Nguyên tắc hoạt động của máy biến thế

MỤC LỤC

Cấu tạo

Gồm hai cuộn dây dẫn có số vòng khác nhau đợc quấn quanh một lõi sắt chung. Hoạt động 3 (10 phút) Tìm hiểu nguyên tắc hoạt động của máy biến thế theo hai giai đoạn. a) Trả lời các câu hỏi của GV. Vận dụng kiến thức về. điều kiện xuất hiệndòng điện cảm ứng để dự đoán hiện t- ợng xảy ra ở cuộn thứ cấp kín khi cho dòng điện xoay chiều chạy qua cuộn sơ cấp. Quan sát GV làm TN kiểm tra. Trình bày lập luận nờu rừ là ta đó biết trong cuộn thứ cấp có dòng. điện xoay chiều, mà muốn có dòng điện thì phải có một hiệu điện thế hai đầu cuộn dây. Vì thế ở hai đầu cuộn thứ cấp cũng có một hiệu. điện thế xoay chiều. c) Rút ra kết luận về nguyên tắc hoạt động của máy biến thế. - Ta đã biết hai cuộn dây của máy biến thế đặt cách điện với nhau và có chung một lõi sắt.

- Nếu đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp một hiệu điện thế xoay chiều thì liệu ở hai. - GV làm TN biểu diễn, đo hiệu điện thế ở hai đầu cuộn thứ cấp trong hai tr- ờng hợp: Mạch thứ cấp kín và mạch thứ cấp hở.

Nguyên tắc hoạt

Hoạt động 3 (10 phút) Tìm hiểu nguyên tắc hoạt động của máy biến thế theo hai giai đoạn. a) Trả lời các câu hỏi của GV. Vận dụng kiến thức về. điều kiện xuất hiệndòng điện cảm ứng để dự đoán hiện t- ợng xảy ra ở cuộn thứ cấp kín khi cho dòng điện xoay chiều chạy qua cuộn sơ cấp. Quan sát GV làm TN kiểm tra. Trình bày lập luận nờu rừ là ta đó biết trong cuộn thứ cấp có dòng. điện xoay chiều, mà muốn có dòng điện thì phải có một hiệu điện thế hai đầu cuộn dây. Vì thế ở hai đầu cuộn thứ cấp cũng có một hiệu. điện thế xoay chiều. c) Rút ra kết luận về nguyên tắc hoạt động của máy biến thế. Thảo luận chung ở lớp. - Ta đã biết hai cuộn dây của máy biến thế đặt cách điện với nhau và có chung một lõi sắt. Bây giờ muốn cho dòng. điện xoay chiều chạy qua cuộn sơ cấp thì liệu có xuất hiện dòng điện cảm ứng ở cuộn thứ cấp không? Bóng đèn mắc ở cuộn thứ cấp có sáng lên không? Tại sao?. - Nếu đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp một hiệu điện thế xoay chiều thì liệu ở hai. đầu cuộn thứ cấp có xuất hiện một hiệu. điện thế xoay chiều hay không? Tại sao?. - GV làm TN biểu diễn, đo hiệu điện thế ở hai đầu cuộn thứ cấp trong hai tr- ờng hợp: Mạch thứ cấp kín và mạch thứ cấp hở. a) Quan sát GV làm TN. Ghi các số liệu thu đợc vào bảng 1. Thảo luận chung ở lớp, thiết lập công thức:. Phát biểu bằng lời mối quan hệ trên. c) Trả lời các câu hỏi của GV. Vậy hiệu điện thế ở hi đầu mỗi cuộn dây của máy biến thế có mối quan hệ nh thế nào với số vòng dây của mỗi cuộn?. -Yêu cầu HS quan sát TN, ghi số liệu thu đợc vào bảng 1, căn cứ vào đó rút ra kết luận.

Khi chụp ảnh, để ảnh đợc rừ nột ngời ta điều chỉnh mỏy nh thế nào? Cõu trả lời nào sau đây là sai

ĐIểM CựC CậN Và ĐIểM CựC VIễN

- Điểm xa nhất mà ta có thể nhỡn rừ đợc khi khụng cần điều tiết gọi là điểm cùc viÔn. - Điểm gần mắt nhất mà ta cú thể nhỡn rừ đợc gọi là điểm cực cận. - Chúng ta rút ra đợc kết luận gì ghi nhớ trong bài học hôm nay?.

Một ngời chỉ nhỡn rừ những vật cỏch mắt từ 15cm đến 50cm

Câu 4: Có thể kết luận câu nào đúng dới đây?. ảnh của một vật nhìn qua kính lúp là ảnh thật, nhỏ hơn vật. ảnh của một vật nhìn qua kính lúp là ảnh thật, lớn hơn vật. ảnh của một vật trên phim trong máy ảnh là ảnh thật, nhỏ hơn vật. ảnh của một vật trên phim trong máy ảnh là ảnh thật, lớn hơn vật. Câu 5: Có thể kết luận câu nào đúng dới đây:. Chiếu tia sáng đơn sắc đỏ qua một lăng kính ta có thể đợc tia sáng xanh. Chiếu tia sáng đơn sắc đỏ qua một lăng kính ta có thể đợc tia sáng trắng. Chiếu tia sáng trắng qua một lăng kính ta có thể đợc tia sáng xanh. Chiếu tia sáng trắng qua một lăng kính ta có thể đợc tia sáng trắng. Câu 6: Nhìn một mảnh giấy xanh dới ánh sáng vàng, ta thấy mảnh giấy có màu:. Câu 7: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về quá trình tạo ảnh của một vật qua thấu kính phân kì?. ảnh luôn là ảnh ảo, không phụ thuộc vào vị trí của vật. ảnh luôn luôn nhỏ hơn vật. ảnh và vật nằm cùng một phía so với thấu kính. Các phát biểu A, B, C đều đúng. Câu 8: Khi sử dụng kính lúp để quan sát, ngời ta cần điều chỉnh cái gì để việc quan sát đợc thuận lợi? Chọn phơng án đúng nhất trong các phơng án sau:. Điều chỉnh vị trí của vật. Điều chỉnh vị trí của mắt. Điều chỉnh vị trí của vật, của kính và của mắt. Điều chỉnh vị trí của kính. Câu 9: Đặt mắt phía trên một chậu đựng nớc quan sát một viên bi ở đáy chậu. Ta sẽ quan sát. Nhìn thấy ảnh ảo của viên bi trong nớc. Không nhìn thấy viên bi. Nhìn thấy ảnh thật của viên bi trong nớc. Nhìn thấy đúng viên bi trong nớc. Câu 10: Đặt một vật AB, có dạng một mũi tên dài 0,5cm, vuông góc với trục chính của thấu kính hội tụ và cách thấu kính 6cm. Thấu kính có tiêu cự 4cm. a) Hãy dựng ảnh của vật theo đúng tỉ lệ xích. b) Tính khoảng cách từ ảnh tới thấu kính và chiều cao của ảnh?.