MỤC LỤC
+HS hiểu được khái niệm thể tích của khối đa diện, các công thức tính thể tích của một số khối đa diện đơn giản: khối hộp chữ nhật, khối chóp, khối lăng trụ. +Tính được thể tích của các khối đa diện đơn giản và vËn dông giải một số bài toán hình học. * Về tư duy, thái độ : Rèn luyện tư duy logic, tính cẩn thận, chính xác trong tính toán và lập luận.
- Nêu và giải quyết vấn đề, thuyết trình, trực quan, phân tích, tổng hợp, khái quát.
+Kiểm tra đánh giá việc nắm kiến thức của học sinh và việc vận dụng kiến thức vào giải toán, Rèn kĩ năng giải toán và kĩ năng trình bày lời giải, khả năng t duy lô gíc và khả năng độc lập giải toán.
-Có hình dung trực quan về các mặt tròn xoay và hình tròn xoay, qua đó nhận ra được những đồ vật trong thực tế có dạng tròn xoay như: các đồ gốm chế tạo bằng bàn xoay, các sản phẩm chế tạo bằng máy tiện. -Phát triển trí tởng tợng kg, Rốn luyện tớnh cẩn thận, chớnh xỏc, óc thẩm mĩ.
- Phát biểu lại định nghĩa khối đa diện, phát biểu tơng tự với khối nón, các kn điểm trong, điểm ngoài của khối nãn. Là phần không gian đợc giới hạn bởi hình nón tròn xoay kể cả hình nón đó. HĐ của giáo viên HĐ của học sinh Ghi bảng-Trình chiếu -GV cho học sinh đọc đầu.
-Để chứng minh đờng thẳng d luôn nằm trên một mặt nón ta phải chứng minh điều gì?. -Chứng minh đờng thẳng d luôn tạo với đờng thẳng AB cố định một góc không đổi. Chứmg tỏ đờng thẳng d luôn luôn nằm trên một mặt nón, hãy xác định trục và góc ở đỉnh của mặt nón đó.
-GV cho HS nhắc lại định nghĩa mặt tròn xoay, mặt nón, hình nón, khối nón tròn xoay.
HĐ của giáo viên HĐ của học sinh Ghi bảng-Trình chiếu -GV cho học sinh đọc. Khi quay tam giác OIM quanh cạnh góc vuông OI thì đờng gấp khúc OMI tạo thành một hình nón tx. -GV cho HS nhắc lại định nghĩa mặt nón tròn xoay, hình nón, khối nón tròn xoay, công thức tính Sxq , V.
Rút kinh nghiệm bài làm của học sinh, giúp học sinh củng cố kiến thức và kĩ năng làm bài, phát triển t duy lôgíc, khả năng độc lập trong giải toán. -Học sinh: Làm lại bài KT và so sánh tự rút kinh nghiệm bài làm của mình.
GV đa ra HV 2.17 và giới thiệu kn đờng kinh tuyến, vĩ tuyến của mặt cầu.
+Củng cố kiến thức cơ bản về khối đa diện và thể tích của khối đa diện, các công thức tính thể tÝch của khối hộp chữ nhật, khối chãp, khối lăng trụ. +Củng cố kiến thức cơ bản về mặt tròn xoay, hình nón, hình trụ, khôi nón, khối trụ tròn xoay và công thức tính diện tích xung quanh của hình nón, hình trụ, công thức tính thể tích của khối nón, khèi trô. +Biết vận dụng tính diện tích, thể tích và giải một số bài toán liên quan tới diện tích thể tích.
+Tính được thể tích của các khối đa diện đơn giản, khối nón, khối trụ và diện tích xq của hình nón, hình trụ v vận dụng già ải một số b i toán hình hà ọc liên quan. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Trình chiếu-Ghi bảng + Sắp xếp có hệ thống các. Hãy tính thể tích của khối tứ diện và tính khoảng cách từ O tới mp(ABC).
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Trình chiếu-Ghi bảng -Gọi học sinh lên bảng. -Cùng các học sinh của lớp nhận xét, bổ sung, rút kinh nghiệm và hoàn chỉnh lời giải. -Tỉ số thể tích của 2 khối S.DBC và S.ABC bằng tỉ số của hai đoạn thẳng nào?.
-GV: Hớng dẫn học sinh vẽ hình, xác định các yếu tố và cho hs thực hiện tính toán. (Tính diện tích đáy và đờng cao tơng ứng hoặc dựa vào tỉ số thể tích hoặc phân chia thành các khối đơn giản hơn). (Tính thể tích của từng khối sau đó tính tỉ số hoặc biểu diễn thể tích của khối này theo thể tích của khối kia).
