MỤC LỤC
Đánh giá: GV đánh giá. HS tự đánh giá, đánh giá lẫn nhau, GV đánh giá HS. III./ Bìa tập phát triển kỹ năng. 1) lập kế hoạch bài học “Aùp Suất Chất Lỏng – Bình Thông Nhau”. Mục tiêu: Kiểm tra bài cũ (Viết công thức tính áp suất chất rắn. Nêu tên gọi & đơn vị đo của các đại lượng trong công thức). Để trả lời câu hỏi đó, chúng ta cùng tìm hiểu bài 08: ÁP SUẤT CHẤT LỎNG – BÌNH THÔNG NHAU.
+ Nêu vấn đề: sau thí nghiệm 1, các em biết áp suất chất lỏng có tác dụng lên đáy và thành bình. Vậy nếu vật ở bên trong nó, chẳng hạn như ta đang lặn trong hồ bơi thì có chịu áp suất của chất lỏng không ?.
- Thực hiện dới hình thức tương tác trong từng nhóm giữa các nhóm với nhau khi thảo luận và công bố kết quả mà mỗi nhóm thu được sau khi đã xử lý. - Việc vận dụng: HS vận dụng những kết luận đã rút ra được để giải quyết những vấn đề quả bài học, của thực tiến thông qua hệ thống câu hỏi, bài tập dưới dạng khác nhau. Hệ thống câu hỏi trong từng bài học chỉ là một phương án HD HS làm thí nghiệm, GV cần nhắc khi sử dụng các câu hỏi đã nêu ở SGK, GV có thể sắp xếp lại các câu hỏi hoặc đặt thêm câu hỏi khác phù hợp với đối tượng HS.
Trong ĐK thiếu trang bị thì GV có thể thực hiện TN đó không phải để minh họa mà phải kết hợp với HD HS khai thác thu thập dữ liệu từ TN, cần tạo ĐK để HS tìm hiểu cấu tạo và cách sử dụng các dụng cụ đó. - Phần 1: Những vấn đề chung, chủ yếu giới thiệu cấu trúc của chương trình, quả từng lớp, những mục tiêu cụ thể của từng chương, từng mục và từng kiến thức cơ bản. Những mục tiêu này được biểu đạt dưới dạng những việc làm, những hành động mà học sinh phải thực hiện được ở cuối tiết học.
Đối với những hoạt động quan trọng giống nhau hầu hết gợi ý thời lượng dành cho HĐ đó giúp GV phân bổ thời gian cho hợp lý, cũng không nên phân bố cứng nhắc mà điều chỉnh cho phù hợp với tình hình quả từng lớp. - Mới dạy nài học Vật lý THCS theo SGK mới thường không thực hiện hết mục tiêu các bài học do GV thường đưa vào bài học những kiến thức ngoài. - Chưa quen với việc đổi mới PPDH tránh bằng cách trước mắt thực hiện mục tiêu tối thiểu của bài học chọn vào ND quan trọng quả bài học trong SGK để tổ chức cho HS HĐ chiếm lĩnh kiến thức sau đó mới đổi mới với tất cả các mục tiêu.
C9 : Thấu kính phân kì có những đặc điểm trái ngược với thấu kính hội tụ : - Phần rìa của thấu kính phân kì dày hơn phần giữa. Các quy tắc này có thể được áp đặt từ bên ngòai( ví dụ nội qui trường) , hay phát triển từ nội bộ nhóm: áo đồng phục, mừng sinh nhật thành viên…Nhóm thường có sức ép mạnh mẽ với nhóm viên và xác lập các hình thức kiểm sóat xã hội khiến nhóm viên phải tuân thủ các luật lệ chung. Có rất nhiều ý tưởng và lời giải giúp cho việc giảm thời gian cũng như có nhiều cách để lựa chọn trong giải quyết vấn đề.
Nội dung( xác định mục tiêu, chuẩn bị dữ kiện, tư liệu, đặt vấn đề với một số cá nhân tích cực để họ là hạt nhân trong buổi họp). Cùng nhóm viên xác định mục tiêu, chương trình nghị sự, thời gian dành cho từng phần và tòan bộ cuộc thảo luận, cách thức diễn đạt, hành vi cư xử của các thành viên trong nhóm Dành thời gian ngắn ( 5 -7 phút) nhóm trưởng đưa ra vấn đề ( đơn giản ) tạo sự chú ý của thành viên trong nhóm: vấn đề có thể dưới dạng một tình huống , tốt nhất nên thời sự và liên quan đến chủ đề phải thảo luận, tạo điều kiện để các thành viên cùng tham gia ý kiến.
- TN khó ở lớp 7 phần Quang học, phần xác định tia phản xạ do điều kiện phòng học, số HS đông khó quan sát.
