MỤC LỤC
+ Giúp HS hiểu được công thức biểu diễn mối liên hệ giữa hai đại lượng tỉ lệ thuận. + Biết cách tìm hệ số tỉ lệ khi biết một cặp giá trị tương ứng của hai đại lượng tỉ lệ thuận, tìm giá trị của một đại lượng khi biết hệ số tỉ lệ và giá trị tương ứng của đại lượng kia.
MỘT SỐ BÀI TOÁN VỀ. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. GV tổ chức cho HS làm BT tại lớp:. GV nhận xét và sửa bài. Em hãy cho biết hai đại lượng nào được nhắc tới trong bài?. Hai đại lượng đó có liên hệ gì với. Gọi độ dài ba cạnh của tam giác lần lược là a, b, c. Theo đề bài ta có:. HS nhận xét bài làm của bạn. Chiều dài và khối lượng của dây đồng. Hai đại lượng này tỉ lệ thuận với nhau. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Vậy theo tính chất của đại lượng tỉ lệ. thuận em có được công thức nào?. Vậy muốn kết luận được bạn nào nói đúng ta phải làm như thế nào?. GV nhận xét và sửa bài. GV có thể cho HS làm BT 16 trang 44 SBT dưới hình thức thi giữa hai nhóm. Mỗi nhóm cửa đại diện từ 6 đến 6 người và làm theo hình thức tiếp sức. Đội nào xong trứơc và đúng thì đội đó thắng. GV có thể hỏi thêm HS: Viết công thức liên hệ giữa x và z?. Theo đề bài ta có:. Phải tính xem cần bao nhiêu kg đường. Một HS lên bảng sửa bài 7. HS nhận xét bài của bạn. Gọi số vòng quay của kim giờ, kim phút, kim giây lần lượt là x, y, z. + Ôn lại các bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận. ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ NGHỊCH. ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ NGHỊCH. + Giúp HS hiểu được công thức biểu diễn mối liên hệ giữa hai đại lượng tỉ leọ nghũch. + Nhận biết được hai đại lượng có tỉ lệ nghịch hay không. + Hiểu được các tính chất của hai đại lượng tỉ lệ nghịch. + Biết cách tìm hệ số tỉ lệ khi biết một cặp giá trị tương ứng của hai đại lượng tỉ lệ nghịch, tìm giá trị của một đại lượng khi biết hệ số tỉ lệ và giá trị tương ứng của đại lượng kia. Phương pháp: Vấn đáp, gợi mở, thuyết trình. Tiến trình lên lớp:. I.Ổn định lớp. II.Kiểm tra bài cũ. + Nhắc lại định nghĩa, tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. Hoạt động 1: Định nghĩa đại lượng tỉ lệ nghòch. GV cho HS ôn lại hai đại lượng tỉ lệ nghịch đã học ở cấp 1. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. GV giới thiệu định nghĩa hai đại lượng tỉ lệ nghịch và nhấn mạnh công thức y = a/x. Từ công thức trên em hãy rút ra công thức tính x theo y? Từ công thức này em kết luận được điều gì?. Từ BT nhỏ trên em rút ra được kết luận gì?Hoạt động 2: Tính chất. Từ kết luận của ?3 GV giới thiệu cho HS biết tính chất của hai đại lượng tỉ lệ nghịch. GV có thể cho HS nhắc lại và so sánh với tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận. Một HS nhận xét các công thức vừa tìm được. HS đọc định nghĩa SGK ẹũnh nghúa: SGK/58. Chú ý: Nếu y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ a thì x tỉ lệ nghịch với y cũng theo hệ số tỉ lệ là a. HS làm ?3 theo nhóm và cho biết kết quả của nhóm mình. + Học kĩ định nghĩa và tính chất của hai đại lượng tỉ lệ nghịch. MỘT SỐ BÀI TOÁN VỀ ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ NGHỊCH. ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ NGHỊCH. HS hiểu và biết cách làm các bài toán cơ bản về đại lượng tỉ lệ nghịch. Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề, vấn đáp, gợi mở. Tiến trình lên lớp:. Ổn định lớp. II.Kiểm tra bài cũ. + HS1: Nêu định nghĩa hai đại lượng tỉ lệ nghịch, viết công thức về tính chất của hai đại lượng tỉ lệ nghịch?. + HS2: Cho x và y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch xác định trong bảng sau:. b) Tìm công thức liên hệ giữa x và y?. c) Điền số thích hợp vào ô trống trong bảng trên?. • GV hướng dẫn HS phải tìm hệ số k để tìm công thức trước, sau đó dựa vào công thức để tìm các số trong ô trống.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Gọi số mét vài loại 2 cần tìm là x.
