MỤC LỤC
Sau khi đặt hàng, nhà nhập khẩu không thực hiện chuyển tiền trớc, trong khi đó hàng hoá đã đợc nhà xuất khẩu thu mua, nên nhà xuất khẩu có thể phải chịu chi phí quản lý, chi phí lu kho, tiền bảo hiểm, hoặc nếu nh hàng đã gửi đi, thì phải chở hàng quay trở về và phải tìm khách hàng mua khác rất tốn kém hay phải giảm giá bán. Cho dù ngân hàng tham gia quá trình nhờ thu, nhng nếu không có sự đồng ý rõ ràng, thì trong tất cả các loại nhờ thu, NH không có bất kỳ bảo lãnh thanh toán nào cho ngời mua và bảo lãnh thực hiện hợp đồng nào cho ngời bán, sự tham gia của NH nhằm trợ giúp cho thơng mại quốc tế có đợc một trật tự cần thiết và giúp cho nhờ thu trở thành phơng thức thanh toán hiệu quả hơn so với trờng hợp không có NH tham gia.
Bằng ngôn ngữ luật, định nghĩa về Tín dụng chứng từ đợc nêu tai Điều 2, UCP 600, nh sau: “Tín dụng chứng từ là một sự thoả thuận bất kỳ, cho dù đợc mô tả hoặc gọi tên nh thế nào, thể hiện một cam kết chắc chắn và không huỷ ngang của NHPH về việc thanh toán khi xuất trình phù hợp .”. Việc nhà xuất khẩu có thu đợc tiền hay không, phụ thuộc duy nhất vào xuất trình chứng từ có phù hợp; đồng thời, ngân hàng cũng chi trả tiền khi bộ chứng từ xuất trình phù hợp, nghĩa là ngân hàng không chịu trách nhiệm về sự thật của hàng hoá mà bất kỳ chứng từ nào đại diện.
+Là ngời hởng lợi L/C, ngời xuất khẩu đợc bảo đảm rằng khi xuất trình (cho NHPH, NHXN hoặc ngân hàng đợc chỉ định) bộ chứng từ phù hợp với các điều khoản của L/C thì sẽ nhận đợc tiền thanh toán, mà không cần phải chờ đến khi ngời nhập khẩu chấp nhận hàng hoá hay chấp nhận bộ chứng từ. +Nếu nhà xuất khẩu xuất trình bộ chứng từ phù hợp với L/C, thì mọi khoản thanh toán/chấp nhận có thể chậm trễ, thậm chí bị từ chối thanh toán, và nhà xuất khẩu phải tự xử lý hàng hoá nh dỡ hàng, lu kho cho đến khi vấn đề đợc giải quyết hoặc phải tìm ngời mua mới, bán đấu giá hay chở hàng quay về nớc.
Hoàn thiện chính sách tín dụng đồi với KH để giữ chân KH lại, khi tiến hành cho vay dựa trên tài sản đảm bảo là lô hàng nhập khẩu, NH đã lu ý về tính thời gian của lô hàng (ví dụ : không cho vay đối với các doanh nghiệp nhập khẩu mặt hàng hoa quả, lơng thực dễ bị hỏng), tính thiết yếu của lô hàng (ví dụ:. không cho vay đối với doanh nghiệp nhập khẩu những mặt hàng xa xỉ phẩm)..nh vậy đã giúp ngân hàng hạn chế thất thoát lớn nhất khi khách hàng không trả đợc nợ. Thứ ba: NH Hoàng Mai cần phải chú trọng làm sao tăng đợc nguồn ngoại tệ phục vụ cho thanh toán hàng xuất nhập khẩu bằng việc: thu hút ngoại tệ từ dân c, thực hiện đa dạng hoá các hình thức huy động, thời hạn huy động, để tạo điều kiện thu hút đợc ngày càng nhiều khách hàng đến gửi tiền, sử dụng các công cụ hỗ trợ, phát triển các dịch vụ kèm theo nh tiết kiệm dự thởng để thu hút khách hàng tham gia, thúc đẩy hoạt động xuất nhập khẩu bằng việc triển khai rộng rãi nghiệp vụ chiết khấu chứng từ, điều này sẽ cung cấp ngoại tệ cho thanh toán xuất nhập khẩu và cân đối giữa hoạt động thanh toán xuất khẩu và nhập khẩu. Thứ sáu: Một điều quan trọng nữa là NHNO&PTNT Hoàng Mai cũng cần phải quan tâm hơn nữa là việc chú trọng chính sách quảng bá, khuếch trơng mà các NH hiện nay thờng dùng là đứng ra tài trợ cho các chơng trình truyền hình có l- ợng khán giả xem lớn nh AgrBank tài trợ hẳn cúp bóng đá AgiBank, ACB tài trợ cho chơng trình tổng hợp kinh tế cuối tuần, VPBank tài trợ chơng trình khởi nghiệp (VTV3) là chơng trình thu hút đông các bạn trẻ và doanh nghiệp theo dõi.
