MỤC LỤC
Các nhân tố ảnh hởng đến sự phát triển dịch vụ Logistics là tập hợp điều kiện, những yếu tố bên ngoài và bên trong có ảnh hởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến việc cung ứng các dịch vụ Logistics của các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ Logistics. Các yếu tố kinh tế bao gồm một phạm vi rất rộng từ các yếu tố tác động đến nhu cầu sử dụng dịch vụ Logistics và các yếu tố liên quan đến việc huy động và sử dụng các nguồn lực của các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ Logistics để cung ứng các dịch vụ Logistics cho khách hàng. Các yếu tố cơ bản nhất ảnh hởng đến các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ Logistics và các dịch vụ Logistics là: Tốc độ tăng trởng GDP; lãi suất tiền vay, tiền gửi ngân hàng; tỷ lệ lạm phát; tỷ giá hối đoái; mức độ thất nghiệp; cán cân thanh toán; chính sách tài chính, tín dụng; kiểm soát về giá cả, tiền lơng tối thiểu; tiềm năng phá triển và gia tăng đầu t.
Chính vì vậy càng kích thích việc đầu t và mở rộng quy mô của các doanh nghiệp khiến cho nhu cầu sử dụng các dịch vụ Logistics không ngừng tăng, đây là cơ hội cho phép các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ Logistics mở rộng quy mô, sản phẩm dịch vụ Logistics cũng nh thị trờng của mình, cũng là cơ hội cho các doanh nghiệp mới có thể ra nhập thị trờng. Số lợng các doanh nghiệp Logistics đợc mở ngày càng nhiều và dẫn đến cạnh tranh trong ngành này ngày một gay gắt hơn không chỉ các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ Logistics trong nớc mà còn có sự góp mặt của nhiều doanh nghiệp Logistics nớc ngoài. Tiềm lực doanh nghiệp thể hiện ở nhiều mặt: quy mô của doanh nghiệp; cơ sở vật chất kỹ thuật; cơ cấu tổ chức bộ máy lãnh đạo; tài năng, trình độ chuyên môn và kinh nghiệm quản lý của các nhà lãnh đạo; trình độ tay nghề, sự thành thạo kỹ thuật, nghiệp vụ của lao động; tiềm lực tài chính, khả năng huy động vốn,.
Doanh nghiệp có quy mô lớn thì có khả năng cung ứng dịch vụ Logistics với nhiều loại hình dịch vụ, đảm bảo chất lợng của dịch vụ, có thể hoạt động trên phạm vi thị trờng lớn, cung ứng dịch vụ cho nhiều khách hàng khác nhau cùng lúc. Doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ Logistics cần một nguồn tài chính lớn để đầu t vào cở hạ tầng: phơng tiện vận tải, kho bãi,..có nguồn tài chính lớn doanh nghiệp mới có thề mở rộng quy mô, đa dạng các dịch vụ cung ứng cho khách hàng.
