Chiến lược phát triển thị trường tiêu thụ tại công ty may Huy Hoàng nhằm thúc đẩy xuất khẩu hàng dệt may

MỤC LỤC

Khái quát về xuất khẩu hàng dệt may ở Việt Nam và vai trò của nó đối với nền kinh tế

Thứ hai, xuất khẩu và mở rộng thị trờng xuất khẩu hàng hoá nói chung và sản phẩm dệt may nói riêng đợc xem là một yếu tố để thúc đẩy phát triển và tăng trởng kinh tế vì nó cho phép mở rộng quy mô sản xuất, chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong nớc, gây phản ứng dây truyền kéo theo một loạt các ngành khác có liên quan phát triển theo. Thứ ba, việc ngành dệt may đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu và mở rộng thị trờng xuất khẩu sẽ giúp Nhà nớc và chính bản thân các doanh nghiệp sử dụng có hiệu quả nhất các nguồn lực có sẵn và các lợi thế vốn có của quốc gia cũng nh của doanh nghiệp, đồng thời tiếp cận với sự phát triển của khoa học-công nghệ trên mọi lĩnh vực để nâng cao chất lợng, tăng sản lợng và hớng tới sự phát triển bền vững cho đất nớc và doanh nghiệp.

Thực trạng công tác mở rộng thị trờng xuất khẩu của

Thực trạng thị trờng xuất khẩu của Vinatex

Các nguyên phụ liệu phục vụ cho việc sản xuất hàng hoá xuất khẩu của Vinatex phần lớn phải nhập từ nớc ngoài nên giá trị gia tăng của sản phẩm của Vinatex thấp, giá thành sản phẩm bán ra cao mà chất lợng lại không đáp ứng đợc với yêu cầu của thị trờng thế giới do trang thiết bị của các công ty này còn lạc hậu. Đặc biệt là các sản phẩm dệt may của Trong Quốc vốn là những hàng hoá có tính cạnh tranh cao trên thị trờng quốc tế nhng tính cạnh tranh của nó còn đợc nâng cao hơn khi Trung Quốc gia nhập WTO, các doanh nghiệp dệt may của Trung Quốc đã, đang và sẽ trở thành những đối thủ cạnh tranh rất mạnh của Vinatex trên thị trờng thế giới. Nguyên nhân của hiện tợng này là do nguyên liệu, phụ liệu sản xuất trong nớc còn yếu kém, bản thân Vinatex ch- a chủ động trong việc tự cung cấp nguyên phụ liệu cho các doanh nghiệp của mình, hơn thế Vinatex cũng cha có những mẫu mã các sản phẩm may mặc phù hợp với thị hiếu của ngời dõn Chõu Âu.

Xảy ra hiện tợng trên là do từ năm 2000 thị trờng Mỹ đợc mở ra cho Vinatex, đồng thời việc nhập khẩu quá nhiều hàng dệt may từ Việt Nam và Trung Quốc đã làm cho ngành dệt may Nhật Bản bị giảm sút nghiêm trọng nên Chính phủ Nhật Bản đã buộc phải đa ra các quy định áp dụng hạn ngạch cho một số loại hàng dệt may đợc nhập khẩu từ Việt Nam và Trung Quốc, trong đó có khăn bông là loại sản phẩm mà Vinatex xuất một khối lợng rất lớn vào Nhật Bản (chiếm tới 90%). Hiện nay thị trờng Nhật Bản mở cửa cho tất cả các doanh nghiệp dệt may trên thế giới, các nhà nhập khẩu Nhật Bản đặt ra những yêu cầu rất cao về chất l- ợng sản phẩm, mẫu mã sản phẩm và sự đúng hạn trong giao hàng Ng… ời tiêu dùng Nhật Bản cần sự đa dạng của hàng hoá nhng số lợng hàng nhỏ và vòng đời của sản phẩm ngắn. Mặc dù đã có sự ký kết giữa Ngân hàng Nhà Nớc Việt Nam và Ngân hàng Trung ơng Nga về hiệp định hợp tác thanh toán nhng Vinatex vẫn cha có đợc sự hỗ trợ cụ thể nào trong hoạt động thanh toán; các tàu của Việt Nam hầu nh không đợc qua lại các cảng của Nga nên chi phí vận chuyển từ Việt Nam tới các nớc này là rất cao.

Cơ cấu hàng nhập khẩu của các nớc này trong thời gian tới vẫn chủ yếu là các mặt hàng may mặc, nông sản chế biến và sản phẩm cây công nghiệp Do đó Vinatex… cần phải cố gắng và tạo ra sự phối hợp chặt chẽ giữa các đơn vị thành viên trong việc tìm kiếm thị trờng và các bạn hàng tin cậy ở các nớc này, đồng thời có những biện pháp hiệu quả để đẩy mạnh hoạt xuất khẩu. Nh vậy bài toán khó cho Vinatex và các đơn vị thành viên khi thâm nhập vào thị trờng Mỹ là làm thế nào để họ có thể vợt qua đợc những rào cản phi thuế quan và nâng cao sức cạnh tranh của hàng hoá; trong đó việc vợt qua các rào cản phi thuế quan đợc xem là khó khăn nhất, tiếp đó mới là sức cạnh tranh của Vinatex với các sản phẩm cùng loại của các nớc khác.

