Miền ý niệm sông nước trong ngôn ngữ và tri nhận người Việt

MỤC LỤC

Bức tranh ngôn ngữ về sông nước của người Việt

Này là con sông Tương trong bài ca Ai về sông Tương (Thông Đạt), con sông Lô trong bài hát cùng tên của Văn Cao, con sông Vàm Cỏ trong Vàm Cỏ Đông (Trương Quang Lục), sông Hậu trong Chiếc áo bà ba (Trần Thiện Thanh)…Sông là biểu trưng gắn với tình cảm quê hương trong Sông Quê (Nguyễn Trọng Tạo): “Sông quê nước chảy đôi bờ/ Để anh chín dại mười khờ thương em. Dù sông nước không phải luôn hiền hòa với con người, nhưng người Việt chấp nhận như một lẽ tự nhiên, truyền thuyết “Sơn Tinh – Thủy Tinh” phần nào nói lên được điều đó, hay Đam San (nhân vật trong sử thi Đam San của người Êđê) là biểu tượng cho khao khát chiếm lĩnh tự nhiên bằng cách “bắt nữ thần mặt trời về làm vợ” nhưng khao khát làm chủ của Đam San thật chất đã bất thành trong khu rừng Sáp Đen cho thấy, thực tế, trong mối quan hệ giữa con người với tự nhiên, người Việt Nam nói chung phụ thuộc, nương tựa hơn là độc lập, làm chủ.

Miền ý niệm sông nước trong tiếng Việt

Miền ý niệm với việc hình thành ẩn dụ tri nhận

Có thể nói, Ẩn dụ tri nhận là loại ẩn dụ cũng lấy cơ sở từ việc dùng vehicle thay cho topic nhưng trên cơ sở tư duy lôgic mang tính phổ quát; nó không đơn giản làm đẹp ngôn từ mà con cho thấy sự tri nhận sự vật hiện tượng vô cùng đa dạng, phong phú; chúng ta đã quen với những cách nói: dòng sông hiền hòa, tâm hồn bay bổng, cuộc sống hiền hòa, lịch sử sang trang, thời gian trả lời…mà không hề xem nó chỉ là một kiểu ẩn dụ tu từ của một tác giả nhất định, bởi tính phổ quát trong tri nhận của nó, hay cũng có thể theo một cách khác, nó quen thuộc đến nỗi đi vào tri nhận của mỗi người chúng ta. Ẩn dụ ý niệm là hiện tượng ý niệm hóa một MYN từ cấu trúc của một MYN khác – là hiện tượng “chiếu xạ” theo cách dùng của Nguyễn Ngọc Vũ [59] (có người còn dùng là ánh xạ, bởi khái niệm “ánh xạ” biểu diễn một tương quan (quan hệ) giữa các phần tử của hai tập hợp X và Y thoả mãn điều kiện: mỗi phần tử x của tập X đều có một và chỉ một phần tử tương ứng với nó) giữa các MYN nhưng sự chiếu xạ này không tạo nên MYN tổ hợp, tức không liên kết để tạo MYN kế theo.

Những miền ý niệm cơ bản về sông nước trong vốn từ tiếng Việt

Nghĩa là, trong bất cứ kết hợp nào, 40/121 từ này cũng được hiểu trong giới hạn MYNSN mà không cần phải truy xét vì không có hiện tượng đồng âm nào khác; khi phát âm một trong 40 từ này thì trong não người Việt có chung ý niệm về miền sông nước hoặc liên quan đến sông nước. Trong 121 ý niệm nêu trên, chúng tôi không cố gắng thu gom hết tất cả ý niệm về sông nước mà chỉ nêu lên những ý niệm tiêu biểu và các ý niệm này chúng tôi có miêu tả ở mục 1 chương hai.

