Giáo án vật lý lớp 11: Trọn bộ các bài giảng

MỤC LỤC

Ngày soạn:19/9/2006)

Hình dạng của khối chất lỏng

Cấu trúc phân tử của chất lỏng: Sự sắp xếp phân tử, chuyển động nhiệt, thời gian c tró. Thực hành rèn luyện kỹ năng B. Tổ chức giờ học. Kiểm tra bài cũ. Học sinh tiếp nhận kiến thức. VD: Nớc trong cốc, rợu trong chai.. Các khối chất lỏng ở trạng thái không trọng lợng, các khối chất lỏng chịu tác dụng những lực cân bằng nhau đều có dạng hình cầu. Hình dạng của khối chất lỏng. - Chố tiếp xúc với bình chứa, chất lỏng có hình dạng thành trong bình. - Chố chất lỏng không tiếp xúc với bình chứa mặt giới hạn là mặt thoáng, thờng là mặt phẳng nằm ngang. 2 Cấu trúc phân tử của chất lỏng. Ngời soạn: Phạm Ngọc Vĩnh 12. Nhiệt độ chất lỏng càng cao thì thời gian c trú càng ngắn. Thời gian c trú của phân tử trong chất vô định hình lớn hơn trong chất lỏng. a) Sự sắp xếp phân tử và chuyển đông nhiệt. - Phân tử chất lỏng dao động xung quanh vị trí cân bằng xác định; sau thời gian nào đó, do tơng tác với phân tử ở gần nó chuyển đến một vị trí mới và lại dao.

Ngày soạn:23/9/2006)

Công thức tính độ cao (độ dâng mặt thoáng) chất lỏng dâng lên trong ống

Nếu chất lỏng hoàn toàn không làm dính ớt ống thì công thức trên cho ta độ hạ mặt thoáng trong ống mao dẫn.

Ngày soạn:28/9/2006)

1-Tại sao ở trong buồng tắm chúng ta thấy hình như nóng hơn ở trong phòng mặc dầu nhiệt độ trong phòng khách và buồng tắm đều như nhau. Câu 10: 1-Trong buồng tắm, không khí chứa nhiều hơi nước, vì vậy tốc độ bay hơi trên da người giảm, gây cho ta cảm giác dường như nhiệt độ trong buồng tắm tăng lên nhiều so với trong phòng khách.

Ngày soạn:28/9/2006)

    Em thử lặp lại thí nghiệm để biết được cách làm của bạn. Hơi khô và hơi bão hoà. Chú ý: Các kết luận về hơi bão hoà là chung cho mọi chất. mực Hg giảm dần. Đến lúc Hg không giảm, nếu tiếp tục bơm Ete nó sẽ ở trạng thái lỏng trên mặt Hg. - Hơi Ete trong ống B khi đã có Ete lỏng gọi là hơi bão hoà. áp suất hơi Ete khi đó gọi là áp suất hơi bão hoà. - Trớc đó là hơi cha bão hoà hay hơi khô. Ete lỏng bay hơi ⇒ mật độ phân tử hơi Ete tăng ⇒ Tốc độ ngng tụ của hơi Ete tăng. Đến khi lợng ngng tụ bằng lợng bay hơi trong cùng khoảng thời gian ⇔ trạng thái cân bằng động ⇒ áp suất không đổi. Đó là áp suất hơi bão hoà. - Vậy hơi bão hoà là hơi ở trạng thái cân bằng động với chất lỏng của nó. Kiểm tra, đánh giá. Sự bay hơi: Giải thích sự bay hơi, ngng tụ. Hơi bão hoà: Hơi bão hoà, áp suất hơi bão hoà. Chuẩn bị bài tiếp. áp suất hơi bão hoà A. Tính chất của áp suất hơi bão hoà: Nắm đợc các tính chất của áp suất hơi bão hoà. 2.Hơi bão hoà và hơi khô: Cách biến từ hơi khô thành hơi bão hoà và ngợc lại II. Thực hành rèn luyện kỹ năng. Ngời soạn: Phạm Ngọc Vĩnh 22. Tổ chức giờ học I. Kiểm tra bài cũ. - Thế nào là hơi bão hoà. - Giải thích hiện tợng hơi bão hoà II. Học sinh tiếp nhận kiến thức. GV nêu thí nghiệm. GV giải thích các cách biến từ hơi khô. thành hơi bão hoà và ngợc lại. Tính chất của áp suất hơi bão hoà a) áp suất hơi bão hoà không phụ thuộc thể tích của hơi. Hơi bão hoà không tuân theo định luật Boilo - Mariot. b) áp suất hơi bão hoà ở một nhiệt độ đã. cho phụ thuộc vào bản chất chất lỏng c) áp suất hơi bão hoà của một chất đã cho phụ thuộc vào nhiệt độ.

    Ngày soạn:3/10/2006)

    Đo độ ẩm của không khí

    Hạ nhiệt độ của không khí ẩm, đến nhiệt độ nào đó không khí trở thành bão hoà. Nhiệt độ mà tại đó hơi nớc trong không khí trở thành bão hoà gọi là điểm sơng.

