MỤC LỤC
Các bên tham gia tranh chấp không phải là chủ sở hữu của đất đai mà họ chỉ được giao đất trong khuôn khổ pháp luật quy định. Tranh chấp giữa cá nhân với cá nhân Tranh chấp giữa các hộ gia đình với nhau Tranh chấp giữa tổ chức với tổ chức.
Chủ thể của quan hệ pháp Luật đất đai là chủ thể của quá trình quản lý và sử dụng đất đai. Tranh chấp giữa tổ chức với hộ gia đình hoặc cá nhân (Nguyên Ngọc Điệp, Lê Kim Dung, 1998.).
Nguyên nhân dẫn đến tình trạng tranh chấp đất đai
Trong quan hệ pháp Luật đất đai, việc giải quyết tranh chấp đất đai là một trong những biện pháp nhất định để pháp Luật đất đai phát huy được vai trò trong đời sống xã hội. Nhà nước điều chỉnh các quan hệ đất đai cho phù hợp với lợi ích của Nhà nước và của xã hội, đồng thời giáo dục ý thức pháp luật cho mỗi công dân, ngăn ngừa những vi phạm pháp Luật đất đai khác có thể xảy ra.
Không dỡ giải quyết toàn bộ, mà phát sinh đến đâu giải quyết đến đó, giải quyết dứt điểm, cố gắng giữ ổn định tình hình sử dụng đất để phát triển sản xuất, ổn định đời sống cho nhân dân, nhất là trong trường hợp trả lại đất cũ và đền bù giải phóng mặt bằng. Trong khi giải quyết tranh chấp, khiếu kiện về đất còn phải có sự kết hợp hài hòa giữa chính sách đất đai với chính sách xã hội khác như: Chính sách về người có công với cách mạng, chính sách đối với thương binh, gia đình liệt sĩ, chính sách dân tộc, tôn giáo….
Căn cứ vào các quy định của pháp luật để giải quyết tranh chấp, khiếu kiện về đất là vấn đề rất quan trọng, là một trong những yếu tố đảm bảo cho việc thống nhất quản lý Nhà nước về đất đai trong từng địa phương cũng như trong toàn quốc. Khiếu nại là việc công dân yêu cầu cơ quan Nhà nước có thẩm quyền, bảo vệ hoặc khôi phục quyền và lợi ích hợp pháp của mình do bị xâm phạm do những quyết định hành chính hoặc vi phạm hành chính của cơ quan Nhà nước hoặc nhân viên Nhà nước gây ra.
Ví dụ: Đơn của người sử dụng đất khiếu nại về việc thu hồi đất đang được sử dụng một cách hợp pháp nhưng không được bồi thường hoặc bồi thường không đúng quy định pháp luật (Bùi Quang Nhơn, 2000).
Khi giải quyết tranh chấp quyền sử dụng đất đai có liên quan đến địa giới giữa các đơn vị hành chánh, UBND các đơn vị đó cùng phối hợp giải quyết trên cơ sở các tài liệu địa chính Nhà nước. Nếu các tài liệu trên còn thiếu hoặc không thống nhất thì trong khi chờ đợi các cấp có thẩm quyền, phân vạch lại địa giới hành chính, hai bên dựa vào các chứng cứ lịch sử, đời sống, việc quản lý, xã hội và sản xuất thương lượng giải quyết, phân vạch ranh giới sử dụng đất.
Trong trường hợp vì ốm đau, dịch họa, đi công tác, học tập ở nơi xa hoặc vì những trở ngại khách quan khác mà người khiếu nại không thực hiện được quyền khiếu nại không đúng thời hiệu, thì thời gian có trở ngại đó không tính vào thời hiệu khiếu nại. Xem xét, kết luận nội dung tố cáo mà thủ trưởng cơ quan cấp dưới trực tiếp của thủ trưởng cơ quan cùng cấp đã giải quyết nhưng có vi phạm pháp luật; trong trường hợp kết luận việc giải quyết tố cáo có vi phạm pháp luật thì kiến nghị người giải quyết xem xét, giải quyết lại.
Xem xét, kết luận về nội dung tố cáo mà Bộ trưởng, thủ trưởng cơ quan ngang Bộ, thủ trưởng cơ quan thuộc chính phủ, chủ tịch UBND cấp tỉnh đã giải quyết nhưng vì có vi phạm pháp luật, trong trường hợp kết luận việc giải quyết tố cáo vi phạm pháp luật thì kiến nghị người đã giải quyết xem xét, giải quyết lại. Trường hợp hộ gia đình, cá nhân mượn đất, thuê đất của hộ gia đình, cá nhân khác mà không có văn bản thỏa thuận về việc mượn đất, thuê đất quy định tại điểm b khoản 1 điều này, nay tự nguyện trả lại đất đã mượn, đã thuê thì việc trả lại đất phải được UBND huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh quyết định công nhận.
