Hoàn thiện kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm dệt tại Nhà máy dệt Nam Định

MỤC LỤC

Thực trạng kế toán chi phí sản xuất và tính giá

Đặc điểm chi phí sản xuất, giá thành sản phẩm của nhà máy

- Tại nhà máy hàng tồn kho được hạch toán theo phương pháp kiểm kê định kỳ và phương pháp tính giá bình quân gia quyền ví dụ như nguyên vật liệu, hàng tháng căn cứ vào số tồn đầu tháng, số tồn cuối tháng và số nhập trong tháng để tính ra số lượng xuất trong tháng và trị giá xuất sẽ được tính theo phương pháp bình quân gia quyền. Tuy nhiên chi phí sản xuất được tập hợp theo phương pháp kê khai thường xuyên đó là toàn bộ quá trình tổng hợp chi phí sản xuất và tính giá thành được thực hiện trên tài khoản 154 (chứ khụng dựng tài khoản 631 để tổng hợp và tài khoản 154 chỉ để theo dừi chi phớ sản xuất dở dang đầu kỳ và cuối kỳ).

Kế toán chi phí sản xuất

Trước hết kế toán viên nhập dữ liệu từ các chứng từ như phiếu xuất kho, phiếu lĩnh vật tư, hoá đơn giá trị gia tăng..vào máy với các nội dung như trên chứng từ và thêm phần kho, tài khoản nợ có (được mã hoá chi tiết cho từng đối tượng trong máy). Muốn xem nội dung sổ này ta có thể xem trong chương trình kế toán máy : chọn phần hành kế toán mua hàng và công nợ phải trả → Sổ kế toán công nợ phải trả → Sổ chi tiết của một tài khoản sau đó nhập TK cần xem .

SỔ CHI TIẾT TÀI KHOẢN

Giao khách hàng

Cuối tháng căn cứ vào khối lượng từng mặt hàng sản xuất ra mỗi mặt hàng có một đơn công nghệ sợi (một kg vải loại này cần bao nhiêu kg sợi từng loại). Dựa vào đó bộ phận thống kê sẽ lập báo cáo định mức tiêu hao nguyên liệu để xác định khối lượng từng loại sợi đã dùng sản xuất từng mặt hàng.

Đơn vị: Nhà máy dệt

Căn cứ vào số tồn đầu kỳ (tính bằng tiền), số nhập trong kỳ (ghi trên hóa đơn mua, phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ) và số lượng nhập xuất tồn máy sẽ tự động tính giá trị xuất của từng loại sợi theo phương pháp bình quân. Cũng như nguyên liệu sợi, cuối tháng căn cứ vào khối lượng sản phẩm từng loại sản xuất ra lập báo cáo định mức tiêu hao nguyên vật liêu hoặc báo cáo tổng hợp nguyên liệu để biết lượng sợi tiêu hao cho từng loại mặt hàng. Biết tổng lương sợi qua hồ của từng mặt hàng ta sẽ biết được tổng lượng sợi qua hồ của từng nhóm mặt hàng ( các mặt hàng có cùng đơn công nghệ hồ :lượng hồ/1kg sợi qua hồ bằng nhau được xếp vào cùng một nhóm).

* Trong quá trình sản xuất có những phế liệu như: Sợi phế, vải lỗi, khăn lỗi, phụ tùng phế (gang, sắt, thép) khi nhập lại kho chờ bán, giá nhập kho bằng đúng giá bán kho cho khách hàng. Hàng ngày khi khám vải (tại xưởng hoàn thành), thông qua phiếu khám vải sẽ xác định được sản lượng sản phẩm từng loại sản phẩm /1 ca máy / số đứng ca máy của từng cá nhân trong các phân xưởng dệt, các buồng dệt.

Giao khách hàng (Customer)

Chi phí hơi của từng buồng sẽ được phân bổ theo số kg sợi qua hồ của từng mặt hàng (đã nhập vào máy phần CPNVLTT). Khi đó ta có chi phí từng loại ở từng buồng như những chi phí đã phân bố ở trên. Sau đó các chi phí này cũng phân bổ cho từng mặt hàng theo định mức phân bổ đã nhập vào máy.

Sau khi nhập liệu xong cỏc chi phớ trờn ta cú thể theo dừi chỳng trờn sổ chi tiết TK627. Là các chi phí khác, các chi phí ở trên được chi ra bằng tiền như: tiền phôtô tài liệu, tiếp khách, an toàn lao động và các chi phí khác.

Phiếu chi

Đánh giá sản phẩm dở dang

Chi phí sản CP sản xuất dở dang ĐK + CP NVLTT trong kỳ số lượng phẩm DD = * SP DD cuối kỳ số lượng thành phẩm + SL sản phẩm DD cuối kỳ cuối kỳ. Tuy nhiên bộ phận thống kê sẽ thống kê và lập biên bản kiểm kê thống kê xem ở sản phẩm dở thì sợi mỗi loại còn lại là bao nhiêu. Mỗi loại sợi cuối kỳ đều đã có giá xuất trung bình vì thế ta tính được giá trị từng loại sợi cuối kỳ.