Nếu đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x sao cho với mỗi giá trị của x ta luôn xác định đựơc chỉ một giá trị tương ứng của y thì y được gọi là hàm số của x, x được gọi là biến số. - Khi x thay đổi mà y không thay đổi ta gọi hàm số đó là hàm hằng.
HS3 biểu diễn 2 cặp số còn lại. b) Vẽ hệ trục toạ độ Oxy và biểu diễn các cặp số trên. Đồ thị hàm số là. HS ghi khái niệm đồ thị hàm số vào vở. HS nhận xét bài của bạn. Một HS lên bảng của nhóm mình và làm tiếp ?2c). Một HS lên bảng vẽ hệ trục Oxy và biểu diễn điểm A trên hê trục toạ độ.
Nhấn mạnh: Phải chuyển chia tỉ lệ nghịch với các số đã cho thành chia tỉ lệ thuận với các nghịch đảo với các số đó. - Nếu cả chiều dài và chiều rộng đáy bể đều giảm đi một nửa thì S đáy thay đổi như thế nào?.
Nêu được taêng theâm 10 nghười thì thi72i gian giảm được bao nhiêu?(Giả sử năng suất mỗi người như nhau). Cùng một quãng đường,vận tốc và thời gian là hai đại lượng tỉ lệ nghịch.
GV cho HS lần lượt trả lời các ?2, ?3, ?4 và giới thiệu các khái niệm về dấu hiệu, đơn vị điều tra, giá trị của dấu hiệu, dãy giá trị của dấu hiệu và các ký hiệu tương ứng. THU NHẬP SỐ LIỆU THỐNG KÊ -TẦN SỐ ( tiếp theo). HS hiểu và biết cách làm các bài tập về thống kê, tìm tần số.. Phương pháp: Vấn đáp, gợi mở, kết hợp với thuyết trình. Tiến trình bài giảng:. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG. GV yêu cầu các nhóm lên bảng sửa BT 3;. a) Daỏu hieọu chung caàn tỡm hiểu ở cả hai bảng là thời gian chạy 50m của các HS lớp 7. - Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu là 5. - Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu là 4. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG. GV nhận xét và sửa bài trên bảng. Các nhóm nhận xét bài của nhau. khối lượng chè trong mỗi hộp. b) Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu là 5. c) Các giá trị khác nhau là:. Hướng dẫn về nhà:. + Các nhóm chuẩn bị lập bảng điều tra, tìm số các giá trị của dấu hiệu, số các giá trị khác nhau của dấu hiệu, tần số cho các công việc sau:. a) Nhóm 1: Thống kê về điểm bài thi HK1 môn văn của các bạn trong lớp.
Tỡm soỏ daỏu hieọu khác nhau trong bảng 7 và sắp theo thứ tự tăng dần?. (Xem SGK/10) - Bảng tần số giúp ta quan sát, nhận xét về giá trị của dấu hiệu một cách dễ dàng. HOẠT ĐỘNG CỦA. GV HOẠT ĐỘNG. CỦA HS GHI BẢNG. con cuỷa moói gia ủỡnh trong thoõn. Bảng tần số:. b) Số con chủ yếu của các gia đình trong thôn là 2 đến 3 con. Hướng dẫn về nhà:. + Ôn lại các bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận. LUYỆN TẬP LUYỆN TẬP. Luyện tập cho HS về lập bảng tần số thống kê và rút ra được những nhận xét từ bảng tần số đó. Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề, vấn đáp, gợi mở. Tiến trình bài giảng:. I.Ổn định lớp. II.Kiểm tra bài cũ.: Xen kẽ trong giờ III.Bài mới. Giáo viên: Phạm Văn Thức Trường THCS Tân Lợi GV cho HS lần lượt. GV phân chia lớp thành 3 nhóm. Đại diện các nhóm lên bảng sửa bài. HS ở dưới chuẩn bị nhận xét và sửa bài. a) Dấu hiệu ở đây là tuổi ngheà cuûa moãi coâng nhaân trong phân xưởng.
