MỤC LỤC
Mức phân chia được xác định bằng % tổng số thu dự kiến, là số tiền mà mỗi tỉnh cần có để đáp ứng các nhu cầu chi tiêu theo kế hoạch đã được phê chuẩn, sau khi đã hạch toán số thu địa phương dự kiến. Nếu tổng số thu phân chia thực tế thu được lớn hơn số thu phân chia dự kiến thì mỗi tỉnh, trước hết, vẫn phải chuyển vào kho bạc trung ương tỷ lệ % đã thống nhất của số thu lớn hơn này.
Các khoản thu trung ương bao gồm thuế tiêu thụ đặc biệt, thu từ doanh nghiệp nhà nước và thu từ các khoáng sản chính như dầu, than (chi tiết xem ở Bảng 1.1). Các khoản thu này do Tổng Cục thuế thu và được nộp vào kho bạc trung ương. Các Sở thuế ở mỗi tỉnh tiến hành thu các khoản thu địa phương và các khoản thu phân chia giữa trung ương và địa phương. Các tỉnh được giữ lại toàn bộ các khoản thu địa phương để chi tiêu theo các kế hoạch ngân sách đã được phê duyệt. Các khoản thu địa phương chủ yếu bao gồm thuế nông nghiệp, thuế nhà, đất, các khoản phí và thuế môn bài và trước bạ, và thuế thu nhập cá nhân. Các khoản thu phân chia giữa trung ương và địa phương bao gồm thuế xuất nhập khẩu, thuế lợi tức và thuế doanh thu. Các khoản thu phân chia được phân chia giữa chính quyền các tỉnh, là nơi tiến hành thu, và chính quyền trung ương. Mức phân chia được xác định bằng % tổng số thu dự kiến, là số tiền mà mỗi tỉnh cần có để đáp ứng các nhu cầu chi tiêu theo kế hoạch đã được phê chuẩn, sau khi đã hạch toán số thu địa phương dự kiến. Nếu tổng số thu phân chia thực tế thu được lớn hơn số thu phân chia dự kiến thì mỗi tỉnh, trước hết, vẫn phải chuyển vào kho bạc trung ương tỷ lệ % đã thống nhất của số thu lớn hơn này. Sau đó, tỉnh sẽ giữ lại tỷ lệ % đã thống nhất của số thu lớn hơn này mà trong thực tế là lớn hơn số cần có để trang trải các khoản chi tiêu đã được duyệt. Các tỉnh được tuỳ ý sử dụng số thu vượt mức này. ở một số tỉnh, nếu tổng số thu phân chia dự kiến không đủ để bù đắp thiếu hụt giữa số thu địa phương dự kiến và số chi theo kế hoạch của tỉnh đã được phê duyệt thì tỉnh được phép giữ lại 100 % số thu phân chia và chính phủ trung ương sẽ tiến hành cấp phát bổ sung ngân sách để bù đắp số thiếu hụt này. Bảng 1.1) và thông qua ngân sách tỉnh, tổng hợp các khoản chi đã được phê duyệt cho các tỉnh, huyện và xã. Việc đẩy mạnh phân cấp quản lý ngân sách trong điều kiện tự nhiên, xã hội và trình độ quản lý của các vùng, miền khác nhau là động lực quan trọng để khơi dậy các khả năng của địa phương, xử lý kịp thời các nhiệm vụ của nhà nước trên phạm vi của từng địa phương.
Trong cơ chế thị trường, yêu cầu đổi mới hoạt động của ngân sách nhà nước đòi hỏi phải xây dưng mô hình quản lý ngân sách thích hợp và phù hợp với thông lệ quốc tế, mô hình này cho phép xác định cơ cấu ngân sách với nội dung các khoản thu và chi để đảm bảo sự cân đối của ngân sách nhà nước. - Thu ngân sách từ thuế, phí, lệ phí và một số khoản thu không mang tính chất thuế như: thu lợi tức cổ phần nhà nước, thu từ cho thuê và bán tài sản thuộc sở hữu nhà nước…là những khoản thu thường xuyên và được hình thành theo nguyên tắc không hoàn trả.