PHÂN LOẠI – MÔ TẢ MIỀN Ý NIỆM SÔNG NƯỚC VÀ MIỀN Ý NIỆM LIÊN QUAN ĐẾN SÔNG NƯỚC

Định danh thuộc miền ý niệm sông nước trong từ vựng tiếng Việt

    Ở dạng 3: từ “nước” tuy có 5 nghĩa khác nhau nhưng đều có nghĩa chung nhất là “các đặc tính hành động”: phẩm chất hành động (ngựa chạy được nước), đơn vị hành động (nước cờ cao), cách thức của hành động (chỉ còn nước đầu thú), vị thế của hành động (đến nước cùng rồi!), mức độ của hành động (độc ác đến nước ấy…) các đặc tính này xuất phát từ kiểu liên tưởng ngữ nghĩa ngôn ngữ học thông qua cách tri nhận về khái niệm “nước” ở người Việt như sau: Một là, người Việt cho là mọi vật trong môi trường tự nhiên cũng như xã hội xung quanh được cấu thành bởi hai thành phần: Nước và tất cả những gì còn lại ngoài nước (. So sánh với tiếng Anh thì đây là sự khác biệt: trong khi tiếng Anh yếu tố “fish” (cá) không phải luôn luôn tồn tại để nói về các loại cá, chẳng hạn trường hợp amberjack (cá bò biển), flounder (cá bơn), loach (cá chạch), anchovy (cá cơm)…Với tiếng Việt còn xảy ra hiện tượng “tận dụng hóa” yếu tố “cá” điển hình trong kết hợp “Cá sấu” (crocodile), cá sấu là loài bò sát nhưng sống ở vùng nước nên người Việt xem như một dạng cá theo cách tri nhận của họ, và đây có thể xem là một dạng của ẩn dụ tri nhận, có sự chiếu xạ giữa hai MYN “loài cá sống ở nước”.

    Ẩn dụ và hoán dụ tri nhận về miền ý niệm sông nước trong hoạt động ngôn ngữ của người Việt

    Con tôm nhử con cá, chĩnh mắm treo đầu giàn, chó nhà quê đòi ăn mắm mực, tôm he cá mực, đếm cua trong lỗ, ăn cá bỏ lờ, ăn cá bỏ vây, ăn cá bỏ xương, bắt cá hai tay, cá nằm dưới ao, cá nằm trên cạn, cá no khó nhử, cá chết vì mồi, cá đầy giỏ vẫn thèm con cá sẩy, chết cha ăn ăn cơm với cá/chết mẹ liếm lá đầu chợ, cá để miệng mèo, có con cá mòi đòi con cá chim, cơm trắng cá ngon, được cá quen chài, một con cá lội mấy người buông câu, một đầm được mấy con cá, mừng củi trên rừng mừng cá dưới sông, tôm he cá mực, trưa gỏi cá cháy tối canh cá chài, bắt cua được ếch, còn ao hồ còn ếch nhái, con tôm nhảy bờ là con tôm lớn, đắt như tôm tươi, hạt trai mắt cá, muốn ăn lúa phải tìm giống, ăn kĩ no lâu cày sâu tốt lúa, cỏ úa thì lúa cũng vàng, có gan ăn muống có gan lội hồ, ăn cua bỏ vỏ, ăn cá bỏ vây, kẻ ăn ốc người đổ vỏ, kẻ ăn rươi người chịu bão, “Cá đã cắn câu”…. Mỏng manh lá lúa, bán bò đi tậu ễnh ương, rẻ như bèo, bèo biết phận bèo, dai như đỉa, ăn mắm hút dòi, quần áo tổ đỉa, buôn bán cò con, thả tép bắt tôm, khôn như ráy, cắp như rươi, trẻ chăng tha già chẳng thương, cóc nhái ễnh ương chấp chi nhặt nhạnh, quân sên tướng ốc, cứt cũng như rươi ba bốn mươi cũng như hai tiền, cứt lộn với rươi, đông như rươi, con tép lộn rong, giết một con cò cứu trăm con tép, Hộ Pháp ăn tép, cái tôm chật gì bể, cái tôm đút mồm con bống, đầu rồng đuôi tôm, mấy đời rồng đến nhà tôm, bèo nổi mây chìm,.