Chi nhánh NHNO&PTNT Hoàng Mai với vai trò là một chi nhánh câp 1 thuộc hệ thống NHNO&PTNT Việt Nam chủ trơng hoạt động về mọi lĩnh vực, và cũng nh các chi nhánh khác của NHNO&PTNT Việt Nam có quan hệ với hơn 1.000 ngân hàng tại 82 quốc gia trên thế giới. NHNO&PTNT Hoàng Mai là một chi nhánh mới thầnh lập, và phòng thanh toán quốc tế là một trong những phòng có đội ngũ nhân viên trẻ trung năng động, phòng gồm có 5 nhân viên đều là những nhân viên trẻ (trình độ đại học 100%, Tiếng anh bằng C), có khả năng tiếp thu và học hỏi những cái mới, nhạy bén trong kỹ thuật nghiệp vụ, làm việc hết sức hiệu quả , góp phần làm tăng doanh số thanh toán cho ngân hàng. -->Hàng nhập: Nhận hồ sơ mở L/C đã đợc duyệt từ cán bộ quan hệ khách hàng thực hiện mở L/C, kiểm tra bộ chứng từ và thanh toán với nớc ngoài, thông báo bộ chứng từ nhờ thu nhận từ ngân hàng nớc ngoài và thanh toán với nớc ngoài khi khách hàng chấp nhận.
Trong quy trình thanh toán xuất khẩu bằng phơng thức tín dụng chứng từ, Chi nhánh NHNo&PTNT Hoàng Mai là ngân hàng thông báo, giữ vai trò là ng- ời thay mặt ngời xuất khẩu đòi tiền ngời nhập khẩu ở nớc ngoài. - Tiếp nhận và xử lý bộ chứng từ thanh toán.- - Thanh toán bộ chứng từ. Mọi nghiệp vụ liên quan đến tiếp nhận L/C từ nớc ngoài đến, nhận tin đến, truyền tin đi.
Nếu ngân hàng phát hành chấp nhận chứng từ nhng không thực hiện việc thanh toán mà uỷ quyền cho chi nhánh NHNo&PTNT Hoàng Mai đòi tiền ngân hàng bồi hoàn, thanh toỏn viờn sẽ điện đũi tiền ngõn hàng bồi hoàn, núi rừ là tiền theo sự chấp thuận của ngân hàng mở L/C bằng. Thanh toán viên gửi bộ chứng từ (có photo copy lại một bộ chứng từ để lu hồ sơ) cho bộ phận văn th hoặc phòng hành chính (có ký nhận) để gửi đòi tiền ngân hàng nớc ngoài qua bu điện th, th đảm bảo hoặc dịch vụ chuyển phát nhanh (tuỳ điều kiện L/C). Sau đó nhập các chi tiết cần thiết của bộ chứng từ vào máy- phần “xuất trình chứng từ” của chơng trình Ipcad (theo mẫu có sẵn trong chơng trình), làm bút toán thu thủ tục phí thơng lợng và các phí liên quan, chiết khấu chứng từ theo yêu cầu khách hàng (theo quy chế của Agribank), xuất ngoại bảng tài khoản “L/C do Chi nhánh NHNo&PTNT Hoàng Mai thông báo”, số tiền trị giá bộ chứng từ và nhập ngoại bảng tài khoản.
