Phân tích chiến lược sản phẩm trà Atisô: Đánh giá sự cảm nhận và lựa chọn thuộc tính

MỤC LỤC

Đánh giá theo sự cảm nhận – bản đồ nhận thức (Perceptual Mapping Analysis)

Đánh giá mức độ chêch lệch của sản phẩm trên thị trường Bảng 5: Phân tích sự chênh lệch.

Bảng 5: Phân tích sự chênh lệch
Bảng 5: Phân tích sự chênh lệch

Đánh giá sự hấp dẫn của sản phẩm (Attractiveness Analysis) Bảng 6: Về lợi ích

Thị trường có nhiều công ty sản xuất sản phẩm cùng loại nhưng không có sự chi phối.

Bảng 8: Về rủi ro về mặt kinh tế
Bảng 8: Về rủi ro về mặt kinh tế

Lựa chọn xác định các thuộc tính, các yếu tố ảnh hưởng

Giới thiệu sản phẩm: Trà atiso cam thảo là sự kết hợp hài hòa giữa vị hậu ngọt của trà atiso và vị ngọt dịu của cam thảo, đem đến cho bạn hương vị mới lạ. Sản phẩm có nhiều tác dụng như thanh nhiệt, giải khát, chống mệt mỏi cung cấp vitamin, khoáng chất… Với đặc tính sản phẩm được chiết xuất từ trà atiso và cam thảo, không chất bảo quản, sản phẩm mang mục đích chính là đem lại sức khỏe cho người sử dụng và giải khát, thích hợp với mọi lứa tuổi, đặc biệt là lứa tuổi trung niên. 5.Anh (chị) sử dụng sản phẩm trà atiso trong hoàn cảnh nào?( có thể chọn nhiều nhất 03 đáp án).

Sản phẩm 2: Trà hà thủ ô mật ong đóng chai: hà thủ ô được biết với công dụng làm đen tóc, bổ can thận, nhuận tràng…ngày nay người ta còn khám phá ra công dụng điều chỉnh rối loạn lipid máu, giúp ngăn ngừa tình trạng xơ vữa động mạch, bảo vệ tế bào gan và thúc đẩy quá trình sinh hồng cầu. Kết hợp với các công dụng của mật ong, đồng thời mật ong còn làm tăng cho sản phẩm có vị ngọt, dễ chịu. Lý do anh(chị) sử dụng sản phẩm trà hà thủ ô?(có thể chọn nhiều nhất 3 đáp án).

Sản phẩm 3: Nước yến mộc nhĩ: mộc nhĩ đen rất bổ dưỡng, có nhiều hoạt chất có tác dụng tăng cường hệ miễn dịch, giúp giải độc và làm chậm sự lão hóa, giảm cholesterol và cải thiện tuần hoàn huyết. Trà atiso cam thảo đóng chai Trà hà thủ ô mật ong đóng chai Nước yến mọc nhĩ. Thuộc tính nào của ba sản phẩm trên mà Anh( chị ) hay quan tâm ( có thể chọn nhiều đáp án).

Biểu đồ biểu thị sự lựa chọn sản phẩm Biểu đồ thị hiếu lựa chọn thích nhất sản phẩm. Nhận xét: qua các biểu đồ về thị hiếu thì sản phẩm trà atiso được lựa chọn nhiều nhất về khả năng mua và sự yêu thích. Và các đặc tính mà họ quan tâm là màu sắc, độ trong và vị, còn mùi chủ yếu là họ thích hương tự nhiên của sản phẩm.

Qua khảo sát các đối tượng thì chủ yếu là những người độ tuổi trung niên quan tâm đến vấn đề sức khỏe nhiều hơn nên người ta có sử dụng các sản phẩm atiso, các đối tượng như sinh viên thì ít sử dụng, chỉ một vài trường hợp sử dụng khi cần điều trị một bệnh lý nào đó do khuyến cáo của bác sĩ hoặc do đọc tài liệu về công dụng của nó. Sau khi thảo luận nhóm quyết định chọn sản phẩm trà atiso cam thảo đóng chai để phát triển trong phòng thí nghiệm. Đa số những người được khảo sát cho biết sẽ mua sản phẩm này vì những lợi ích cho sức khỏe, một phần cũng vì đây là sản phẩm mới.

Bảng 12: Những yếu tố ảnh hưởng đến các thuộc tính sản phẩm trà atiso cam thảo đóng  chai
Bảng 12: Những yếu tố ảnh hưởng đến các thuộc tính sản phẩm trà atiso cam thảo đóng chai

THIẾT KẾ THÍ NGHIỆM

THIẾT KẾ THÍ NGHIỆM

    Nước trích ly được đem lọc vải sau đó lọc lại bằng giấy lọc để đạt độ trong tốt nhất trong điều kiện thí nghiệm. Sau khi thí nghiệm công thức tốt nhất được chọn bằng phương pháp cho điểm của 5 thành viên trong nhóm. Điểm được đánh giá theo các tiêu chí về màu sắc, mùi vị, đồng thời cũng cần chú ý đến giá trị kinh tế của sản phẩm.

    - Thực hiện các phép thử sơ bộ để các thành viên cùng thống nhất cách sử dụng thang cường độ đã đưa ra và cường độ đã đưa ra: sử dụng thang điểm 5 với tiêu chí là sự phù hợp của các tính chất này với yêu cầu của sản phẩm. Xử lý kết quả (phương pháp này áp dụng cho thí nghiệm 1, 2 và 3): các số liệu được xử lý bằng cách tính tổng điểm để chọn ra mẫu có số điểm cao nhất để chọn làm sản phẩm cuối cùng. Đổng thời phân tích Anova để kiểm tra sự khác biệt có ý nghĩa của các mẫu.