    Những định luật cơ bản của dòng điện không đổi

    Ngày soạn:27/11 /2006)

      Khi ngắt tụ ra khỏi nguồn điện rồi nhúng nó chìm vào điện môi thì điện tích Q trên tụ vẫn giữ nguyên không đổi, còn điện dung của tụ lúc đó là : C’ = ε.C0 = 4pF. Cờng độ điện trờng giữa các bản bây giờ bằng :. Tác dụng của dòng điện 2. Cờng độ dòng điện. 3.Điều kiện để có dòng điện II. Thực hành rèn luyện kỹ năng B. Tổ chức giờ học. Kiểm tra bài cũ. Học sinh tiếp nhận kiến thức. Trong dây dẫn kim loại chiều dòng. điện ngợc chiều chuyển động của các Electron. Công thức cho ta biết giá trị trung bình của cờng độ dòng điện trong khoảng thời gian. Trong thực tế có khi ngời ta gọi dòng. điện không đổi là dòng điện một chiều. Nhng cần chú ý có những dòng điện không đổi chiều nhng có cờng độ thay đổi. Tác dụng của dòng điện a) Định nghĩa. Là dòng chuyển dời có hớng của các hạt mang điện. Chiều dòng điện là chiều chuyển dời của các điện tích dơng. b) Tác dụng của dòng điện. Culông là điện lợng của một dòng điện không đổi có cờng độ 1 A chạy qua tiết diện thẳng của vật dẫn trong thời gia 1s. - Đại lợng nghịch đảo của k đặc trng cho vật dẫn về tính cản trở dòng điện gọi là điện trở của vật dẫn.

      Ngày soạn:4/12/2006)

        Hiện tợng xảy ra đối với một số kim loại và hợp kim khi nhiệt độ hạ xuống dới một nhiệt độ T0 nào đó thì điện trở của kim loại hay hợp kim đó đột ngột giảm đến giá.

        Ngày soạn:4/12/2006)

          Nêu các tính chất của đoạn mạch có vật dẫn mắc nối tiếp và của đoạn mạch có vật dẫn mắc song song. Tại sao Am pe kế cần có điện trở nhỏ còn vôn kế lại cần có điện trở lớn so với. Nhận xét: Mạch trên là mạch song song ta thấy HĐT đặt vào 2 đầu các điện trở là bằng nhau nhng dòng điện qua các điện trở là khác nhau, điện trở càng lớn thì dòng.

          Ngày soạn:11/12 /2006)

            Trong các loại nguồn điện khác nhau lực lạ có bản chất khác nhau và quá trình thực hiện công của lực lạ đó gắn liền với quá trình chuyển hoá từ một dạng nămg l- ợng nào đó ( hoá năng, nội năng..) thành năng lợng điện. + cần thực hiện công để tách các electron khỏi nguyên tử trung hoà, sau đó đa electron hoặc Ion (+) khỏi mỗi cực ⇒ Cực thừa nhiều electron gọi là cực âm, cực còn lại thiếu hoặc thừa ít electro gọi là cực dơng. - Vì lực điện giữa các Electron và Ion(+) là lực hút nên đẻ tách chúng ra xa nhau nh vậy cần lực mà bản chất không phải lực điện gọi là lực lạ.

            Ngày soạn:12/12 /2006)

              - Mỗi nguồn điện có một điện trở r gọi là điện trở trong của nguồn điện. Cực âm là Zn Cực dơng là than Dung dịch NH4Cl Suất điện động 1,5V 3.

              Ngày soạn:17/12 /2006)

                Công và công suất của nguồn điện bằng công và công suất của dòng điện sản ra trong toàn mạch. 1.Công và công suất của dòng điện ở một đoạn mạch tiêu thụ điện năng: Định nghĩa, công thức. - Công suất của máy thu chỉ toả nhiệt có trị số bằng công của dòng điện thực hiện trên máy trong thời gian 1s.

                Ngày soạn:24/12 /2006)

                  ( Biểu thức định luật Ôm cho toàn mạch chứa nguồn và máy thu nmắc nối tiếp) III.

                  Ngày soạn:3/1 /2007)

                    Đoạn mạch chứa máy thu Xét đoạn mạch có máy thu Ta cã: UAB = UAC + UCB.

                    Ngày soạn: 6/1/2007)

                    Gợi ý về phơng pháp cho học sinh: Trớc hết tìm cờng độ dòng điện và chiều dòng. Hiển nhiên là dù áp dụng định luật Ôm cho đoạn mạch nào thì cũng tìm đợc cùng một giá trị của UAB. Sau khi giả thiết hoặc khẳng định chiều dòng điện, áp dụng ngay định luật Ôm cho các đoạn mạch AE1B và AE2B, từ đó rút ra UAB và I.

                    Ngày soạn: 9/1 /2007)

                      Sau đó phân biệt nguồn điện và máy thu, rồi áp dụng định luật Ôm.

                      Từ trờng

                      • Từ trờng A. Mục đích yêu cầu
                        • Đờng cảm ứng từ A. Mục đích yêu cầu
                          • Ngày soạn:21/2 /2007)
                            • Ngày soạn:7/3 /2007)
                              • Ngày soạn:11/3 /2007)
                                • Ngày soạn:21/3 /2007)
                                  • Ngày soạn:1 /4 /2007)
                                    • Ngày soạn:1/4 /2007)
                                      • 84( Ngày soạn:11/4 /2007)

                                        - Cảm ứng từ tại một điểm là đại lợng đo bằng thơng số giữa lực từ tác dụng lên một đoạn dây có độ dài đủ nhỏ mang dòng điện, đặt vuông góc với đờng cảm ứng từ tại điểm đó, và tích của cờng độ dòng điện với độ dài đoạn dây dẫn đó. Học sinh tiếp nhận kiến thức GV : Khi đặt khung dây vuông góc với đ- ờng cảm ứng từ trong 2 TH nh hình vẽ, giáo viên yêu cầu học sinh xác định lực từ tác dụng lên các cạnh của khung và nêu nhËn xÐt ?. Cách làm lệch tia e bằng từ đợc ứng dụng trong máy thu hình ở đây từ trờng đợc tạo ra nhờ 2 ống dây đặt vuông trục nhau và vuông tia e đi tới, một từ trờng làm e lệch theo phơng ngang và một từ trờng làm e lệch theo phơng thẳng đứng => e có thể quét khắp màn hình.