Hướng dẫn về nhà:. + Xem trước bài biểu đồ. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG GV giới thiệu và. hướng dẫn HS cách vẽ biểu đồ đoạn thẳng theo VD SGK trang 13. Áp dụng: GV cho HS lập bảng tần số và vẽ biểu đồ đoạn thẳng cho BT8/12 SGK. GV lửu yự HS veừ bieồu đồ đoạn thẳng cũng tương tự như mặt phẳng toạ độ. Trục hoành biểu diễn cho giá trị x. Truùc tung bieồu dieón cho taàn soá n. GV giới thiệu với HS về tần suất và biểu đồ hình quạt trang 16 SGK. HS lên bảng lập bảng tần số và vẽ biểu đồ. HS ở dưới làm vào vở. HS theo dừi ghi chộp. 1) Biểu đồ đoạn thẳng. Ngoài biểu đồ đoạn thẳng ta còn gặp các biểu đồ khác như biểu đồ hình chữ nhật, biểu đồ hình quạt.
Giáo viên: Phạm Văn Thức Trường THCS Tân Lợi III. Hướng dẫn về nhà:. Hãy cho biết:. a) Dấu hiệu ccần tìm hiểu? Số giá trị của dấu hiệu?. c) Vẽ biểu đồ đoạn thẳng.
Hãy cho biết:. a) Dấu hiệu ccần tìm hiểu? Số giá trị của dấu hiệu?. c) Vẽ biểu đồ đoạn thẳng. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG Vậy mục đích của số. trung bình cộng dùng để làm gì?. GV cho HS vieát yù nghóa cuûa soá trung bình cộng và giới thiệu hai chú yù. Hoạt động 2: Giới thiệu moỏt cuỷa daỏu hieọu. GV đưa ra một VD thực tế và giới thiệu khái nieọm moỏt cuỷa daỏu hieọu. Vậy nuốn tìm mốt của dấu hiệu ta dựa vàu điều gì?. dùng để so sánh giữa các. dấu hiệu cùng loại. - Khi các giá trị của dấu hiệu có khoảng chênh lệch lớn đối với nhau thì không neân laáy soá trung bình cộng làm “đại diện”. cho daỏu hieọu. - Số trung bình cộng có thể không thuộc dãy các giá trị của dấu hieọu. 3) Moỏt cuỷa daỏu hieọu. Không nên dùng số trung bình cộng làm đại diện cho dấu hiệu vì khoảng chênh lệch giữa hai giá trị lớn: 2 - 100.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG Hoạt động 1: Ôn tập lý. GV yêu cầu HS trả lời lần lượt các câu hỏi ôn tập trang SGK/ 22.
Chú ý: Trong biểu thức đại số, vì chữ đại diện cho số nên khi thực hiện các phép oán trên chữ ta áp dụng những quy tác, tính chất như khi thực hiện trên số.
Phương pháp: Đàm thoại, vấn đáp, gợi mở.: Đàm thoại, vấn đáp, gợi mở. Tiến trình bài giảng:. Tiến trình bài giảng:. Kiểm tra bài cũ. HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS GHI BẢNG. Hoạt động 1: Giá trị của biểu thức đại số. GV cho HS tự đọc VD SGK từ đó rút ra cách tìm giá trị của một biểu thức đại số. HS cho biết thế nào là giá trị của một biểu thức đại số. Cách tìm giá trị của một biểu thức đại số. GV cho HS lên bảng tính giá trị của biểu thức. Lần lượt HS lên bảng tính giá trị của biểu thức trong VD1 và 2. Các HS khác trình bày vào vở. HS lên bảng trình bày. GV sửa bài, nhận xét. Hoạt động 2: Áp dụng. GV cho HS là BT áp dụng. 1) Giá trị của biểu thức đại số.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS GHI BẢNG và phần biến. ?Đơn thức thu gọn gồm mấy phần?. HS tự cho nhưng VD về đơn thức thu gọn và chỉ ra phần hệ số, phần biến. ?Em hãy cho VD về đơn thức thu gọn?. Hoạt động 3: Bậc của đơn thức. GV cho HS tự tìm hiểu về bậc của đơn thức thông qua VD SGK. GV cho HS tìm bậc của các đơn thức trong ?1. HS đọc VD SGK và rút ra kết luận về bậc của đơn thức. Hoạt động 4: Nhân hai đơn thức. GV cho hai biểu thức số tương tự VD SGK rồi yêu cầu HS vận dụng những tính chất đã học để tính. Bằng cách tương tự GV hướng dẫn HS nhân hai đơn thức. ?Em hãy cho biết cách nhân hai đơn thức. HS lên bảng thực hiện phép tính theo yêu caàu cuûa GV. + Xem trứơc bài “Đơn thức đồng dạng”. - Một số là một đơn thức thu gọn. Bậc của đơn thức có hệ số khác 0 là tổng số mũ của tất cả các biến có trong đơn thức đó. - Số 0 được coi là một đơn thức không có bậc. 4) Nhân hai đơn thức.