ủoạn (g VCK/kg BW0,75/ngày).

Tuy nhiên, khi thể hiện lượng thức ăn tiêu thụ bình quân trên trọng lượng trao ủổi thỡ lợn Múng Cỏi cú lượng vật chất khụ, protein thụ và NDF tiờu thụ bỡnh. Lượng thức ăn tiêu thụ bỡnh quõn tớnh trờn khối lượng trao ủổi cao hơn ở lợn Múng Cỏi cú thể ủược giải thớch là do dung lượng ủường tiờu hoỏ của lợn Múng Cỏi cao hơn so với lợn Landrace x Yorkshire, bởi vậy thời gian thức ăn lưu lại trong ủường tiờu hoỏ của lợn Móng Cái dài hơn lợn Landrace x Yorkshire, dẫn tới khả năng hấp thụ thức ăn cũng tăng lờn.

Bảng 4.2 Ảnh hưởng của việc bổ sung enzym vào khẩu phần ủến lượng thức
Bảng 4.2 Ảnh hưởng của việc bổ sung enzym vào khẩu phần ủến lượng thức

ẢNH HƯỞNG CỦA VIỆC BỔ SUNG ENZYM VÀO KHẨU PHẦN ðẾN HIỆU QUẢ SỬ DỤNG THỨC ĂN VÀ NĂNG SUẤT SINH TRƯỞNG

Mặc dự ở giai ủoạn sinh trưởng (60 - 90 ngày) và cả giai ủoạn thớ nghiệm, lô thí nghiệm có tăng trọng bình quân hàng ngày cao hơn và tiêu tốn thức ăn thấp hơn về mặt giỏ trị tuyệt dối so với lụ ủối chứng, nhưng bổ sung enzym vào khẩu phần ăn khụng ảnh hưởng ủến hiệu quả sử dụng thức ăn và năng suất sinh trưởng của lợn (P > 0,05). Kết quả ở bảng 4.1 ủó chỉ ra việc bổ sung enzym vào khẩu phần ủó làm tăng khả năng tiờu hoỏ cỏc chất dinh dưỡng trong thức ăn của lợn con sau cai sữa, ủiều này là nguyờn nhõn chớnh dẫn tới tăng trọng bỡnh quõn hàng ngày cũng như tiờu tốn thức ăn ủược nõng cao khi bổ sung enzym vào khẩu phần ăn. Lý do cú thể giải thớch cho vấn ủề này là lợn nội cú dung lượng ủường tiờu hoỏ và khả năng tiêu hoá các chất dinh dưỡng ở khẩu phần thức ăn xơ cao hơn so với lợn ngoại (Ninh Thị Len và cộng sự, 2006a; Khieu Borin và cộng sự, 2005), dẫn ủến việc bổ sung enzym cho lợn nội là khụng thực sự cần thiết như cho lợn ngoại (Trần Thị Bích Ngọc và cộng sự, 2007).

Sở dĩ thiếu sự ủỏp ứng của việc bổ sung enzym là do hoạt ủộng của enzym nội sinh tỏc ủộng lờn tốc ủộ tăng trọng của lợn sinh trưởng mang lại hiệu quả cao hơn so với enzym ngoại sinh, bởi enzym nội sinh trong ruột non ở lợn trưởng thành ủó phỏt triển ủầy ủủ ủể phõn giải hiệu quả cỏc thành phần dinh dưỡng trong khẩu phần. Hơn nữa, Thacker và cộng sự (2002) và Graham và cộng sự (1986, 1989) cũng cho rằng khi khẩu phần ăn ủược trộn thờm enzym thỡ tỷ lệ tiờu hoỏ biểu kiến hồi tràng của protein thụ ở lợn trưởng thành khụng ủược cải thiện, ủiều này dẫn tới không có sự khác nhau giữa khẩu phần bổ sung và không bổ sung enzym về tăng trọng của lợn. Mặt khác, nghiên cứu của chúng tôi khác với một số kết quả báo cáo Xia Meisheng (2000), tác giả cho biết trộn thêm enzym vào khẩu phần dựa trờn thúc lỳa cho lợn sinh trởng ủó làm tăng tốc ủộ tăng trọng hàng ngày 8,78% và giảm tỷ lệ chuyển hoỏ thức ăn 9,42% so với nhúm ủối chứng ăn khẩu khụng bổ sung enzym.

Kết quả nghiờn cứu của chỳng tôi cũng tương tự như kết quả nghiên cứu của Ninh Thị Len và cộng sự (2006b) về ảnh hưởng của các mức xơ tới khả năng tăng trọng của lợn Móng Cỏi và lợn ngoại, tỏc giả ủó kết luận lợn Múng Cỏi cú tăng trọng bỡnh quõn hàng ngày và tỷ lệ chuyển hoá thức ăn thấp hơn lợn Landrace x Yorkshire. Theo chúng tôi, sở dĩ có sự chênh lệch vể tỷ lệ tiêu chảy giữa khẩu phần trộn và không trộn enzym là do khi bổ sung thêm enzym thức ăn vào trong khẩu phần cho lợn ủó cú sự cải thiện hệ thống men tiờu hoỏ chưa phõn tiết ủủ của lợn con ở giai ủoạn này làm cho khả năng hấp thu chất dinh dưỡng của lợn con ủược tốt hơn, ủiều ủú ủó hạn chế rất nhiều mụi trường hoạt ủộng của vi khuẩn gõy bệnh tiờu chảy, ủặc biệt là E.coli. Cũng từ kết quả trên, chúng tôi còn thấy lô thí nghiệm sử dụng khẩu phần trộn thêm enzym ở lợn Móng Cái có số ngày tiêu chảy bình quân thấp nhất là 0,33 ngày trong khi lụ ủối chứng ở lợn Múng Cỏi là 0,5 ngày và lụ ủối chứng và thí nghiệm ở lợn Landrace x Yorkshire lần lượt là 0,67 ; 0,5 ngày.

Bảng 4.3. Ảnh hưởng của việc bổ sung enzym vào khẩu phần ủến khối lượng của lợn Múng Cỏi và  Landrace x Yorkshire MCLYGiỏ trị P Chỉ tiờu Lụ  ðC
Bảng 4.3. Ảnh hưởng của việc bổ sung enzym vào khẩu phần ủến khối lượng của lợn Múng Cỏi và Landrace x Yorkshire MCLYGiỏ trị P Chỉ tiờu Lụ ðC