- Việc thực hiện hỗ trợ từ NSNN để mở rộng hợp lý tín dụng ưu đãi và hỗ trợ lãi suất sau đầu tư, thực hiện các ưu đãi nhằm khuyến khích hoạt động xuất, nhập khẩu đã giúp đẩy nhanh tiến trình hội nhập kinh tế với khu vực và toàn cầu, tạo điều kiện thu hút nhà đầu tư trong và ngoài nước. Công tác quản lý nợ đảm bảo chi trả các khoản vay theo đúng cam kết, đồng thời chủ động đàm phán để giảm, giãn hoặc hoãn nợ, khai thông quan hệ với các tổ chức tiền tệ thế giới và các nước, nhờ đó đã giảm được trên 50% số nợ.
Trong đó, cần đổi mới cơ chế quản lý vốn, tài sản của nhà nước ở các doanh nghiệp theo hướng gắn trách nhiệm vật chất chặt chẽ của từng cán bộ công chức được Nhà nước giao làm đại diện chủ sở hữu và chủ sử dụng tài sản nhà nước với việc bảo toàn, phát huy tài sản của nhà nước ở doanh nghiệp. Cần căn cứ vào mức dự toán của mỗi cấp chính quyền đã được giao phải thực hiện và những cam kết về kết quả đầu ra gắn liền với các chỉ tiêu của dự toán đó mà đánh giá, phân loại mức độ hoàn thành nhiệm vụ quản lý ngân sách nhà nước của những ngưới đứng đầu cơ quan chính quyền mỗi cấp đó.
- Số liệu thu thập được qua hệ thống chỉ tiêu thu chi ngân sách cho phép vận dụng được các phương pháp thống kê hiện đại và phương pháp toán học để nghiên cứu và phân tích toàn diện, sâu sắc tình hình thu chi ngân sách. - Hệ thống chỉ tiêu được hình thành phải là hệ thống cho phép giải quyết tốt nhất mâu thuẫn giữa nhu cầu thông tin với khả năng về mọi mặt để thu thập thông tin, giữa chỉ tiêu mong mong muốn với chỉ tiêu có thể thu thập và tính toán.
- Đảm bảo tính hiệu quả: Hệ thống chỉ tiêu thu chi ngân sách phải phản ánh được đầy đủ các khía cạnh của thu chi ngân sách, số lượng các chỉ tiêu đưa ra không thừa, không thiếu nhằm tiết kiệm chi phí phân tích và đánh giá. - Đảm bảo tính khả thi: Hệ thống chỉ tiêu được xây dựng trên cơ sở các nguồn thu, các khoản chi của ngân sách đồng thời cho phép giải quyết tốt các mâu thuẫn giữa nhu cầu thu thập thông tin với khả năng cung cấp thông tin và tính toán các chỉ tiêu đề ra, đồng thời phải tránh việc đưa ra các chỉ tiêu không thực hiện được.
- Đảm bảo tính hiệu quả: Hệ thống chỉ tiêu thu chi ngân sách phải phản ánh được đầy đủ các khía cạnh của thu chi ngân sách, số lượng các chỉ tiêu đưa ra không thừa, không thiếu nhằm tiết kiệm chi phí phân tích và đánh giá. - Đảm bảo tính thống nhất: Các chỉ tiêu tính toán phải thống nhất về nội dung, phương pháp, phạm vi tính toán, phải phù hợp với quy định trong nước và quốc tế, do đó đảm bảo tính so sánh được. Để xây dựng hệ thống chỉ tiêu cần phải tiến hành lựa chọn các chỉ tiêu thu và các chỉ tiêu chi để so sánh với nhau. Các chỉ tiêu cần đảm bảo nguyên tắc này thì các kết quả thu được mới có ý nghĩa kinh tế. - Đảm bảo tính khả thi: Hệ thống chỉ tiêu được xây dựng trên cơ sở các nguồn thu, các khoản chi của ngân sách đồng thời cho phép giải quyết tốt các mâu thuẫn giữa nhu cầu thu thập thông tin với khả năng cung cấp thông tin và tính toán các chỉ tiêu đề ra, đồng thời phải tránh việc đưa ra các chỉ tiêu không thực hiện được. k) Thu từ hoạt động xổ số kiến thiết;. l) Thu hồi vốn của ngân sách địa phương tại các tổ chức kinh tế, thu từ quỹ dự trữ tài chính của địa phương, thu nhập từ vốn góp của địa phương;. m) Viện trợ không hoàn lại của các tổ chức quốc tế, các tổ chức khác, các cá nhân ở nước ngoài trực tiếp cho địa phương;. n) Các khoản phí, lệ phí, thu