Từ khối lượng sợi dọc từng loại (sợi dọc là sợi qua hồ) và đơn giá hồ/1kg sợi qua hồ đã tính ở phần chi phí NVLTT, ta tính được chi phí tồn cuối kỳ. Chi phí nguyên liệu sợi và chi phí hồ cộng lại chính là giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ và được để ở TK 154.

Công tác tính giá thành

CPNCTT gồm tiền lương, các khoản trích theo lương của công nhân sản xuất (đã được tập hợp cho từng mặt hàng như phần (PNCTT). Sau khi nhập liệu xong các sản phẩm đã được nhập để chuyển vào kho A sẽ được thực hiện tính giá thành khi thực hiện bút toán tính giá thành. Bút toán tính giá thành được thực hiện trên phiếu tính giá thành cho từng đối tượng (Bỉ, dệt, khăn, vải).

Giá thành của từng mặt hàng của từng xưởng Bỉ Dệt (khác) Khăn được thể hiện trên bảng tính giá thành của từng xưởng. Như vậy giá thành và giá thành đơn vị của từng mặt hàng và từng buồng đã được máy tính ra trên các bảng giá thành.

Đánh giá khái quát về công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở nhà máy dệt -Tổng công ty cổ phần dệt may Nam Định

Đánh giá khái quát về công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản. - Công tác tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm được thực hiện hàng tháng, điều này rất phù hợp với sự biến động thường xuyên của giá cả, thị hiếu và nhu cầu của thị trường và người tiêu dùng cũng như yêu cầu quản trị. Tuy nhiên bên cạnh những ưu điểm vẫn còn tồn tại một số hạn chế nhỏ cần khắc phục.

Em xin mạnh dạn đưa ra một số đề xuất nhằm hoàn thiện hơn công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại nhà máy. Một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện công tác tổ chức kế toán tập hợp chi.

Một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện công tác tổ chức kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại nhà máy

Cũng ở chi phí nhân công nhà máy đã hạch toán chi phí nhân công của bộ phận hành chính như các phòng (kỹ thuật, kế hoạch vật tư, tổ chức, kế toán tài chính, giám. Sinh viên:Vũ Đức Công CĐKT1-KV. đốc) vào chi phí sản xuất chung TK6271 coi là bộ phận phục vụ sản xuất, điều này cũng chưa hợp lý mà phải hạch toán vào phần chi phí quản lý doanh nghiệp. Quản trị người dùng là một khía cạnh quan trọng khi áp dụng kế toán máy, nó giúp cho nhà máy ,công ty có thể yên tâm về tính bảo mật dữ liệu của mình .Thế nhưng nhưng như đã nêu ở trên tại nhà máy chưa thực hiện phân quyền , quản trị người dùng như thế là trái với nguyên tắc khi áp dụng kế toán máy không đảm bảo tính bí mật của thông tin, số liệu có thể bị sửa đổi bởi bất kỳ người nào và kế toán trưởng không thế kiểm soát quy trách nhiệm cho người nhập liệu khi có sai sót. Cũng về vấn đề sổ sách bảng biểu em nhận thấy khi thực hiện tính giá thành công ty đó sử dụng bảng tớnh giỏ thành cú kết cấu tương đối khú theo dừi cỏc khoản mục chi phí như CPNVLTT, CPNCTT, CPSXC vì thế em xin được đề xuất mẫu bảng tính giá thành đảm bảo yờu cầu quản trị của nhà mỏy là theo dừi được chi phớ trờn một số khoản mục trọng yếu nhưng cũng đảm bảo dễ theo dừi cỏc khoản mục chi phớ nhỏ nằm trong những khoản mục chi phí nào và từng khoản mục chi phí như CPNVLTT, CPNCTT, CPSXC cũng được theo dừi dễ dàng hơn (phụ lục 2).

Qua một thời gian thực tập tại nhà máy đã giúp em có thêm được nhiều kiến thức thực tế về chuyên nghành và cũng cho em thấy được khoảng cách giữa lý luận và thực tiễn trong công tác kế toán nhưng vẫn phải đảm bảo được tính khả dụng linh hoạt phù hợp với thực tế không xa rời tính chính xác khuôn mẫu của những quy định chế độ, luật pháp. Với thời gian không dài và sự hiểu biết có hạn em đã cố gắng đưa ra một số ý kiến trong bài viết của mình nên không thể tránh khỏi những thiếu sót em rất mong được sự đóng góp ý kiến của thày cô giúp chuyên đề này hoàn thiện hơn và em có được cái nhìn chính xác hơn về công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.