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS GHI BẢNG. ?Vậy thế nào là những đơn thức đồng dạng?. HS nêu đơn thức đồng dạng. GV cho một số VD về các số khác 0 và hướng dẫn cho HS biết chúng là những đơn thức đồng dạng. Hoạt động 2: Cộng, trừ các đơn thức đồng dạng. GV cho HS tự tìm hiểu qua VD SGK roài ruùt ra quy taéc. ?Để cộng hay trừ đơn thức đồng dạng ta làm như thế nào?. Để cộng hay trừ đơn thức đồng dạng ta cộng hay trừ các hệ số với nhau và giữ nguyeân phaàn bieán. HS đứng tại chỗ cho biết kết quả bài ? 3. Một HS lên bảng trình bày, các HS khác là vào vở. HS nêu cách làm. GV hướng dẫn cách làm nhanh nhất. HS làm BT vào vở. Một HS lên bảng làm bài. Nếu còn thời gian GV cho HS làm BT18 theo hình thức thi giữa hai đội. Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có hệ số khác 0 và có cùng phần biến. Chú ý: Các số khác 0 được coi là những đơn thức đồng dạng. 2) Cộng trừ các đơn thức đồng dạng. + HS được rèn kỹ năng tính giá trị của một biểu thức đại số, tính tích các đơn thức, tính tổng và hiệu các đơn thức đồng dạng, tìm bậc của đơn thức.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS GHI BẢNG trang 12 SBT. + Chuẩn bị các BT phần luyện tập. + HS được củng cố kiến thức về biểu thức đại số, đơn thức thu gọn, đơn thức đồng dạng. + HS được rèn kỹ năng tính giá trị của một biểu thức đại số, tính tích các đơn thức, tính tổng và hiệu các đơn thức đồng dạng, tìm bậc của đơn thức. HOẠT ĐỘNG CỦA GV GHI BẢNG. Một HS đọc đề bài. Muốn tính giá trị của biểu thức ta thay x. Một HS lên bảng làm bài. HS ở dưới làm vào vở. ? Có cách tính nào khác không?. GV có thể cho 2 HS lên bảng làm BT và xem ai làm nhanh hơn hoặc cũng có thể dùng hình thức thi giữa hai đội. HS nhận xét bài. Một HS lên bảng làm bài, các HS khác làm vào vở. Tính giá trị của biểu thức:. Tính tổng các đơn thức. xyz xyz xyz. Hai HS lên bảng làm bài. ?Muốn tính tích các đơn thức ta làm như thế nào?. Lập tích giữa hai đơn thức rồi thu gọn đơn thức tích. ? Thế nào là bậc của đơn thức?. Bậc của đơn thức là tổng các số mũ của bieán. HS nhận xét bài của bạn. GV đưa ra BT 23 trên bảng phụ và yêu cầu HS điền vào ô trống. Gv lưu ý HS bài c) còn nhiều kết quả khác.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS GHI BẢNG Hoạt động 3: Giới thiệu về bậc của đa. Vậy: Bậc của đa thức là bậc của hạng tử có bậc cao nhất trong dạng thu gọn của đa thức đó.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS GHI BẢNG GV cho HS làm BT áp dụng BT30,.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS GHI BẢNG GV cho HS làm BT áp dụng BT30,. Từng HS lên bảng làm bài. Cả lớp làm bài vào vở. CỦNG CỐ HƯỚNG DẪN. HOẠT ĐỘNG CỦA GV GHI BẢNG trị của biến và tính ra kết quả. * Nếu TH HS không thu gọn mà thay ngay giá trị của biến thì GV sẽ hỏi thêm câu hỏi gợi mở để HS biết thu gọn trước khi tìm giá trị của BT). ? Với đa thức trong bài b) ta có đi thu gọn không?. Trong đa thức b) không có hạng tử đồng dạng nên ta thay ngay giá trị của biến để tính giá trị của biểu thức. Gv cho HS làm Bt 29/13 theo nhóm sau đó trình KQ trong bảng nhóm (hoặc. Tìm đa thức A biết:. Cho đa thức:. HOẠT ĐỘNG CỦA GV GHI BẢNG phiếu học tập).
Trước khi tìm hệ số của đa thức thì đa thức đó phải thu gọn trứơc. Gv hứơng dẫn HS viết đa thức đầy đủ, và chỉ rừ hệ số của cỏc hạng tử.