Những đánh giá chung về công tác mở rộng thị trờng xuất khẩu của Vinatex

Nếu nh trớc đây, Viantex phải phụ thuộc nhiều vào sự sắp xếp của các cơ quan cấp trên nh Chính Phủ, Bộ công nghiệp , còn các doanh nghiệp thành… viên của Vinatex phải phụ thuộc nhiều vào sự sắp xếp của Tổng công ty trong việc giao dịch và bán hàng, sản xuất và thơng mại của các doanh nghiệp này gần nh tách biệt thì đến nay họ đều đã có những khách hàng riêng biệt cho mình, chủ. - Tạo ra uy tín cho sản phẩm, tạo ra mối quan hệ bền vững giữa doanh nghiệp với các khách hàng trung thành với các sản phẩm của doanh nghiệp; đồng thời giúp doanh nghiệp thu hút đợc những khách hàng mới vì “Thơng hiệu có thể cam 0kết một tiêu chuẩn hay đẳng cấp chất lợng của một sản phẩm và đáp ứng mong muốn của khách hàng, giúp họ tìm kiếm, lựa chọn sản phẩm một cách dễ dàng, thuận tiện”22. Trớc hết nó phụ thuộc vào các đặc tính của sản phẩm nh chất liệu, tính năng sử dụng, kiểu dáng, các phơng pháp chế tác sản phẩm, các chi tiết của sản phẩm Tiếp đó nó phụ thuộc vào các kết quả nghiên… cứu thị trờng, các cuộc thăm dò ý kiến khách hàng Để thực hiện tốt các công… việc đó Vinatex và các đơn vị thành viên cần những khoản chi phí không phải là nhỏ.

Điều này đối với từng đơn vị thành viên lại càng khó khăn hơn vì hầu hết đều thiếu và yếu các nguồn lực cần thiết nh các nguồn thông tin về tình hình thị trờng thế giới và thị trờng các nớc, thiếu nguồn tài chính, thiếu một đội ngũ cán bộ nghiên cứu thị trờng có kiến thức thâm sâu về chuyên môn nghiệp vụ và nhiều kinh nghiệm, thiếu mạng lới phân phối sản phẩm ở thị trờng các nớc mà mình xuất khẩu sản phẩm sang và đặc biệt là thiếu một chiến lợc mở rộng thị trờng xuất khẩu khoa học và hợp lý cho từng giai đoạn phát triển của doanh nghiệp. Ví dụ nh tham gia hội chợ quốc tế là một cơ hội rất tốt cho các doanh nghiệp quảng bá và giới thiệu sản phẩm của mình cho các khách hàng, tìm kiếm các khách hàng mới thông qua đó khuyếch tr… ơng thơng hiệu sản phẩm và doanh nghiệp; nhng có một số doanh nghiệp tham gia hội chợ quốc tế lại nhằm mục tiêu lợi nhuận, đôi khi chỉ để bù đắp cho các chi phí khi tham gia hội chợ các doanh nghiệp này đã nâng giá bán chính các sản phẩm của mình tại chính các gian hàng của mình tại hội chợ. Đối với tất cả các thị trờng, khi Vinatex muốn đa sản phẩm của mình thâm nhập vào thì phải tiến hành nghiên cứu thật kỹ lỡng thị trờng đó nhất là về phong tục, tập quán tiêu dùng, sở thích, niềm tin, mức độ chi trả cho các sản phẩm dệt may của họ, các yêu cầu của thị trờng đối với các sản phẩm hàng hoá nhập khẩu, mức độ phức tạp của hệ thống phân phối trên thị trờng, các quy chế nhập khẩu vào thị trờng Đồng thời, Vinatex cũng cần nắm chắc và tranh thủ triệt để các nguồn… thông tin phục vụ cho công tác nghiên cứu và mở rộng thị trờng xuất khẩu nh thông tin từ các tổ chức xúc tiến thơng mại tại Việt Nam (VCCI, Viettrade, Jetro ).

Vinatex cần chỉ đạo cho các doanh nghiệp thành viên phải đa dạng hoá các sản phẩm xuất khẩu của mình, phải biết khai thác tối đa những điểm mạnh và tính độc đáo trong những sản phẩm của mình, thờng xuyên cải tiến mẫu mã để đảm bảo cho sự tồn tại và phát triển của sản phẩm cũng nh của doanh nghiệp trên thị trờng. Tuy nhiên Vinatex vẫn cha có sự quan tâm đúng mức tới công tác mở rộng thị trờng xuất khẩu nên xét theo một khía cạnh nào đó thì việc mở rộng thị trờng xuất khẩu tại mỗi doanh nghiệp thành viên còn mạng tính tự phát, mạnh ai nấy làm mà cha có sự phối hợp giữa các đơn vị thành viên với nhau để tạo thành một thể thống nhất, hỗ trợ lẫn nhau trong việc mở rộng thị trờng xuất khẩu.