MỤC LỤC
Trong những năm qua cùng với sự phát triển kinh tế xã hội của cả nớc thì Hà Nội có những bớc tiến đáng kể. Với sự tác động tích cực của quá trình cải cách môi trờng đầu t và kinh doanh, các biện pháp khuyến khích và hỗ trợ. Tuy nhiên, vấn đề gì cũng có hai mặt, cùng với quá trình phát triển công nghiệp thì nồng độ các khí độc hại, các chất thải rắn…cũng tăng lên đáng kể.
Sở dĩ xảy ra điều này là bởi vì ở các khu công nghiệp cha có những chính sách phát triển thích hợp, cha có sự gắn kết giữa công nghiệp nguyên liệu với công nghiệp chế biến sản phẩm cuối cùng, tốc độ đổi mới công nghệ cha theo kịp với yêu cầu phát triển…Chính vì vậy mà ta có thể khẳng định rằng giữa sự phát triển GDP/ngời và mức độ phát thải ở các khu công nghiệp có mối quan hệ với nhau. Ta có thể xem xét mối quan hệ giữa sự tăng trởng GDP/ngời và nồng độ các khí thải độc hại, cũng nh các loại chất thải khác dựa vào phơng pháp hồi quy và tơng quan. - Thứ hai là đánh giá trình độ chặt chẽ của mối liên hệ tơng quan, tức là nghiên cứu xem xét mối liên hệ giữa các hiện tợng chặt chẽ hay lỏng lẻo.
Trong các loại khí thải do phát triển công nghiệp tạo ra tại các khu công nghiệp đợc quan trắc thì trong đó có 2 loại khí vợt quá tiêu chuẩn cho phép đó là khí CO2 và nồng. Trong sơ đồ 1.2 thì ta cũng có thể đễ dàng nhận thấy rằng nồng độ CO2 do các khu công nghiệp này tạo ra rất lớn, nổi bật là các khu công nghiệp Văn. Ta thấy ở đây nổi bật lên khu công nghiệp Mai Động, đây là khu công nghiệp có nồng độ phát thải các khí khá cao, nồng độ bụi ở đây lớn hơn tiêu chuẩn cho phép 3,8 lần, nồng độ CO lớn hơn tiêu chuẩn cho phép 1,1 lần, nồng độ CO2 gấp 1,3 lần.
Còn lại các khu công nghiệp khác thì các nồng độ các chất khí độc hại khác nh SO2, CO gây ra hoặc là nhỏ hoặc là không đáng kể do quy mô nhỏ hơn các khu công nghiệp Mai Động, Pháp Vân. Ngoài ra ta cũng nhận thấy rằng các khu công nghiệp ở cách xa trung tâm thành phố thi nồng độ các chất khí thải ra cũng nhỏ hơn nhiều so với các khu công nghiệp ở trong thành phố. Còn những khu công nghiệp trong thành phố thì do đông dân c, mật độ giao thông cao nên các khí không phát tán đợc, tích tụ lại ngày càng nhiều.
Nhng phát triển công nghiệp trong những năm qua đã gây ảnh hởng nhiều tới môi tr- ờng, vì vậy tác động tới môi trờng cũng có quan hệ với tốc độ tăng GDP/ngời. Đây là 2 loại khí thải độc hại mà hàm lợng của chúng phát thải ra không khí là tơng đối lớn và hầu nh các khu công nghiệp đ- ợc quan trắc đều có chỉ số phát thải 2 loại khí này vợt quá tiêu chuẩn cho phép. Theo các số liệu đã quan trắc đợc do Sở KHCN và MT Hà Nội thực hiện qua các năm và số liệu ở phụ lục 7ta có thể có đợc biểu đồ biểu diễn mối liên hệ sau.
Theo các số liệu đã quan trắc đợc do Sở KHCN và MT Hà Nội thực hiện qua các năm và số liệu ở phụ lục 7 ta có thể có đợc biểu đồ biểu diễn mối liên hệ nh sau. Sau khi tính toán ta có đợc kết quả nh sau hệ số tơng quan giữa tốc độ tăng GDP/ngời của Hà Nội và nồng độ phát thải CO2 là 0,72 ; hệ số tơng quan giữa tốc độ tăng GDP/ngời của Hà Nội và nồng dộ bụi lơ lửng là 0,67. Dựa vào cách tính theo phơng pháp hồi quy ta có thể đa ra những số liệu giả thiết về nồng độ bụi lơ lửng và nồng độ khí CO2 trong những năm tới nh sau theo phơng trình đờng thẳng.
Sau khi tính đợc số liệu về nồng độ thải khí CO2 và nồng độ bụi lơ lủng ta có thể thấy rằng các chỉ số này đều vợt quá tiêu chuẩn cho phép tấ nhiều.
Nếu chúng ta không có những biện pháp giảm thiểu ngay từ bây giờ thì đến lúc đó có muốn giải quyết hậu quả cũng khó khăn hơn nhiều lần. Dới đây là số liệu tổng hợp về lợng nớc thải và tình hình xử lý nớc thải ở Hà Nội năm 2000. Nh vậy qua bảng trên ta có thể nhận xét rằng khối lợng nớc đợc xử lý là rất nhỏ so với khối lợng nớc thải ra, do đó làm cho ô nhiễm nguồn nớc mặt là rất nghiêm trọng.