từ các hoạt động sự nghiệp và các khoản thu khác nộp vào ngân sách địa phương theo quy định của pháp luật;. o) Thu từ quỹ đất công ích và thu hoa lợi công an khác;. p) Huy động từ các tổ chức, cá nhân theo quy định của pháp luật;. q) Đóng góp tự nguyện của các tổ chức, cá nhân ở trong nước và ngoài nước;. r) Thu kết dư ngân sách địa phương;. s) Các khoản thu khác theo quy định của pháp luật;. *) Tổng các khoản thu NSĐP được hưởng theo tỉ lệ % so với NSNN Bao gồm các khoản sau:. a) Thuế giá trị gia tăng, không kể thuế giá trị gia tăng hàng hóa nhập khẩu;. b) Thuế thu nhập doanh nghiệp, không kể thuế thu nhập doanh nghiệp của các đơn vị hạch toán toàn ngành;. c) Thuế thu nhập cá nhân;. d) Thuế chuyển lợi nhuận ra nước ngoài, không kể thuế chuyển lợi nhuận ra nước ngoài từ lĩnh vực dầu, khí;. e) Thuế tiêu thụ đặc biệt thu từ hàng hóa, dịch vụ trong nước;. *) Thu bổ sung từ ngân sách trung ương. *) Thu từ huy động đầu tư xây dựng các công rình kết cấu hạ tầng. - Các chỉ tiêu phản ánh kết quả thu. *) Tổng thu trên đầu người. Tổng thu trên đầu người = Tổng thu ngân sách / Dân số bình quân. *) Cơ cấu các khoản thu theo nguồn thu. *) Cơ cấu thu theo các khoản thu từ kinh tế địa phương. 2.1.3.2 Nhóm chỉ tiêu về chi ngân sách địa phương - Tổng chi ngân sách địa phương. Tổng chi ngân sách địa phương bao gồm các khoản mục sau đây *) Chi đầu tư phát triển:. Bao gồm các khoản sau:. a) Đầu tư xây dựng các công trình kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội do địa phương quản lý;. b) Đầu tư và hỗ trợ cho các doanh nghiệp, các tổ chức kinh tế, các tổ chức tài chính của Nhà nước theo quy định của pháp luật;. c) Các khoản chi khác theo quy định của pháp luật;. Bao gồm các khoản sau:. a) Các hoạt động sự nghiệp kinh tế, giáo dục và đào tạo, y tế, xã hội, văn hóa thông tin văn học nghệ thuật, thể dục thể thao, khoa học và công nghệ, môi trường, các hoạt động sự nghiệp khác do địa phương quản lý;. b) Quốc phòng, an ninh và trật tự, an toàn xã hội (phần giao cho địa phương);. c) Hoạt động của các cơ quan nhà nước, cơ quan Đảng Cộng sản Việt Nam và các tổ chức chính trị - xã hội ở địa phương;. d) Hỗ trợ cho các tổ chức chính trị xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp ở địa phương theo quy định của pháp luật;. đ) Thực hiện các chính sách xã hội đối với các đối tượng do địa phương quản lý;. e) Chương trình quốc gia do Chính phủ giao cho địa phương quản lý;. g) Trợ giá theo chính sách của Nhà nước;. h) Các khoản chi khác theo quy định của pháp luật;. *) Chi trả nợ gốc và lãi các khoản tiền huy động cho đầu tư;. *) Chi bổ sung quỹ dự trữ tài chính của cấp tỉnh;. *) Chi bổ sung cho ngân sách cấp dưới;. - Các chỉ tiêu phản ánh kết quả chi. *) Tổng chi trên đầu người.
Khái niệm: Phân tích hồi quy tương quan nghiên cứu mối quan hệ phụ thuộc của một chỉ tiêu (chỉ tiêu phụ thuộc) với một hay nhiều chỉ tiêu khác (chỉ tiêu độc lập) nhằm ước lượng và dự báo giá trị trung bình của chỉ tiêu phụ thuộc dựa vào các giá trị đã biết của chỉ tiêu độc lập. Khi phân tích tương quan không thể xác định quan hệ và mức độ ảnh hưởng lẫn nhau của tất cả các chỉ tiêu của hiện tượng mà chỉ thể hiện trên hai hay một số chỉ tiêu nào đó được xem là chủ yếu (có tương quan mạnh hơn) với giả thiết các chỉ tiêu khác còn lại coi như không thay đổi.
Biến động quy mô của tổng thu ngân sách theo thời gian Bảng 3.2 Biến động quy mô thu ngân sách