+ Yêu cầu HS nhắc lại cách tìm bậc, hệ số và cách sắp xếp đa thức. Ngoài cách làm trên, ta có thể cộng đa thức theo cột dọc (chú ý đặt các đơn thức đồng dạng ở cùng một cột). HS nghe giảng và ghi bài. GV hướng dẫn HS là cách 2. Hoạt động 2 : Trừ hai đa thức một bieán. Gv yêu cầu HS tính theo cách đã học. Một HS lên bảng làm bài. Các HS khác làm. ? Hãy phát biểu quy tắc bỏ dấu ngoặc?. Nếu trứơc ngoặc có dấu “ – “ thì khi bỏ dấu ngoặc ta đổi dấu các hạng tử trong ngoặc. 1) Cộng hai đa thức một biến. Cho hai đa thức:. 2) Trừ hai đa thức một biến. HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS GHI BẢNG Gv hướng dẫn HS làm phép trừ theo. HS theo dừi, trả lời và ghi bài vào vở. Gv yêu cầu HS đọc từng kết quả của phép trừ. ?Vậy để cộng hay trừ hai đa thức một biến ta có thể thực hiện theo những cách nào?. Gv cho HS ghi chuù yù SGK. Gv lưu ý HS tùy theo từng bài ta có thể dùng một trong hai cách trên. HS làm ?1 theo nhóm, tính theo hai cách. Gv cùng HS nhận xét bài làm của các nhóm. Sau đó các nhóm trình bày kết quả và nhận xét. LUYỆN TẬP LUYỆN TẬP. + HS được củng cố về đa thức một biến; cộng, trừ đa thức một biến. + Rèn luyện kỹ năng sắp xếp đa thức theo luỹ thừa tăng hoặc giảm dần của biến và tính tổng, hiệu các đa thức. Ph ương pháp : Nêu và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm. Các hoạt động dạy học:. I.Ổn định lớp. II.Kiểm tra bài cũ. HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS GHI BẢNG. Một HS lên thực hiện bài a); một HS thực hiện bài b). HS nhận xét bài của bạn. Gv nhận xét và sửa bài của HS. Hai HS lên bảng thu gọn hai đa thức M và N. Gv nhận xét bài thu gọn của HS. Gv yêu cầu hai HS lên bảng làm bài b. Hai HS lên bảng tính tổng và hiệu của hai đa thức trên. Hai HS lên bảng thu gọn và sắp xếp đa thức. Gv yêu cầu hai HS lên bảng làm câu a). Gv cùng HS nhận xét bài của HS trên bảng. Gv yêu cầu tiếp hai HS lên bảng tính caâu b). Gv yêu cầu HS tính theo cách 2. Cho đa thức. a) Thu gọn các đa thức trên. Cho hai đa thức. a) Sắp xếp các hạng tử của đa thức theo luỹ thừa tăng dần của biến.
(Moói HS ủieàn 2 oõ troỏng). Các nhóm nhận xét bài của nhóm khác. BT 61 Gv cho HS hoạt động nhóm. HS làm theo nhóm. Mỗi nhóm đưa kết quả lên bảng. Gv cùng HS nhận xét bài. ?Hai đơn thức vừa tìm được có đặc điểm gì?. Là hai đơn thức đồng dạng. Cả lớp làm vào vở. Hai HS lên bảng mỗi HS thu gọn và sắp xếp một đa thức. Hai HS lên bảng tính câu b).
Đa thức không có nghiệm là đa thức luôn lớn hơn 0 với bất kỳ giá trị nào của biến. Thay từng giá trị vào đa thức, giá trị nào làm cho đa thức bằng 0 thì giá trị đó là nghiệm của đa thức.
Bài kiểm tra toán của một lớp kết qủa như sau :. b) Tính số trung bình cộng điểm kiểm tra toán của lớp đó. a) Thu gọn và sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức theo lũy thừa giảm dần của bieán. C/m AH là phân giác của góc BAC. I/ TRAẫC NGHIEÄM. a) lập bảng tần số. a) Thu gọn và sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức theo lũy thừa giảm dần của bieán. Veừ hỡnh - Vieỏt GT-KL. c) Chứng minh AH là phân giác của góc BAC.
-Oân tập và hệ thống hoá các kiến thức cơ bản về hàm số và đồ thị và chương thống kê. -Rèn kỹ năng nhận biết các khái niệm cơ bản của thống kê và giải các bài tập về đồ thị hàm số y=ax (a≠0). - HS: Bảng nhóm, bút viết bảng, soạn câu hỏi và làm bài tập theo đề cương. III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:. đại lượng x? Nêu ví dụ. 2) Khi nào đại lượng y tỉ lệ nghịch với Tiết.