Hiện nay ở Hà Nội có 9 khu công nghiệp tập trung và một số khu công nghiệp mới, tổng số có tất cả 369 có sở sản xuất công nghiệp nhng trong đó chỉ có 36 cơ sở là có hệ thống xử lý nớc thải. Do vậy mà lợng nớc thải đ- ợc xử lý đạt tiêu chuẩn Việt Nam chiếm một tỷ lệ rất nhỏ. Nớc thải của một số ngành công nghiệp nh dệt nhuộm, chế biến thực phẩm, thuộc da, hoá chất, mạ…có nồng độ các chất gây ô nhiễm cao không đợc xử lý mà thải trực tiếp vào hệ thống thoát nớc làm cho các sông thoát nớc ở Hà Nội nh Tô Lịch, Kim Ngu,…bị ô nhiễm nặng.
Do những diễn biến ảnh hởng đến môi trờng và do khai thác nguồn nớc ngầm khá mạnh trong quá trình đô thị hoá và phát triển công nghiệp trong nhiều năm qua đã có tác động làm suy giảm chất lợng nớc dới đất. - Do phát triển công nghiệp và các loại hình dịch vụ khác mà theo báo cáo nghiên cứu nhiễm bẩn nguồn nớc ngầm ở Hà Nội vào những năm 80 vấn. - Mặt khác, các kết quả phân tích định kỳ các khu công gnhiệp cho thấy các mẫu nớc có hàm lợng chất hữu cơ trong nớc thô của khu công nghiệp Pháp Vân, Mai Động…rất cao từ 4-6mg/l.
Điều này cho phép ta nhận định rằng hàm lợng NH4 trong nớc ngầm có thể đợc tạo ra từ các nguồn ô nhiễm hữu cơ. - Nớc ngầm bị ô nhiễm do sự thẩm thấu từ các nguồn nơc mặt đã bị nhiễm bẩn nh: nớc thải sinh hoạt, công nghiệp bệnh viện không đợc xử lý. - Do việc xây dựng các bải chứa các loại chất thẩi công nghiệp và các loại rác không đạt tiêu chuẩn, nh vậy đã vô tình làm phá vỡ màng bảo vệ tụ nhiên, tức là làm tăng khả năng gây nhiểm bẩn cho nớc dới đất.
- Do việc triển khai xây dựng các khu công nghiệp, các xí nghiệp công nghiệp mới mà đã làm vỡ đờng ống nớc làm cho nớc bẩn xâm nhập vào hệ thống nơc của thành phố.
Đề xuất một số biện pháp phát triển công nghiệp gắn với công tác bảo. + Tại các khu công nghiệp có nồng độ các khí thải và các chất thải lớn nên trích một khoản tiền hàng năm để tiến hành xử lý, nhamừ hạn chế ảnh hởng đến môi trờng. + Đa quy họạch môi trờng vào quy hoạch phát triển khu công nghiệp + áp dụng các giải pháp phòng ngừa ô nhiễm có hiệu quả.
+ Hoàn thiện chu trình kiểm soát ô nhiễm và cấp giấy chứng nhận đạt tiêu chuẩn môi trờng. + Kiểm kê phân loại các cơ sở công nghiệp theo mức độ gây ô nhiễm môi trờng. + Xây dựng và áp dụng các giải pháp quản lý môi trờng đặc thù ( cỡng chế, công cụ kinh tế, áp lực từ cộng đồng…).
+ Đầu t xây dựng hệ thống quan trắc môi trờng doanh nghiệp + đầu t giảm thiẻu ô nhiễm và xử lý nớc thải. 5 Tiếp tục đầu t hoàn thiện khu liên hiệp xử lý chất thải rắn Nam Sơn – Sóc Sơn trong đó u tiên đẩy nhanh việc đầu t khu vực xử lý chất thải công. Tăng cờng công tác tuyên truyền, giáo dục nhằm nâng cao nhận thức và hớng dẫn hành động bảo vệ môi trờng trong cộng đồng thành phố.
Tăng cờng vai trò và hoàn thiện các công cụ quản lý của Nhà nớc nhằm hạn chế tác động tiêu cực của phát triển công nghiệp đến môi trờng. - Xây dựng, ban hành và chỉ đạo thực hiện những đạo luật, chính sách và quy chế bảo vệ tài nguyên và môi trờng. - Thực hiện hình thức thoả ớc tự nguyện đối với các doanh nghiệp công nghiệp về vấn đề bảo vệ môi trờng.
- Tập hợp và phối hợp tốt giữa các cán bộ quản lý Nhà nớc về môi tr- ờng, các nhà nghiên cứu khoa học và các nhà quản lý doanh nghiệp trong việc nghiên cứu đề xuất những giải pháp bảo vệ môi trờng, động viên toàn d©n tham gia tÝch cùc.