    Sau khi xử lý Anova có sự khác nhau giữa các mẫu ta tiến hành so sánh giữa các mẫu. Muốn biết mẫu nào khác mẫu nào cần tính tiếp “giá trị khác nhau nhỏ nhất”. Nếu sự khác nhau của hai giá trị trung bình của hai mẫu bất kỳ lớn hơn hoặc bằng KNCN thì hai mẫu đó khác nhau ở mức ý nghĩa (chọn mức ý nghĩa là 0,5%).

    Mục đích: thu được sản phẩm có vị ngọt nhẹ của cam thảo và sau khi cho thêm cam thảo mà không làm thay đổi màu sắc của sản phẩm.

    Bảng5.1. Bảng thực nghiệm khảo sát tỷ lệ phối trộn các thành phần atiso
    Bảng5.1. Bảng thực nghiệm khảo sát tỷ lệ phối trộn các thành phần atiso

    PHIẾU TRẢ LỜI

    Thí nghiệm 3: Khảo sát tỷ lệ phối trộn atiso- cam thảo Mục đích: tạo ra màu sắc, mùi vị hài hòa như mong muốn

    - Vị: có vị đắng nhẹ của atiso, vị hậu ngọt của atiso và cam thảo - Độ trong: sản phẩm trong suốt không có vẩn đục. Trích ly atiso với 1 lít nước với tỷ lệ phối trộn và các thông số kỹ thuật đã được chọn ở thí nghiệm 1 để được nước atiso để chuẩn bị phối trộn. Trích ly cam thảo theo công thức như thí nghiệm 2 (5g cam thảo với 200ml nước) đã chọn để chuẩn bị phối trộn.

    Sau khi đã trích ly và lọc tiến hành thí nghiệm phối trộn với các tỷ lệ như bảng đưới đây. Hãy xác định cường độ của các tính chất của mỗi loại trà atiso cam thảo và đánh dấu vào vị trí tương ứng. Sau khi thiết lập công thức phối trộn ta có 5 mẫu sản phẩm cuối cùng.

    Trong công thức phối trộn có bổ sung 8% đường tinh luyện tương đương với 8ml siro đường có độ brix 65% trong 100ml sản phẩm. Bằng phương pháp cho điểm của 5 thành viên trong nhóm và đưa ra kết quả cuối cùng cho sản phẩm.

    Quy trình sản xuất thực tế và thử thị hiếu 1. Quy trình sản xuất thực tế

      Sau khi có sản phẩm cuối cùng tiến hành phép thử thị hiếu người tiêu dùng bằng phương pháp cho điểm. Phép thử được thực hiện trên số đông người tiêu dùng (số người thử là 50) để tìm hiểu mức độ hài lòng, ưa thích của họ đối với sản phẩm nghiên cứu. Đồng thời để thu được thêm thông tin về thái độ của người tiêu dùng đối với sản phẩm thì ngoài việc yêu cầu người thử cho điểm mức độ hài lòng, ưu thích sản phẩm một cách toàn diện, khi tiến hành thí nghiệm sẽ yêu cầu người thử cho điểm trên từng mảng tính chất cảm quan lớn của sản phẩm như: màu sắc, mùi, vị và độ trong của sản phẩm.

      Anh (chị) có cho rằng sản phẩm trà atiso cam thảo đóng chai ưu việt hơn các sản phẩm trà atiso đóng chai khác không?. Anh (chị) hãy thử và cho biết đánh giá của anh (chị) đối với mẫu thử với các chỉ tiêu: màu sắc, mùi, vị, độ trong theo thang điểm như bên dưới rồi cho điểm vào phiếu cho điểm.

      Độ trong

      • KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN

        Tức là ở 5 mẫu khảo sát tỷ lệ phối trộn các thành phần atiso có sự khác nhau về màu sắc, mùi, vị và sự khác nhau này có ý nghĩa nghiên cứu. Kết quả so sánh các mẫu khảo sát tỷ lệ phối trộn các thành phần atiso Bảng 5.7. Điều đó có nghĩa là màu của mẫu 261 có sự khác biệt so với các màu khác.

        Vậy mùi của mẫu 261 là phù hợp với tiêu chí đề ra cho sản phẩm. Vì vậy vị của mẫu 261 có sự khác biệt về điểm so với các mẫu khác. Kết luận: dựa vào kết quả trung bình, phân tích Anova và so sánh các mẫu ta rút ra được kết luận là mẫu 261 có mùi vị và màu sắc phù hợp nhất.

        Kết quả khảo sát tỷ lệ trích ly cam thảo, xử lý số liệu và bàn luận. Tức là 5 mẫu khảo sát tỷ lệ trích ly cam thảo có sự khác nhau về hiệu quả trích ly và sự khác nhau đó có ý nghĩa khi nghiên cứu. Vậy mẫu 767 có mùi tốt nhất và phù hợp nhất với chỉ tiêu của sản phẩm.

        Bảng 5.7. Bảng so sánh  màu của nước atiso phối trộn
        Bảng 5.7. Bảng so sánh màu của nước atiso phối trộn

        BAO BÌ VÀ NHÃN MÁC

        Chất liệu

        Nếu muốn sản xuất sản phẩm này thì cần nhiều thời gian hơn để khảo sát và thử nghiệm.

        Thông tin trên nhãn mác

        - Hướng dẫn sử dụng và bảo quản - Ngày sản xuất/ hạn sử dụng - Mã số đăng ký chất lượng - Nơi sản xuất.