Trường hợp bên cho mượn đất, cho thuê đất là tổ chức thì việc giải quyết được thực hiện theo quy định tại điểm b khoản 2 Điều 51, điểm c khoản 2 Điều 52 và điểm c khoản 2 Điều 53 của Nghị định này.
Sự cần thiết phải cải tiến qui chế
Phạm vi điều chỉnh của qui chế
Căn cứ ban hành qui chế
Bộ phận tiếp dân của cấp xã thụ lý đơn và tổ chức hòa giải trong thời hạn 10 ngày, thủ tục hòa giải tại cấp xã là bắt buộc, nguyên tắc thực hiện phải đảm bảo theo quy định pháp lệnh hòa giải cơ sở và Nghị định 160/1999/NĐ-CP của Chính phủ ngày 18 tháng 10 năm 1999, cấp huyện, tỉnh cũng có thể áp dụng biện pháp hòa giải giúp cho đương sự tự thương lượng và quyết định. Người khiếu nại, người bị khiếu nại, người có quyền lợi hợp pháp liên quan có quyền nhờ luật sư, luật gia, trung tâm trợ giúp pháp lý, trung tâm tư vấn pháp luật giúp đỡ thực hiện việc khiếu nại của mình, người tham gia tư vấn có quyền nêu quan điểm vụ việc gửi kèm hồ sơ, được phát biểu quan điểm tại các cuộc giải quyết, đối thoại trực tiếp với công dân khi được mời tham dự.
Chủ tịch UBND cấp xã, huyện có trách nhiệm tổ chức triển khai thực hiện đề án tại cấp mình. Trang bị các dụng cụ phương tiện cần thiết để phục vụ cho công tác quản lý nhằm đảm bảo việc thực hiện đề ỏn cú hiệu quả, theo dừi quỏ trỡnh thực hiện của cỏc đơn vị thuộc mình phụ trách.
Về kinh phí
Thời gian tổ chức thực hiện
+ Lợi dụng danh nghĩa tư vấn pháp luật, vì mục đích tư lợi hoặc để tiến hành các hoạt động trái pháp luật, trái đạo đức xã hội. Cá nhân, tổ chức vi phạm các quy định này tùy theo mức độ vi phạm sẽ bị áp dụng hình thức xử lý tương ứng; nếu gây thiệt hại phải bồi thường theo quy định của pháp luật.
Từ đó đề xuất những biện pháp nhằm góp phần hoàn thiện công tác thanh tra đất đai tại tỉnh sao cho phù hợp với tình hình với đặc thù kinh tế- văn hóa- chính trị- xã hội của tỉnh.
PHƯƠNG TIỆN
ĐẶC ĐIỂM VÙNG NGHIÊN CỨU
Nguyên nhân giai đoạn này Nhà nước chủ trương đổi mới cơ chế quản lý xóa bao cấp, mở rộng cơ chế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa, nhiều chủ trương, chính sách, quan điểm chỉ đạo thông thoáng cởi mở hơn, trước ngày 15/10/1993, nhân dân nhận thức Nhà nước sẽ trả lại toàn bộ đất đai đã điều chỉnh theo chỉ thị 57 của Bộ Chính Trị, cũng vào thời điểm này các tập đoàn, hợp tác xã, làm ăn kém hiệu quả tự động tan rã, chủ cũ ngang nhiên vào chiếm lại đất cũ, (đất đã được điều chỉnh cho các hộ không đất và thiếu). Giải quyết dạng tranh chấp này nếu thông qua kết quả xác minh mà chủ cũ tự ý bỏ đất không canh tác mà được chính quyền giao cho người khác sử dụng ổn định lâu dài từ trước đến nay thì không giải quyết trả lại (theo điều 2 Luật Đất đai năm 1993), có trường hợp giải quyết bồi hoàn hay trả lại một phần đất. Khi giải quyết ở dạng tranh chấp này thường là vấn đề chứng cứ để xác nhận phần đất này là của họ trước kia là tự ý bỏ đi hay vì một lý do khác nay gia đình gặp khó khăn về xin lại một phần đất để sinh sống. Ví dụ: Báo cáo xác minh đơn yêu cầu của bà Phạm Thị Trọng, ngụ ấp 6, xã trí Phải, huyện Thời Bình, tỉnh Cà Mau. * Hiện trạng: Phần đất đang tranh chấp là phần đất sản xuất nông nghiệp do các ông Phát, Đạt, Giàu trực tiếp quản lý. Từ thời điểm này, ông Phát, Đạt, Giàu tiếp tục canh tác trên phần đất tranh chấp, bà Trọng cho rằng vào năm 1970 cho đến các năm trở về sau năm nào bà cũng trở về yêu cầu các ông Phát, Đạt, Giàu trả lại đất. Sự việc được chuyển đến UBND xã Trí Phải hòa giải nhưng không thành, vụ việc được chuyển đến UBND huyện Thời Bình giải quyết. Bà Trọng yêu cầu đến UBND tỉnh. Sau khi xem xét hồ sơ và biên bản làm việc lúc 13 giờ ngày 11/09/2002 bà Phạm Thị Trọng cũng thừa nhận phần đất nói trên do các ông Phát, Đạt, Giàu quản lý sử dụng ổn định đến nay, gia đình bà Trọng không canh tác trên phần đất này. Môi trường).