-Học sinh hiểu được cỏc khỏi niệm mặt cầu, khối cầu và các khái niệm liên quan. -Rốn luyện kỹ năng tỡm tõm , bỏn kớnh của mặt cầu, kĩ năng giải một số bài toán quỹ tích liên quan tới mặt cầu.
-Phát triển trí tởng tợng kg, Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, óc thẩm mĩ.
+ Vì SA, SH nằm trong 1 mp nên chỉ cần dựng đường trung trực của đoạn SA.
+Củng cố kiến thức cơ bản về mặt nón, mặt trụ, mặt cầu và các kiến thức liên quan. +Tính được thể tích của các khối nón, khối trụ và diện tích xq của hình nón, hình trụ và vận dụng giải một số b i toán hình hà ọc liên quan. +Xác định được tâm và bán kính mặt cầu,Tính được diện tích mặt cầu và thể tích khối cầu.
* Về tư duy, thái độ : Rèn luyện tư duy logic, tính cẩn thận, chính xác trong tính toán v là ập luận.
-Đề thi +đáp án biểu điểm, bảng tổng hợp kết quả thi và ghi chép những sai lầm HS thờng mắc phải trong bài và những cách giải hay. -Học sinh: Làm lại bài thi và so sánh tự rút kinh nghiệm bài làm của mình. Cho hình chóp tam giác đều S.ABC có cạnh đáy bằng a, các cạnh bên tạo với mặt đáy một góc 600.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh -Cho học sinh lên bảng trình bày lại lời giải,. -Giáo viên tổng hợp phơng pháp, biểu dơng những học sinh có pp hay, đồng thời rút kinh nghiệm bài làm của học sinh về kiến thức cũng nh cách trình bày, Những sai lầm học sinh th- ờng mắc phải và tại sao mắc những sai lầm đó.
+ Nắm đợc toạ độ của điểm và của vectơ, biểu thức toạ độ của cỏc phộp toỏn vectơ. + Dạng phương trỡnh mặt cầu biết viết PT mặt cầu trong các TH đơn giản. + Củng cố kiến thức cơ bản về: toạ độ của điểm và của vectơ, biểu thức toạ độ của cỏc phộp toỏn vectơ, tớch vụ hướng của 2 vectơ và ứng dụng, phương trỡnh mặt cầu.
+Nắm đợc định nghĩa vector phỏp tuyến của mặt phẳng, phương trỡnh tổng quỏt của mặt phẳng. +Biết tìm véc tơ pháp tuyến của một mp, viết PT tổng quát của mp. -Phát vấn, gợi mở, vấn đáp học sinh để xây dựng lời giải bài toán 1 và bài toán 2.
-Phát vấn, gợi mở, vấn đáp học sinh để xét vị trí của mp với các trục toạ độ và các mp toạ độ trong TH một trong 3 hệ số bằng 0, hai trong ba hệ số bằng 0. +Nắm đợc định nghĩa vector phỏp tuyến của mặt phẳng, phương trỡnh tổng quỏt của mặt phẳng. +Biết vận dụng tìm véc tơ pháp tuyến của một mp, viết PT tổng quát của mp.
- hai mặt phẳng song song hoặc trùng nhau khi và chỉ khi hai vector pháp tuyến của chúng cùng phương. *NhËn xÐt: hai mặt phẳng song song hoặc trùng nhau khi và chỉ khi hai vector pháp tuyến của chúng cùng. +Nắm đợc định nghĩa vector phỏp tuyến của mặt phẳng, phương trỡnh tổng quỏt của mặt phẳng.
+Biết vận dụng tìm véc tơ pháp tuyến của một mp, viết PT tổng quát của mp. +Củng cố kiến thức cơ bản về: vector phỏp tuyến của mặt phẳng, phương trỡnh tổng quỏt của mặt. - Biết vận dụng một cách linh hoạt các kiến thức về toạ độ điểm , toạ độ vec tơ đã học vào bài tập.
- Kiểm tra kỹ năng vận dụng các kiến thức đã được học trong chương III vào bài tập. - Biết tìm tọa độ của điểm, của vec tơ trong không gian thoả điều kiện cho trước - Biết xét vị trí tương đối của đường thẳng và đường thẳng, đường thẳng và mp,. - Vận dụng được các công thức tính toán về góc và khoảng cách vào BT III.