MỤC LỤC
- Biết được tập hợp các số nguyên , điểm biểu diển các số nguyên a trên trục số , số đối của số nguyên. - Bước đầu hiểu được rằng có thể dùng số nguyên để nói về các đại lượng có hai hướng ngược nhau.
- Học sinh vẽ một trục số , đọc một số nguyên , chỉ ra những số nguyên âm , số tự nhiên. - Tập hợp gồm các số tự nhiên và các số nguyên âm gọi là tập hợp Z các số nguyeân.
Không thể nói Tập hợp Z bao gồm hai bộ phận là các số nguyên dương và các số nguyên âm vì tập hợp Z còn có thêm số 0. - Bước đầu hiểu được rằng có thể dùng số nguyên biểu thị sự thay đổi theo hai hướng ngược nhau của một đại lượng - Bước đầu có ý thức liên hệ những điều đã học với thực tiễn.
Nhiệt độ trong phòng ướp lạnh vào buổi sáng là 3oC , buổi chiều cùng ngày đã giảm 5oC .Hỏi nhiệt độ trong phòng ướp lạnh chiều hôm đó là bao nhiêu độ C?. - Qua bài tập ?2 GV củng cố ,nhấn mạnh qui tắc cộng hai số nguyên trái dấu là TRỪ hai giá trị tuyệt đối của hai số và DẤU là dấu của số có giá trị tuyệt đối lớn.
- Biết được bốn tính chất cơ bản của phép cộng các số nguyên : Giao hoán ,kết hợp ,cộng với 0 ,cộng với số đối. - Phát biểu tính chất giao hoán Trong tập hợp các số nguyên Khi đổi chỗ các số hạng của một tổng thì tổng.
- Viết công thức tổng quát của các tính chất của phép cộng trong Z - Kiểm tra bài tập về nhà – Học sinh sữa sai. - Bước đầu hình thành dự đoán trên cơ sở nhìn thấy qui luật thay đổi của một loạt hiện tượng (toán học) liên tiếp và phép tương tự.
- Học sinh : Phép trừ trong N chỉ thực hiện được khi số bị trừ lớn hơn số trừ .Còn phép trừ trong Z luông thực hiện được.
- GV đặt vào hai đĩa cân các vật dụng khác nhau sao cho cân cân bằng ,gọi các vật dụng trên mỗi đĩa cân là a và b sau đó thêm hai quả cân cùng trọng lương vào hai đĩa cân (gọi vật đó là c) học sinh quan sát xem cân có còn cân baèng khoâng ?. - Chuẩn bị cho kỳ kiểm tra học kỳ I , đánh giá việc học tập của học sinh qua một học kỳ - Oân luyện toàn bộ kiến thức đã học dưới hình thức phát biểu các qui tắc và giải các bài tập.
- GV : Trong tập hợp các số tự nhiên ta đã biết tổng của nhiều số hạng bằng nhau chính là nhân số hạng đó cho số lần của số hạng. Nhận xét vế giá trị tuyệt đối và về dấu của tích vừa tìm được Vài học sinh đọc lại qui tắc theo Sách Giáo Khoa.
- Học sinh nhắc lại cách nhận biết dấu của một tích ,từ đó giải được bài tập 82 / 91 một cách nhanh chóng mà không caàn tính. • Khi thực hiện phép nhân nhiều số nguyên ,ta có thể dựa vào các tính chất giao hoán ,kết hợp để thay đổi vị trí các thừa số , đặt dấu ngoặc để nhóm các thừa số một cách tùy ý.
BỘI VÀ ƯỚC CỦA MỘT SỐ NGUYÊN Bội và ước của một số nguyên có những tính chất gì ?. Trong tập hợp các số nguyên cũng vậy Học sinh phát biểu tương tư khái niệm chia hế trong tập hợp Z.