Đề nghị Quân khu 9 kiểm tra lại những vấn đề dân đặt ra với Ban Giám Đốc Nông trường về đối tượng hợp đồng giao khoán đất, về số lượng diện tích cho cá nhân như ông Ba Việc, về đơn giá mức khoán/ha để sớm có kế hoạch hợp đồng khoán canh tác ưu tiên cho các đối tượng là hộ dân địa phương không có đất hoặc thiếu đất. Khi tiến hành thanh tra đòi hỏi ở Đoàn cũng như từng thành viên của đoàn một thái độ vô tư, khách quan, chính xác, chỉ tuân theo pháp luật, đồng thời phải nắm vững nhiệm vụ của đoàn cũng như từng đoàn viên trong đoàn được quy định tại qui chế hoạt động đoàn thanh tra ban hành, kèm theo Quyết định số: 1176/TTNN của Tổng Thanh tra Nhà nước.
Nhìn chung, trong những năm gần đây từ năm 1998- 2004 trên cơ sở vận dụng sáng tạo, linh hoạt các chủ trương, chính sách quy định của trung ương vào thực tế địa phương, chớnh quyền cỏc cấp tại tỉnh Cà Mau đó khụng ngừng quan tõm, theo dừi, chỉ đạo, kiểm tra, đôn đốc và hướng dẫn đội ngũ cán bộ làm công tác thanh tra giải quyết tranh chấp đất đai thuộc thẩm quyền của từng cấp trên địa bàn tỉnh nên công tác giải quyết tranh chấp đất đai có sự chuyển biến, tiến bộ hơn trước nhất là công tác quản lý. Trong chỉ đạo kiểm tra- thanh tra giải quyết đơn thư khiếu tố công dân có chú trọng và tập trung những điểm nóng, đông người và những vụ khiếu kiện phức tạp, kéo dài và luôn chỉ đạo đẩy mạnh công tác hòa giải ở cơ sở trong giải quyết khiếu nại về tranh chấp đất, công tác hòa giải là dễ thực thi nhất Sở chủ trương khi vụ việc đã đến tỉnh, ở đây Sở vẫn chủ trương đối đế, không hòa giải được sẽ xử phạt theo pháp luật.
Khi hộ gia đình cá nhân tranh chấp đất đai với nhau thì được hòa giải ở cấp thôn, ấp, khóm, trường hợp hòa giải không thành thì chuyển lên UBND xã, phường, thị trấn, ở đây UBND xã phường, thị trấn có trách nhiệm phối hợp với Mặt Trận Tổ Quốc Việt Nam, hội Nông dân và các tổ chức xã hội khác và những người có uy tín ở địa phương tiến hành hòa giải (cán bộ địa chính xã làm tham mưu về chuyên môn cho UBND xã). Nếu hòa giải không thành thì đương sự tiếp tục chuyển hồ sơ vụ việc đến UBND huyện, thành phố thuộc tỉnh phòng địa chính (nay là phòng Tài nguyên & Môi trường làm tham mưu cho UBND huyện), thành lập đoàn thanh tra xỏc minh làm rừ vụ việc, lập bỏo cỏo trình UBND huyện tại thanh tra huyện, lúc này thanh tra huyện tiến hành xác minh và trình UBND huyện ra quyết định giải quyết lần hai.
Việc triển khai các chủ trương chính sách của Đảng và Nhà nước về khiếu nại tố cáo chưa sâu rộng đến từng tổ chức cơ sở và quần chúng nhân dân dẫn đến việc quản lý đất đai còn lỏng lẻo, ý thức chấp hành pháp luật và các quy định về quản lý và sử dụng đất của người dân còn hạn chế. Một số quyết định giải quyết khiếu nại tố cáo của cấp có thẩm quyền không được chính quyền cấp dưới thực hiện nghiêm túc để dân tiếp tục khiếu kiện có khi quyết định đã triển khai có một bên đương sự không chấp hành không được cưởng chế thi hành để giữ kỷ cương pháp luật dẫn đến hiệu lực quản lý Nhà nước không cao, thậm chí có trường hợp xem thường pháp luật.
