Giáo án Vật lý 11 - Học kỳ 1: Điện tích, điện trường

MỤC LỤC

BÀI TẬP VỀ LỰC CULÔNG VÀ ĐIỆN TRƯỜNG

Chuẩn bị

    - Nêu các câu hỏi gợi mở giúp Hs giải quyết vấn đề của bài toán.

    VẬT DẪN VÀ ĐIỆN MÔI TRONG ĐIỆN TRƯỜNG

    VẬT DẪN VÀ ĐIỆN MÔI TRONG ĐIỆN TRƯỜNG 1. Vật dẫn trong điện trường

      - Nếu điện trường tồn tại bên trong vật dẫn thì điều gì sẽ xảy ra?. - Gv đặt câu hỏi để đi đến kết luận “bên trong vật dẫn điện trường bằng không”. Hoạt động 2: Tìm hiểu điện thế và sự phân bố điện tích của vật dẫn.

      - Gv làm thí nghiệm để chứng tỏ “điện thế tại mọi điểm trên mặt ngoài vật dẫn có giá trị bằng nhau”.

      TỤ ĐIỆN I. Mục tiêu

      TỤ ĐIỆN 1. Tụ điện

      Tổ chức hoạt động dạy học

      - Gv yêu cầu Hs nhắc lại cách ghép các điện trở (học ở THCS), mục đích của việc ghép các điện trở. Từ đó Hs nêu mục đích của việc ghép tụ và cách ghép các tụ.

      NĂNG LƯỢNG ĐIỆN TRƯỜNG 1. Năng lượng của tụ điện

      Năng lượng điện trường

      - Trong quá trình tích điện, điện tích và hiệu điện thế của tụ điện luôn tỉ lệ với nhau. - Tính chất cơ bản của điện trường: điện trường gây ra lực điên; điện trường là trường thế; điện trường có năng lượng. - Theo định luật bảo toàn năng lượng “công của điện trường bằng năng lượng của tụ điện”.

      - Gv hướng dẫn Hs thiết lập công thức tính năng lượng điện trường, ý nghĩa của các đại lượng trong công thức. - Gv trình bày khái niệm và công thức tính mật độ năng lượng điện trường.

      BÀI TẬP VỀ TỤ ĐIỆN I. Mục tiêu

      - Chú ý: Nhiệt lượng toả ra sau khi nối hai tụ là sự chênh lệch năng lượng trước và sau khi ghép các tụ với nhau. - Tính năng lượng của bộ tụ điện trước và sau khi một tụ điện bị đánh thủng. - Tính điện tích của bộ tụ điện trước và sau khi một tụ điện bị đánh thủng.

      - Chú ý: Công nguồn thực hiện để đưa điện tích bằng tổng độ biến thiên năng lượng của bộ tụ điện và năng lượng tiêu hao.

      DềNG ĐIỆN KHễNG ĐỔI

      • DềNG ĐIỆN KHễNG ĐỔI - NGUỒN ĐIỆN
        • PIN VÀ ACQUY 1. Hiệu điện thế điện hoá
          • ĐỊNH LUẬT ÔM ĐỐI VỚI CÁC LOẠI MẠCH ĐIỆN MẮC CÁC NGUỒN ĐIỆN THÀNH BỘ

            - Xem lại kiến thức đã học ở lớp 7, 9 về dòng điện, chiều dòng điện, cường độ dòng điện, định luật Ôm. - Hs sử dụng kiến thức chương I, các điện tích dương dịch chuyển trong dây dẫn kim loại đi từ cực (+)đến cực (-) hay ngược lại?. - Thông báo đại lượng suất điện động và kí hiệu ξ - Thông báo định nghĩa suất điện động theo SGK và.

            - Khi nhúng thanh kim loại vào dung dịch điện phân giữa chúng có hai loại điện tích trái dấu tạo nên hiệu điện thế điện hoá. - Khi nhúng hai thanh kim loại khác nhau vào dung dịch điện phân thì có hiệu điện thế xác định giữa hai thanh là cơ sở tạo pin điện hoá. - Sử dụng hình 11.3 hướng dẫn Hs nhận biết hoạt động của acquy chì khi phóng điện và nạp điện.

