MỤC LỤC
Hiện nay dịch bệnh xuất hiện ngày càng nhiều và đặc biệt nguy hiểm ảnh hưởng đến tỷ lệ sống của đàn cá như gan, thận có mủ, trắng gan trắng mang, sốt huyết, ký sinh trùng …. Các tác nhân gây bệnh ít nhiều thường có trong môi trường nước chúng lây lan và bùng phát rất nhanh gây thiệt hại lớn cho ngành nuôi trồng thủy sản không chỉ riêng cho địa phương nào. Biện pháp tốt nhất là phải phòng ngừa chúng theo chiều sâu như đặt thuốc xử lý nước, cải tạo ao trước và sau khi nuôi, rải hay trộn thuốc vào thức ăn để phòng và trị bệnh, khử trùng nước bằng hóa chất, vôi, muối định kỳ, thông báo cho cơ quan thú y thủy sản tại địa phương để kịp thời khống chế dịch bệnh lây lan. b) Chính sách ưu đãi của địa phương. Trong bối cảnh dịch bệnh thường xuyên xuất hiện, ngành nuôi trồng thủy sản bị thiệt hại lớn, giá cả của sản phẩm cá bị giảm sút nghiêm trọng, tiêu thụ khó khăn, số lượng cá thành phẩm bị tồn kho ứ đọng với số lượng lớn….
Bởi vì nó tạo điều kiện hỗ trợ cho người dân về mọi mặt như vốn sản xuất, con giống sạch, kỹ thuật nuôi trồng và thị trường tiêu thụ đầu ra cho sản phẩm.
Trong quá trình phân tích hiệu quả sản xuất của hoạt động nuôi cá tra chủ yếu dựa vào doanh thu thu được từ việc nuôi cá và chi phí trong toàn bộ quá trình nuôi để tính ra lợi ích chung của hoạt động nuôi đối với hộ. Để biết được các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận của nuôi cá, ta tiến hành phân tích hàm lợi nhuận từ đó tìm ra những nhân tố tích cực để phát huy nhân tố có ảnh hưởng tốt, đồng thời khắc phục các yếu tố tiêu cực.
Những con sông lớn nối từ biển Đông qua các cửa sông chính (cửa Đại, cửa Ba Lai, cửa Hàm Luông, cửa Cổ Chiên), ngược về phía thượng nguồn đến tận Campuchia; cùng hệ thống kênh rạch chằng chịt khoảng 6.000 km đan vào nhau chở nặng phù sa chảy khắp ba dải cù lao là một lợi thế của Bến Tre trong phát triển giao thông thủy, hệ thống thủy lợi, phát triển kinh tế biển, kinh tế vườn, trao đổi hàng hoá với các tỉnh lân cận. Dự kiến vào năm 2008, cầu Rạch Miễu - công trình thế kỷ, là niềm mong ước của bao thế hệ người dân trong tỉnh - đang được gấp rút hoàn thành sẽ gối đầu lên hai bờ sông Tiền; cầu Hàm Luông nối liền cù lao Bảo, cù lao Minh. Từ đây, cùng với hệ thống cầu đường nội tỉnh, ba dải cù lao An Hoá - Bảo - Minh thông thương là điều kiện giúp cho những tiềm năng kinh tế - văn hoá - xã hội của Bến Tre được khơi dậy và phát triển mạnh mẽ. b) Đặc điểm địa hình. Bến Tre là một tỉnh châu thổ nằm sát biển, có địa hình tương đối bằng phẳng, độ cao từ 1– 2 m. Ở vùng đất giồng, rải rác có những giồng cát xen kẽ với ruộng vườn, không có rừng cây lớn, chỉ có một số rừng chồi và những dải rừng ngập mặn ven biển và ở các cửa sông. Bốn bề đều có sông nước bao bọc. Hệ thống kênh rạch chằng chịt, ăn thông với nhau, nối liền với các sông lớn: Mỹ Tho, Ba Lai, Hàm Luông và Cổ Chiên, không chỉ thuận cho giao thông thủy, mà còn tạo nên một tài nguyên nước dồi dào quanh năm cho nông nghiệp và nuôi trồng thuỷ sản phát triển. c) Tài nguyên khí hậu. Bến Tre nằm trong miền khí hậu nhiệt đới gió mùa cận xích đạo, nhưng lại nằm ngoài ảnh hưởng của gió mùa cực đới, nên nhiệt độ cao, ít biến đổi trong năm, nhiệt độ trung bình hằng năm từ 26oC – 27oC. Với vị trí nằm tiếp giáp với biển Đông, nhưng Bến Tre ít chịu ảnh hưởng của bão, vì nằm ngoài vĩ độ thấp Ngoài ra, nhờ có gió đất liền, nên biên độ dao động ngày đêm giữa các khu vực bị giảm bớt. d) Tài nguyên đất đai Gồm sáu nhóm đất chính:. Đây là loại đất thích hợp nhất cho cây lúa. Đất bị mặn chủ yếu do tác động của nước triều và nước ngầm mặn, thường xảy ra vào mùa khô, do đó hầu hết diện tích đất mặn chỉ canh tác được một vụ lúa mùa mưa. Sông Cửu Long khi chảy vào nước ta, chia làm hai nhánh ở phía đông gọi là sông Tiền, nhánh ở phía