    Miền ý niệm sông nước trong ca từ tiếng Việt

    Từ môi trường nông ngư nghiệp đó – mà sông nước là thân thiện bậc nhất, dân ca có nhiều chức năng trong các sinh hoạt của cuộc sống, như hỗ trợ các thao tác lao động dưới nước (tát nước, chèo thuyền, đẩy ghe, kéo lưới..) lẫn trên cạn (ru trẻ, xay lúa, giã gạo, nện vôi, dệt vải, kéo gỗ..) và đặc biệt thỏa mãn chức năng giải trí, giao tiếp, thông tin, giáo hóa, tỏ bày…. Môi trường sông nước với con người cũng vậy, đó cú rất nhiều thi nhạc sĩ sinh từ vựng biển, và rừ ràng đứng trước biển cả, sụng giang con người ta dễ dâng trào cảm xúc, tâm hồn trở nên dạt dào, lãng mạn, sâu lắng…Từ cảm xúc đến liên tưởng, đối chiếu và mang ý niệm sông nước là một điều vô cùng tự nhiên.

    Tiểu kết

    Trong khi đó, âm nhạc hiện đại bộc lộ rừ sự tri nhận đa chiều, sự hoỏn đổi MYN ngày càng độc đỏo kể cả phức tạp và hứa hẹn làm giàu thêm vốn tự vựng thậm chí tạo nên dấu ấn phong cách tác giả từ MYNSN. Cuộc sống con người khi dần làm chủ và chiếm lĩnh tự nhiên, cũng là lúc ca từ cũng có những biến chuyển của nó – sự thay đổi phương thức sản xuất là một yếu tố to lớn đẩy nhanh sự biến đổi đó.

    TIẾNG VIỆT

    Nguyễn Thị Tâm, Sự tri nhận không gian biểu hiện qua nhóm từ chỉ quan hệ vị trí trong tiếng Việt (so sánh với tiếng Anh), Luận văn thạc sĩ, ĐH KHXH&NV TP HCM, 2004. Nguyễn Ngọc Vũ, Thành ngữ tiếng Anh và thành ngữ tiếng Việt có yếu tố chỉ bộ phận cơ thể người dưới góc nhìn của Ngôn ngữ học tri nhận, Luận án tiến sĩ, ĐH KHXH&NV TP HCM, 2008.

    TIẾNG ANH

    Wierzbicka, Anna, Trends in Linguistics, Sududies and Monographs 53, Cross – Cultural Pragmatics, The Semantics of Human Interaction, Mouton de Gruyter, Berlin – New York, 1991.

    TỪ NGỮ THUỘC MIỀN Ý NIỆM SÔNG NƯỚC TRONG TIẾNG VIỆT

    THÀNH – TỤC NGỮ Cá cắn câu

      Câu dầm Câu kéo Câu lim Bòn chài Chài lưới Ghe chài Mỡ chài Thuyền chài.

      THÀNH – TỤC NGỮ

        Câu kéo Câu lim Chài lưới Ghe chài Mỡ chài Thuyền chài Bòn chài Mồi chài Chèo chống Chèo kéo Mái chèo Dầm dề Cầm dầm Lái dầm. Làm dầm Ướt dầm Lặn lội Lặn ngụp Áo lặn Tàu lặn Bến lội Bơi lội Lặn lội.

        CA TỪ HÀM CHỨA MIỀN Ý NIỆM SÔNG NƯỚC TRONG ÂM NHẠC VIỆT

        (Hù là khoan là hù là khoan a la khoan hò khoan là hù là khoan) Tìm em (hù là khoan) như thể tìm chim (hù là khoan). Bớ hụi hát hụi hò khoan). Hoàng hôn tím ven sông, tiếng hò khoan còn tỏa đôi bờ Lênh đênh mây trôi, khói sương chiều miên man nỗi nhớ.