Thông qua các câu hỏi ôn tập và giải các bài tập phần ôn tập chương GV hệ thống lại các kiến thức cơ bản của chương học sinh cần :. - Rèn kỷ năng áp dụng các tính chất của các phép tính , các qui tắc thực hiện được các phép tính cộng , trừ , nhân số nguyeân. - Biết vận dụng các tính chất trong tính toán và biến đổi biểu thức. Kiểm tra việc Học sinh thực hiện 5 câu hỏi ôn tập chương - GV củng cố sửa sai. Giáo viên Học sinh Bài ghi. - GV củng cố : Khi nói số nguyeõn a thỡ ta khoõng theồ xác định được a là số nguyeân aâm hay soá nguyeân dửụng. Hoạt động nhóm. - Học sinh thực hiện. - Nhắc lại thứ tự trong tập hợp các số nguyên. - Nhắc lại qui tắc cộng và qui taộc nhaõn hai soỏ nguyeõn cuứng dấu , hai số nguyên khác dấu. - Aùp dụng qui tắc bỏ dấu ngoặc để được một tổng đại số rồi áp dụng tính chất kết hợp để thực hiện phép tính. Củng cố từng phần trong từng bài tập. - Học sinh thực hiện. - Học sinh thực hiện. - Học sinh thực hiện. a) Tổng của hai số nguyên âm là một số nguyeõn aõm (ẹ). b) Tổng của hai số nguyên dương là một số nguyeõn dửụng (ẹ). c) Tích của hai số nguyên âm là một số nguyeân aâm (S). d) Tích của hai số nguyên dương là một số nguyeõn dửụng (ẹ). Giáo viên Học sinh Bài ghi. Hoạt động nhóm. e) Học sinh thực hiện. e) Học sinh thực hiện. - Nhắc lại tích của một số thừa số chẳn số âm và tích của một số thừa số lẻ số âm là ?. e) Học sinh thực hiện. e) Học sinh thực hiện. - Học sinh thực hiện. - Aùp dụng tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng. Củng cố từng phần trong từng bài tập. - Học sinh thực hiện. - Học sinh thực hiện. MỞ RỘNG KHÁI NIỆM PHÂN SỐ. - Học sinh thấy được sự giống nhau và khác nhau giữa khái niệm phân số đã học ở Tiểu học và khái niệm phân số học ở lớp 6. - Viết được các phân số mà tử và mẫu là các số nguyên. - Thấy được số nguyên cũng được coi là phân số với mẫu là 1 II.- Phương tiện dạy học :. Giáo viên Học sinh Bài ghi - Đặt vấn đề. Người ta dùng phân số 43 để ghi kết quả của phép chia 3 cho 4 Tương tự như vậy. - Như vậy dùng phân số ta có thể ghi được kết quả của phép chia hai soỏ nguyeõn duứ cho soỏ bũ chia chia heát hay khoâng chia heát cho soá chia. - Học sinh cho ví dụ vài phân số và cho biết tử và mẫu của phân số đó. Các cách viết của câu a) và e) là phân số. b) và d) không phải là phân số vì tử và mẫu là những số thập phaân. e) không phải là phân số vì maãu soá baèng 0. - Vận dụng được tính chất cơ bản của phân số để giải một số bài tập đơn giản , để viết một phân số có mẫu âm thành phân số bằng nó và có mẫu dương.
- Học sinh hiểu thế nào là phân số tối giản và biết cách đưa một phân số về dạng tối giản. Mỗi lần chia tử và mẫu của phân số cho ước chung khác 1 của chúng ta được một phân số bằng nó nhưng đơn giản hơn.
- GV nhắc nhở : Khi rút gọn phân số ta thường để kết quả là một phân số có mẫu dương. - GV giới thiệu thế nào là phân số tối giản. - Khi phân số đã tối giản thì ƯCLN của tử và mẫu là bao nhieâu. Hoạt động theo nhóm. Mỗi lần chia tử và mẫu của phân số cho ước chung khác 1 của chúng ta được một phân số bằng nó nhưng đơn giản hơn. Làm như vậy tức là ta đã rút gọn phân số. - Học sinh được ôn lại khái niệm về phân số , phân số bằng nhau ,tính chất cơ bản của phân số ,rút gọn phân số. - Học sinh nắm chắc tính chất cơ bản của phân số áp dụng phân số bằng nhau để rút gọn phân số. - Bước đầu có kỷ năng rút gọn phân số , biết cách đưa một phân số về dạng tối giản .có ý thức viết phân số ở dạng tối giản. Giáo viên Học sinh Bài ghi. - GV hướng dẫn ta có thể phân tích thành tích rồi đơn giản cả tử lẫn mẫu các thừa số chung. Trong các bài d) và e) cần chú ý phải đặt thừa số chung rồi mới rút gọn. - Bài tập 27 Đây là một sai lầm học sinh thường mắc :”rút gọn” các số hạng giống nhau ở tử và ở mẫu chứ không phải rút gọn thừa soá chung.
- Nếu mẫu của đề bài cho dưới dạng tích ,ta có thể nhanh chóng tìm được mẫu chung chính là BCNN của các mẫu và tìm nhanh được các thừa số phụ. - Trên cơ sở so sánh hai phân số cùng mẫu GV hướng dẫn học sinh muốn so sánh hai phân số bất kỳ ta phải viết các phân số đó dưới dạng các phân số có cuứng maóu dửụng.
- GV vẽ hai đoạn thẳng biểu diển hai phân số 73 và 27 dựa vaò hình ảnh gợi cho học sinh nhớ qui tắc cộng hai phân số có cùng mẫu. Như vậy phép trừ (phân số) là phép toán ngược của phép cộng (phân số). - Rèn kỷ năng tìm số đối của một số và kỹ năng thực hiện phép trừ phân số. - Hiểu rừ mối quan hệ giữa phộp cộng và phộp trừ phõn số. III Hoạt động trên lớp :. Giáo viên Học sinh Bài ghi. - GV hướng dẫn học sinh đặt. rồi tìm x trong các đẳng thức đã cho. Học sinh thực hiện theo nhóm - Học sinh tổ 5 thực hiện. b) Hiệu của hai phân số cùng mẫu là một phân số có cùng mẫu đó và tử bằng hiệu các tử.
Nhận xét : Muốn nhân một số nguyên với một phân số (hoặc một phân số với một số nguyên) ta nhân số nguyên với tử của phân số và giữ nguyên mẫu. - Có kỷ năng vận dụng các tính chất trên để thực hiện phép tính hợp lý , nhất là khi nhân nhiều số.
- Học sinh hiểu khái niệm số nghịch đảo và biết cách tìm số nghịch đảo của một số khác 0. Qui tắc : Muốn chia một phân số hay một số nguyên cho một phân số ,ta nhân số bị chia với số nghịch đảo của số chia.