MỤC LỤC
Nâng cao trị số pH của dung dịch sẽ có thể tăng nhanh tốc độ hấp thụ H2S.Song nếu pH của dung dịch quá cao, lượng CO2 bị hấp thụ nhiều dẫn đến dễ tách tinh thể kết tinh NaHCO3, đồng thời làm giảm tốc độ phản ứng giữa muối vanadat và hydro sunfua, đồng thời làm tăng nhanh tốc độ hình thành muối Na2S2O3. Dung dịch Tananh sau khi hấp thụ H2S ở tháp hấp thụ 262 được gọi là dung dịch giàu, đi ra ở đáy tháp hấp thụ, qua thủy phong đáy tháp (nhằm tránh sụt áp) rồi đi đến thùng chứa dung dịch giàu (265B); qua bơm tăng áp (366-ABC) rồi qua các bộ Tuy-e phun vào tháp tái sinh.
Trong thực tế ta giữ cho nhiệt độ cửa vào tầng xúc tác thấp hơn một chút so với điểm nhiệt, phản ứng sẽ xảy ra ở nhiệt độ tương đối thấp, nâng cao hiệu suất chuyển hóa CO. Nhưng tăng đến một thời điểm nào đó thỡ hiệu suất tăng không rừ rệt, tăng lượng tiêu hao hơi nước, đồng thời sẽ làm cho việc khống chế nhiệt độ tầng xúc tác hết sức khó khăn. Phản ứng biến đổi là phản ứng đẳng phân tử, tức là tổng thể tích trước và sau phản ứng là không thay đổi, vì vậy chuyển dịch cân bằng sẽ không phụ thuộc vào áp suất.
Khí sau biến đổi đi ra khỏi đáy lò biến đổi số I và đi vào thiết bị trao đổi nhiệt khí than (C0401) ở khoảng không gian ngoài ồng, để nhường một phần nhiệt cho khí than ban đầu (vì phản ứng chuyển hóa CO là phản ứng tỏa nhiệt do đó ta phải tiến hành làm mát để tận dụng nhiệt vừa tăng hiệu suất cho quá trình chuyển hóa CO ở thiết bị chuyển hóa 2). 3-Từng bước tiến hành nhận hơi nước mềm,hơi nước,khí ĐHĐ đến công đoạn,trước đó phải tiến hành xả hết nước ngưng và gia nhiệt đường ống đề phòn hiện tượng xung kích đường ống. 5-Phân tích khí ra lò biến đổi số II,khi hàm lượng CO < 1,5% là đạt yêu cầu.Đóng dần van phóng không,nâng áp hệ thống đến 1,2 Mpa,chú ý khống chế tốc độ tăng áp 0,4Mpa/15 phút.Liên hệ cấp khí để chạy máy các công đoạn tiếp theo.
-Nếu ngừng máy thời gian dài,để bảo vệ xúc tác biến đổi phải dùng N2 hoặc khí than nguội thổi hết hơi nước trong lò biến đổi,sau đó giữ áp suất lò luôn dương ,không để không khí lọt vào lò.
-Nếu không sửa chữa gì mở van phóng không ở van ra lò biến đổi,tiến hành xả áp đến áp suất < 0,05Mpa,giữ áp suất hệ thống luôn dương,tốc độ xả 0,4Mpa/15 phút. 1-Khi có sự cố phải lập tức cắt ngay nước ngưng vào thiết bị làm lạnh nhanh I,II và hơi nước vào hỗn hợp khí than trước bộ trao đổi nhiệt khí than. ≤ 10 mg/m3 làm cho dung dịch K2CO3 không bị biến chất đồng thời hạn chế sự ăn mòn thiết bị, giảm hàm lượng H2S trong khí CO2 sau tái sinh nâng cao chất lượng Urê sản xuất và CO2 lỏng-rắn.
3-Kiểm tra mức dịch diện của thùng chứa phải đạt 1/3 đến 2/3 dịch diện kế.Mở van dung dịch vào thùng phân phối dung dịch,van vào của các Tuy-e đến vị trí nhất định. 2-Nhận khí nâng áp hệ thống,tốc độ tăng áp 0,4Mpa/15 phút,đồng thời đóng bớt hoạc đóng hết van phóng không trước tháp hấp thụ,khi đạt 0,8Mpa,khởi động bơm tuần hoàn tiến hành tuần hoàn dung dịch hệ thống,khống chế lưu lượng FIA>200 m3/h,dịch diện tháp hấp thụ LICA 301 từ 40-60%.Dùng van phóng không sau phân ly khống chế áp suất hệ thống ở 1,2 Mpa.Chú ý khi nhận khí tăng áp không được để dao đọng áp suất hệ thống biến đổi. 3-Căn cứ vào tình hình thực tế,khi dịch diện hấp thụ ở mức bình thường thì dừng tuần hoàn bơm,đóng van ngắt,van điều tiết LICA 301,chú ý đề phòng khí cao áp xuyên sang hệ thống thấp áp.
4-Tiến hành thải áp hệ thống hấp thụ,tốc độ xả <0,4 Mpa/15 phút.Nếu không sửa chữa thì xả đến <0,05 Mpa,giữ áp suất hệ thống luôn dương.Nếu sửa chữa phải tiến hành theo phương pháp riêng của đơn vị.