Theo báo cáo kinh tế của EIU (Economist Intelligence Units) lợng hàng qua cảng Shanghai trong thập kỷ qua có tốc độ tăng trởng 27% mỗi năm. Do vậy, chính phủ Trung Quốc đã đầu t mạnh vào nâng cấp cơ sở hạ tầng, tuy nhiên hệ thống này vẫn cha đáp ứng đợc nhu cầu. Điều này đã góp phần làm cho chi phí Logistics của Trung Quốc cao ảnh hởng đến tính cạnh tranh của hàng hóa và sức thu hút vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài. Trong khi cơ sở hạ tầng không đáp ứng đợc nhu cầu phát triển Logistics thì chính phủ Trung Quốc đã thấy đợc vai trò của cơ sở hạ tầng trong phát triển kinh tế và thực hiện quyết tâm hoàn thiện yếu kém này thông qua cam kết mở rộng và hiện đại hóa cơ sở hạ tầng giao thông trong Kế hoạch Phát triển 5 năm của chính phủ. Trong kế hoạch này chính phủ đó xỏc định rừ 3 mục tiờu: 1) Phỏt triển cơ sở hạ tầng đờng thủy, đờng bộ và đờng sắt. 2) Đơn giản hóa thủ tục hành chính. 3) Gia tăng thu hút vốn đầu t nớc ngoài cho Logistics. Với quy mô nhỏ thì khó khăn hơn và nguồn nhân lực chủ yếu hơn do không đủ sức thu hút ngời giỏi với mức lơng thấp hơn năm lần các doanh nghiệp nớc ngoài, họ từ bỏ những lĩnh vực mình không có lợi thế cạnh tranh, đi vào khai thác Logistics chuyên ngành và họ đã giữ vững đợc thị trờng của mình trớc các đối thủ không cân sức. Các doanh nghiệp Logistics tiến hành liên kết với các doanh nghiệp ngành nghề khác nh China Shipping liên kết với Baosteel - một doanh nghiệp chuyên về dịch vụ khách hàng của Trung Quốc, COSCO liên kết với Changhong Electronics - một doanh nghiệp sản xuất hàng điện tử hàng đầu Trung Quốc tạo nên mối quan hệ vững chắc trong cung ứng dịch vụ Logistics và kết nối sâu sắc vào quản trị chuỗi cung ứng của khách hàng.
Cùng với HongKong, Đài Loan, Singapore đã trở thành một trong những trung tâm điểm của hoạt động gom hàng quốc tế cho các quốc gia Nam á, Đông Nam á và Trung Quốc, hàng hóa từ các quốc gia này sẽ vận chuyển đến Singapore để gom hàng và chuyển tải đi khắp nơi trên thế giới nh APL Logistics, Excel Logistics, Maerk Logistics đều đặt văn phòng quản lý vùng tại Singapore và hiện này có hơn 3000 công ty Logistics đang hoạt động tại đây. Điều đó tạo cơ sở cho việc vận dụng các quan hệ tài chính tồn tại khách quan để quyết định chính xác các chính sách tài chính, đồng thời thông qua các chính sách tài chính để tổ chức các quan hệ tài chính nhằm sử dụng tài chính tác động tích cực tới hoạt động và các quan hệ kinh tế – xã hội theo các phơng hớng đã xác định. Chính sách tài chính là chính sách của Nhà nớc về sử dụng các công cụ tài chính bao gồm hệ thống các quan điểm, mục tiêu, chủ trơng và giải pháp về tài chính – tiền tệ của Nhà nớc phù hợp với đặc điểm của đất nớc trong từng thời kỳ nhằm bồi dỡng, khai thác, huy động và sử dụng các nguồn tài chính đa dạng phục vụ có hiệu quả việc thực hiện kế hoạch chiến lợc phát triển kinh tế – xã hội của các quốc gia trong thời kỳ tơng ứng.
-Thuế áp dụng đối với tổ chức, cá nhân nớc ngoài kinh doanh tại Việt Nam hoặc có thu nhập tại Việt Nam: áp dụng đối với các tổ chức nớc ngoài kinh doanh có cơ sở th- ờng trú tại Việt Nam hoặc có cơ sở thờng trú tại Việt Nam; cá nhân nớc ngoài kinh doanh là đối thợng c trú tại Việt Nam hoặc không là đối tợng c trú tại Việt Nam (gọi chung là Nhà thầu nớc ngoài) kinh doanh tại Việt Nam hoặc có thu nhập phát sinh tại Việt Nam. Trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp nói chung, doanh nghiệp Logistics nói riêng, tài chính doanh nghiệp có vai trò vô cùng to lớn: Huy động đảm bảo đầy đủ và kịp thời vốn cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp; tổ chức sử dụng vốn tiết kiệm và hiệu quả; đòn bảy kích thích và điều tiết kinh doanh; giám sát kiểm tra chặt chẽ hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.