Ơû Vật lý 6 cần lưu tiên cho việc rèn luyện kỹ năng tìm hiểu dụng cụ, mô hình Vật lý, trong các hoạt động chiếm lĩnh kiến thức. Đó là chọn từ cho trước để điền vào chỗ trống và điền từ vào chỗ trống, trả lời câu hỏi, rút ra nhận xét, kết luận không cần ưu tiên kỹ năng nào. Sử dụng kỹ năng này để chiếm lĩnh kiến thức bảo đảm tạo ĐK cho tất cả HS của lớp có cơ hội rèn luyện kỹ năng này.
3 – giải thích những việc làm bằng sản phẩm chỉ có hai cơ hội rèn luyện chúng trong từng bài học hiếm khi gặp. Ngoài những kỹ năng quy định trong chuẩn và mục tiêu của bài học, có thể lựa chọn một vài nội dung có liên quan đến kỹ năng này. Ngoài các kiến thức, kỹ năng quy định trong chuẩn và mục tiêu của bài học cần cân nhắc lựa chọn nội dung liên quan đến kỹ năng vận dụng để tổ chức đồng loạt cho mọi học sinh hoạt động.
Câu 3: Mức độ cần thiết phải hình thành kỹ năng trong một bài học môn Vật lý THCS. Thực tế dạy học theo CT vaatj lys THCS hiện nay cho thấy: Khi thiết kế và tiến hành dạy từng bài học, cần cân nhắc lựa chọn nội dung để tổ chức tiến hành cho HS hoạt động chiếm lĩnh tri thức. - Kỹ năng không được nhắc lại ở một số bài học sau nên cần thiết phải được dạy ở bài học này.
- Kỹ năng được nhắc lại ở hầu hết bài học sau, nên có thể chưa hình thành ở bài học này. Nếu trong dạy học không chú trọng rèn luyện kỹ năng chính sẽ không đạt được mục tiêu dạy học có nghĩa chú trọng thông qua các hoạt động khàm phá, chiếm lĩnh kiến thức của HS dưới sự hướng dẫn điều khiển của giáo viên. Vì vậy việc xác định những kỹ năng này là cần thiết và việc lập kế hoạch rèn luyện chúng trong quá trình dạy là yêu cầu không thể thiếu được ở giáo viên.
- Có thể đặt ra câu hỏi để chắc chắn rằng bạn đã hiểu roc ý định của người thực hiện. - Xác định những ưu điểm và giải thích tại sao lại đánh giá đó là những ưu điểm của tiết dạy. - Thể hiện sự đồng cảm, tôn trọng, thể hiện sự chia sẻ và đóng góp ý kiến tích cực, góp phần xây dựng bài học.
- Nên trình bày ngắn gọn ý tưởng thiết kế bài học và việc áp dụng các phương pháp thể hiện tinh thần DH tích cực của mình qua tiết dạy. - Dựa vào ý kiến của người đóng góp ý kiến của mình để chỉnh sửa hoặc đảm bảo lưu nếu thấy hợp lý. - Nghiên cứu ND bài học cho kỹ ( chuẩn bị tốt diễn văn cho bài dạy) và thắng tính nhút nhát, tâm lý chuẩn bị ổn định, sáng suoát. 2) Trong khi dạy hoặc dự giờ.
- Sau khi thử: Thảo luận với đồng nghiệp, ghi lại những kết luận của đồng nghiệp sau khi dự giờ. - Mục tiêu của bài học có xác định kiến thức, kỹ năng thái độ bằng những động từ cụ thể không?. - Thiết bị, đồ dùng minh họa sinh động cho lới giảng của giáo viên hay được GV sử dụng như nguồn kiến thức làm phong phú quá trình học tập của HS.
- Có mấy lần GV tổ chức các hoạt động của HS - Bao nhiêu hoạt động là hợp lý. - Tính đa dạng trong hoạt động của HS *( đọc thông tin, thảo luận nhóm, làm bài tập, trình bày trước nhóm, tổ). - Đưa ra những câu hỏi, những bài tập tạo cơ hội cho HS tìm tòi, phát hiện kiến thức mới và giải quyết vấn đề gắn với thực tieãn.
Giúp trình bày mục đích ý nghĩa, nội dung và tác dụng của hình thức DH theo cặp, nhóm. Thấy được vai trò của GV và HS khi dạy học tích cực và tương tác. Biết được 6 lợi câu hỏi gợi mở thông tin theo phân loại mức độ nhận thức và số yêu cầu cơ bản của từng loại câu hỏi của kỹ năng.
Giải thích được sự tích cực hóa của TN trong dạy học môn vật lý. Xác định đầy đủ về tầm quan trọng của việc lập kế hoạch bài học và hiểu rừ ý nghĩa của việc sử dụng SKG, SGV. Biết vận dụng linh hoạt các PP và hình thức tổ chức dạy học còn giúp dùng linh hoạt các PP và hình thức tổ chức DH, và đánh giá một cách chính xác kết quả học tập của HS.