Do là thành phần chính của dung dịch hấp thụ CO2 nên nếu tăng nồng độ K2CO3 sẽ nâng cao được năng lực hấp thụ CO2 của dung dịch sau tái sinh, từ đó có thể nâng cao độ sạch của khí, giảm bớt được lượng dung dịch tuần hoàn. Dung dịch kiềm Kali nóng cải tiến rất dễ bị hiện tượng sủi bọt trong sản xuất, ảnh hưởng lớn tới hiệu suất hấp thụ cũng như hiệu suất tái sinh của dung dịch và cũng là nguyên nhân của hiện tượng khí cuốn theo dịch. Tức là phần lớn dịch bán nghèo ở phía trên tháp tái sinh không qua làm lạnh trực tiếp đi vào dưới tháp hấp thụ, tiếp xúc với khí có áp suất riêng phần CO2 cao làm cho quá trình hấp thụ nhanh chóng đạt tới cân bằng, khử đi phần lớn CO2.
Khi dòng khí biến đổi vào tháp sẽ xảy ra sự tiếp xúc giữa hai pha khí-lỏng (pha khí từ dưới lên còn pha lỏng từ trên xuống) kèm theo phản ứng hóa học giữa dung dịch hấp thụ và khí CO2, hay chính là phản ứng khử CO2. 1-Nhận khí biến đổi sau tháp khử H2S, dùng van khí vào tháp hấp thụ để khống chế nâng áp hệ thống khử CO2,tốc độ tăng áp 0,4 Mpa/15 Phút,đóng bớt hoặc đóng hết các van phóng không trước tháp hấp thụ,khi đạt 1,2 Mpa thì cho phóng không sau bộ phân ly khí tinh chế,chú ý không được gây dao động áp suất biến đổi. 2-Khi áp suất ổn định,khởi động bơm dung dịch nghèo thiết lập dịch diện cho tháp hấp thụ,đồng thời chạy bơm dung dichj hồi lưu đẻ bổ sung dung dịch cho tháp tái sinh tăng áp.Đưa bộ đun sôi vào làm việc,khống chế nhiệt đọ tháp tái sinh TI 811>105 độ,kịp thời mở van ngắt trước,sau van điều tiết LIC 804B&c,khống chế dịch diện tháp hấp thụ ở 80% và duy trì lưu lượng dung dịch nghèo tuần hoàn ổn định.Tăng cường quan sất áp suất khí tái sinh CO2, ở giai đoạn đầu mới chạy máy đường phụ tuy-e phải mở hết,độ mở tuy-e 40%,van phóng không PICA 805 của khí CO2 phải mở hết,van phóng không trước máy nén CO2 phải mở hết,áp suất các điểm PIC 804&PIC 806 khí CO2 tái sinh đều ở mức < 20Kpa.
6-Xả nước ngưng từ bộ phận làm lạnh phân ly tái sinh xuống thùng ngầm,căn cứ vào lượng dung dịch thùng ngầm,chạy bơm hồi lưu,đưa khoảng 80% lưu lượng dung dịch vào đỉnh tháp tái sinh,còn lại đưa vào đáy tháp tái sinh tăng áp.
Tiếp tục đi vào thiết bị 2 kết hợp 401 theo hướng từ dưới lên, Trong phần dưới thiết bị (401) hỗn hợp khí sẽ bị đổi hướng liên tục nhờ các cánh dẫn hướng, các hạt mù NH3 sẽ văng ra thành thiết bị, chảy xuống thành màng và được lấy ra dưới đáy,hỗn hợp khớ cũn lại tiếp tục đi lên phần trên của thiết bị, đi trong không gian ngoài của các ống trao đổi nhiệt để làm lạnh cho hỗn hợp khí tuần hoàn đi trong ống, và tăng nhiệt độ lên khoảng 30 ÷ 350C rồi đi ra ngoài. - Đường chính qua van khống chế V4 đi vào cửa A của tháp tổng hợp D010901,theo khe vành khăn giữa vỏ tháp tổng hợp và vỏ ngoài rọ xúc tác, đi từ trên xuống dưới để làm lạnh vỏ tháp rồi ra ở cửa B, đáy tháp tổng hợp (ra lần 1). -Đường chính qua van khống chế V9 đi vào phần dưới tháp qua cửa C rồi đi ngoài khoảng không gian các ống truyền nhiệt của bộ trao đổi nhiệt dưới, trao đổi nhiệt với khí đã phản ứng, nhiệt độ tăng lên 380 ÷ 4000C rồi đi vào ống trung tâm của tháp, đi lên tầng xúc tác thứ nhất.
-Một đường nữa do van V8 khống chế đi vào đỉnh tháp qua cửa F1, đi trong không gian giữa các ống của bộ trao đổi nhiệt trên, trao đổi nhiệt gián tiếp với hỗn hợp khí đi ra từ tầng xúc tác hướng trục để điều chỉnh nhiệt độ tầng xúc tác thứ 2. Hỗn hợp khí này đi vào tầng xúc tác thứ 3 để thực hiện phản ứng tổng hợp rồi đi vào trong các ống của bộ trao đổi nhiệt ở phần đáy tháp để trao đổi gián tiếp với khí của đường chính vào tháp tổng hợp lần 2 đi trong không gian của các ống. Hỗn hợp khí chính sau khi đi qua 3 tầng xúc tác thực hiện các phản ứng tổng hợp, có nhiệt độ khoảng 3300C, đi ra khỏi tháp qua cửa D, sang nồi hơi nhiệt thừa (406), tận dụng nhiệt để đun bốc hơi nước, sản xuất hơi nước.
Hỗn hợp khí này đi vào tầng xúc tác thứ 3 để thực hiện phản ứng tổng hợp rồi đi vào trong các ống của bộ trao đổi nhiệt ở phần đáy tháp để trao đổi gián tiếp với khí của đường chính vào tháp tổng hợp lần 2 đi trong không gian của các ống.