Chúng ta vừa tập trung phát triển các nguồn lực kinh tế, vừa giải quyết các nhu cầu bức xúc của nhân dân trong lĩnh vực đất đai, nên khi đối diện với thực tế qua công tác được giao, thanh tra Sở phải đảm bảo tính trung thực tôn trọng pháp luật, đáp ứng tính khách quan chuẩn xác từng vụ việc: Trong khi đội ngũ cán bộ, thanh tra chưa thể đáp ứng kịp thời so với tình hình thực tế luôn biến động liên quan đến tranh chấp đất đai trong nền kinh tế thị trường. Cùng với sự đầu tư đường xá, nạo vét kênh mương, làm cho việc đi lại thuận lợi hơn, hệ thống thủy lợi tưới tiêu hoàn chỉnh đã làm cho sản xuất ổn định, năng xuất tăng lên đất đai từ chỗ canh tác kém hiệu quả nay đã có năng suất cao, từ chổ đất bỏ hoang hóa không ai canh tác, nay giá trị mỗi công từ 1.5- 2 cây vàng/công, thậm chí vùng đất ven thành phố Cà Mau lên đến vài chục cây vàng/ công.
Việc sở hữu, quản lý sử dụng đất qua các thời kỳ của đất nước đã đặt lê vai ngành địa chính nói chung và bộ phận thanh tra nói riêng một gánh nặng không thể cất khởi trong một sớm, một chiều. Chúng ta vừa tập trung phát triển các nguồn lực kinh tế, vừa giải quyết các nhu cầu bức xúc của nhân dân trong lĩnh vực đất đai, nên khi đối diện với thực tế qua công tác được giao, thanh tra Sở phải đảm bảo tính trung thực tôn trọng pháp luật, đáp ứng tính khách quan chuẩn xác từng vụ việc: Trong khi đội ngũ cán bộ, thanh tra chưa thể đáp ứng kịp thời so với tình hình thực tế luôn biến động liên quan đến tranh chấp đất đai trong nền kinh tế thị trường. Lĩnh vực tranh chấp đất đai luôn tỏ ra phức tạp do các mối quan hệ lịch sử để lại, nên có những vụ việc khi giải quyết không thể dứt điểm thậm chí kéo dài nhiều năm, phần kiểm tra xác minh chưa chặt chẽ, thiếu nhất quán về quan điểm, giải quyết từ dưới lên làm chưa đến nơi đến chốn và thường là đùn đẩy trách nhiệm. Nên khi đã có quyết định của cấp có thẩm quyền đương sự không chấp hành không thể thực hiện được do thiếu chuẩn sát hoặc tính pháp lý chưa thể thuyết phục. Do đặc điểm vùng sông nước Cà Mau: Đất phèn, mặn, năng suất thấp, nên có nơi một số hộ dân đến bao chiếm canh tác một vài năm cuộc sống gặp khó khăn lại bỏ đi, đất hoang hóa, một vài năm số người khác lại đến bao chiếm canh tác cất nhà ở một thời gian cuộc sống gặp khó khăn lại bỏ đi và người khác đến bao chiếm đất canh tác. Nên trên cùng một mãnh đất cùng một thời gian đã có nhiều “chủ” ngày nay đất đai có giá trị cao, làm phát sinh khiếu nại. Cùng với sự đầu tư đường xá, nạo vét kênh mương, làm cho việc đi lại thuận lợi hơn, hệ thống thủy lợi tưới tiêu hoàn chỉnh đã làm cho sản xuất ổn định, năng xuất tăng lên đất đai từ chỗ canh tác kém hiệu quả nay đã có năng suất cao, từ chổ đất bỏ hoang hóa không ai canh tác, nay giá trị mỗi công từ 1.5- 2 cây vàng/công, thậm chí vùng đất ven thành phố Cà Mau lên đến vài chục cây vàng/ công. VIII.GIẢI PHÁP VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM. pháp luật sẽ thực hiện có hiệu quả giải quyết khiếu nại tố cáo, nhất là trong tình hình đổi mới hiện nay) nhằm góp phần bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của Nhà nước, công dân mà còn củng cố lòng tin giữa nhân dân với Đảng và Nhà nước. Việc giải quyết khiếu nại, tố cáo công dân cần mạnh dạn phân cấp cho chính quyền địa phương giải quyết theo thẩm quyền, tăng cường công tác hòa giải ở cơ sở khi có vụ việc mới phát sinh, tổ chức phân phối với các tổ chức đoàn thể, đưa vụ việc ra dân xem xét, giải quyết trên tinh thần công khai dân chủ.