            Hoạt động 2: Ôn lại công và công suất của dòng điện chạy qua một đoạn mạch.Định luật Jun-lenxơ. + Khi đặt một hiệu điện thế vào hai đầu một điện trở, một dụng cụ tiêu thụ điện năng thì các điện tích dịch chuyển có hướng và tạo thành dòng điện dưới Giỏo ỏn VL11 - NC Vũ Đức Thủy – THPT. - GV đặt câu hỏi: Tại sao nói công của dòng điện chạy qua một đoạn mạch cũng là điện năng mà đoạn mạch đó tiêu thụ?Khi đó điện năng được biến đổi như thế nào?.

            - Yêu cầu HS nhớ lại mối quan hệ giữa công và công suất cơ học, từ đó cho biết công suất của dòng điện chạy qua một đoạn mạch là gì?. - Rút ra công thức công của nguồn điện?Nêu mối liên hệ về công của nguồn điện và công của dòng điện chạy trong toàn mạch. - Yêu cầu HS thảo luận nêu mối liên hệ giữa công suất của nguồn điện và công suất của dòng điện chạy trong toàn mạch.

            - Yêu cầu HS kể tên các thiết bị tiêu thụ điện đã biết - GV phân biệt cho HS dụng cụ tỏa nhiệt và máy thu. Trong mạch kín cường độ dòng điện liên hệ như thế nào với suất điện động và điện trở của mạch?. - Công do dòng điện sinh ra chuyển hoá thành nhiệt năng toả ra trên các điện trở và thực hiện công trên máy thu.

            - Vận dụng được công thức tính suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn gồm các nguồn ghép nối tiếp hoặc ghép song song, ghép hỗn hợp đối xứng. - Gv đặt vấn đề: Chúng ta có thể sử dụng định luật Ôm đối với toàn mạch cho các loại đoạn mạch chứa nguồn, máy thu được không?.

            DềNG ĐIỆN TRONG CÁC MễI TRƯỜNG

            DềNG ĐIỆN TRONG KIM LOẠI

            • Chuẩn bị

              GV hỏi thêm: “ trong pin nhiệt điện, dạng năng lượng nào đã chuyển chuyển hoá thành điện năng?”. HS khá giỏi có thể đọc thêm đoạn giải thích sơ lược sự xuất hiện suất điện động nhiệt điện ở cột bên phải. GV giới thiệu đồ thị khảo sát sự phụ thuộc vào nhiệt độ của điện trở cột thuỷ ngân.

              HS nhân xét: Điện trở của cột thuỷ ngân giảm đột ngột khi nhiệt độ giảm ở lân cận 4K. -Khi có hiện tượng cực dương tan, dòng điện trong chất điện phân tuân theo định luật ôm. -Khi không có hiện tượng cực dương tan thì bình điện phan là 1 máy thu điện, dòng điện qua bình thuân theo định luật ôm đối với máy thu.

              Gv giải thích cho Hs hiểu nguyên nhân hai quá trình phân li và tái hợp, nhưng số lượng phân tử phân li và tái hợp không bằng nhau, số cặp ion tạo thành mỗi giây tăng khi nhiệt độ tăng => độ dẫn điện tăng theo nhiệt độ. Khi chưa có điện trường ngoài và khi đã có điện trường ngoài, chuyển động của các hạt mang điện này như thế nào?. GV đặt vấn đề: khi các ion di chuyển đến các điện cực thì có xãy ra hiện tượng gì không?.

              GV tiến hành đo các giá trị của cường độ dòng điện I chạy qua bình ứng với các giá trị khác nhau của hiệu điện thế U. Yêu cầu Hs vẽ đồ thị.Sau đó nhận xét về đồ thị, và rút ra định luật Ôm đối với trường hợp cực dương tan. Gv lưu ý cho HS : Nếu không có hiện tượng cực dương tan thì bình điện phân là máy thu.

              Khi đó dòng điện chạy qua bình điện phân tuân theo định luật Ôm đối với máy thu điện. Hỏi: Khi đó điện năng cung cấp cho bình được chuyển hoá thành những dạng năng lượng nào?. Hs vẽ đồ thị và nhận xét : cường độ dòng điện chạy qua bình điện phân và hiệu điện thế giữa 2 điện cực tỉ lệ thuận.

              BÀI TẬP VỀ DềNG ĐIỆN TRONG KIM LOẠI VÀ CHẤT ĐIỆN PHÂN

                -Bài toán này đề cập tới hiện tượng điện trở thay đổi theo nhiệt độ.