Bộ phận tiếp nhận chứng từ tại NHNo&PTNT Hoàng Mai sẽ kiểm tra số lợng và sự hợp lệ của cỏc giấy tờ trờn, sau đú ký và ghi rừ ngày giờ nhận. Mai thì thanh toán viên sẽ căn cứ vào phiếu duyệt phát hành L/C của bộ phận tín dụng đã đợc ban lãnh đạo NHNo&PTNT Hoàng Mai phê duyệt để phát hành L/C. Trờng hợp L/C đợc phát hành do có một bên thứ ba bảo lãnh thì thanh toán viên sẽ căn cứ vào th bảo lãnh ngân hàng phê duyệt để phát hành L/C.
Nếu điều kiện đã đợc ngời nhập khẩu thực hiện đầy đủ thì NHNo&PTNT Hoàng Mai sẽ tiến hành mở th tín dụng.
Khi Việt Nam gia nhập WTO , đồng nghĩa mở cửa các lĩnh vực dịch vụ, đặc biệt là lĩnh vực ngân hàng, có nhiều NH trong nớc cũng nh các chi nhánh ngân hàng nớc ngoài đợc thành lập ở Việt Nam, và những ngân hàng này đa ra nhiều sản phẩm mới đáp ứng tốt nhu cầu khách hàng, công nghệ của họ hiện đại hơn, khiến số lợng khách hàng đến với họ đông hơn, làm giảm thị phần của NHTM trong nớc cũng nh NHNO&PTNT Hoàng Mai, và NH Hoàng Mai đang phải. + Do xã hội ngày càng phát triển, nên nhu cầu xã hội ngày càng đa dạng hơn, đòi hỏi chất lợng dịch vụ ngày càng cao, quan hệ thơng mại quốc tế mở rộng khiến cho khách hàng cần đến các sản phẩm ngân hàng ngày càng nhiều hơn, vì vậy các dịch vụ ngân hàng đòi hỏi đa dạng hơn, chất lợng đảm bảo hơn,và đặc biệt là dịch vụ thanh toán quốc tế theo phơng thức tín dụng chứng từ sẽ đợc sử dụng nhiều nhất. + Mở rộng các phòng giao dịch: NHNO&PTNT Hoàng Mai ngoài việc mở rộng các phòng giao dịch thì cũng cần có chiến lợc mở rộng mạng lới của mình bằng cách nâng cấp một số phòng giao dịch lên thành chi nhánh cấp 2 ở các địa bàn thuận lợi trong thành phố, và các khu vực khác của thành phố, phục vụ đắc lực cho hoạt động kinh doanh nói chung cũng nh hoạt động thanh toán quốc tế nói riên của ngân hàng.
Cụ thể hơn của hoạt động này là NH Hoàng Mai nên cử các cán bộ chuyên nghiên cứu về hoạt động marketing tiến hành nghiên cứu các nhóm khách hàng, phân tích thị trờng, phát hiện ra nhu cầu mới của khách hàng là gì, từ đó tìm ra sản phẩm mới lạ, tiện ích và hấp dẫn khách hàng đối với tổ chức các hình thức quảng cáo, gây ấn tợng, giới thiệu các sản phẩm rộng khắp cho mọi tầng lớp nhân dân biết. Trong xu thế phát triển hôm nay, thì ngân hàng nào có phơng thức thanh toán mới u việt và tiện lợi sẽ chiếm lĩnh đợc thị trờng và NHNo & PTNT Hoàng Mai luôn quan tâm đến tăng cờng đổi mới áp dụng các thiết bị công nghệ hiện đại, tối tân nhất, phù hợp với xu thế của ngân hàng hiện đại, đáp ứng một cách tốt nhất nhu cầu của khách hàng ngày một đa dạng hơn. Khi doanh nghiệp xuất khẩu có một phòng (bộ phận) chuyên trách xử lý giao dịch L/C, thì sự cần thiết là phải chia sẻ các thông tin về yêu cầu thực hiện L/C và chuyển giao bảng liệt kê danh mục chứng từ cần lập và cần kiểm tra cho các phòng ban liên quan thông qua sự phối kết hợp có tổ chức nhằm đạt đợc mục tiêu là lập đợc bộ chứng từ phù hợp.