tây gọi là sông Hậu. Sông Tiền, trước khi đổ ra biển lại tách ra làm bốn nhánh như hình nan quạt, ôm gọn ba dải cù lao Bến Tre. Đó là các sông Mỹ Tho, Ba Lai, Hàm Luông và Cổ Chiên. Bốn con sông này đã giữ một vai trò quan trọng trong đời sống kinh tế, văn hoá của nhân dân trong tỉnh:. cung cấp nước ngọt cho sinh hoạt và cho nông nghiệp, những thức ăn giàu đạm như tôm, cá, cua, ốc, góp phần làm tươi đẹp cảnh quan, điều hoà khí hậu của một vùng đất cù lao ba bề sông nước. Các con sông có một vị trí quan trọng trong hệ thống giao thông thủy, không chỉ của tỉnh mà cả miền đồng bằng rộng lớn. Từ môi trường thuận lợi này, việc giao lưu văn hoá cũng phát triển mạnh mẽ với các vùng xung quanh. Ngoài bốn con sông chính trên, Bến Tre còn có một mạng lưới sông, rạch, kênh đào chằng chịt nối liền nhau, tạo thành một mạng lưới giao thông và thủy lợi rất thuận tiện. Đây là con đường thủy quan trọng của tỉnh và nguồn cung cấp nước rất thuận lợi cho việc nuôi trồng thuỷ sản của tỉnh. g) Tài nguyên sinh vật. Nhìn chung ở Bến Tre rất đa dạng về tài nguyên sinh vật có nhiều động và thực vật, Bến Tre ở bao phủ bởi một rừng dừa bạt ngàn, bên cạnh đó diện tích cây ăn trái rất lớn như nhãn, chôm chôm, măng cụt, xoài.. Hiện nay, diện tích rừng của Bến Tre còn lại tương đối ít chủ yếu là tràm ở vùng trũng, đất phèn mặn. Ở Vùng nước ngọt, không bị ảnh hưởng của nước mặn và phèn thì có thực vật phong phú hơn. Có nhiều loại cây như cà na, bần chua, bình bát, gáo, dứa gai, sen, súng v.v……Động vật sống dưới nước ở Bến Tre rất phong phú. Đáng lưu ý khu vực cửa sông là vùng có năng suất sinh học cao, do bị chi phối bởi cả sông và biển. Ở đây, có sự hiện diện của các loài cá nước ngọt, mặn và lợ do ảnh hưởng của biển như cá mè vinh, cá mè dãnh, cá rô biển, cá trê vàng, cá đối, cá bống dừa, cá lóc, tôm…. Khái quát về tình hình kinh tế xã hội a) Về kinh tế. Nhìn chung, diện tích canh tác lúa tiếp tục giảm, phù hợp với xu hướng chuyển dịch cơ cấu cây trồng, đồng thời cơ cấu giống tiếp tục được chuyển đổi theo hướng sử dụng các giống có năng suất và chất lượng cao nhằm tăng lợi nhuận cho nông dân, năng suất lúa vụ Đông Xuân và vụ Hè Thu đều đạt cao hơn năm trước, riêng lúa vụ Mùa năng suất đạt thấp là do ảnh hưởng của bão số 9 vào cuối năm 2006.
Địa hình Đồng Tháp được chia thành 2 vùng lớn: vùng phía Bắc sông Tiền (có diện tích tự nhiên 250.731 ha, thuộc khu vực Đồng Tháp Mười, địa hình tương đối bằng phẳng, hướng dốc Tây Bắc – Đông Nam); vùng phía Nam sông Tiền (có diện tích tự nhiên 73.074 ha, nằm kẹp giữa sông Tiền và sông Hậu, địa hình có dạng lòng máng, hướng dốc từ hai bên sông vào giữa). Đồng Tháp nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới, đồng nhất trên địa giới toàn tỉnh, cú 2 mựa rừ rệt, mựa mưa từ thỏng 5 đến thỏng 11, mựa khụ từ thỏng 12 đến tháng 4 năm sau. Đặc điểm khí hậu này tương đối thuận lợi cho phát triển nông nghiệp toàn diện. diện tích tự nhiên, phân bố chủ yếu trên địa hình cao ở huyện Tân Hồng và huyện Hồng Ngự); nhóm đất cát (có diện tích 120 ha, chiếm 0,04% diện tích tự nhiên, phân bố chủ yếu ở Động Cát và Gò Tháp, huyện Tháp Mười). Trước đây đa số các diện tích ẩm, lầy thấp ở Đồng Tháp Mười được bao phủ bởi rừng rậm, cây tràm được coi là đặc thù của Đồng Tháp Mười. Do khai thác không hợp lý đã làm giảm đến mức báo động, gây nên mất cân bằng sinh thái. Phân theo công dụng có:. Nước mặt: Đồng Tháp Mười ở đầu nguồn sông Cửu Long, có nguồn nước mặt khá dồi dào, nguồn nước ngọt quanh năm không bị nhiễm mặn. Ngoài ra còn có hai nhánh sông Sở Hạ và sông Sở Thượng bắt nguồn từ Campuchia đổ ra sông Tiền ở Hồng Ngự. Phía Nam còn có sông Cái Tàu Hạ, Cái Tàu Thượng, sông Sa Đéc… hệ thống kênh rạch chằng chịt. Đây là một điều kiện sức thuận lợi cho việc nuôi trồng thủy sản của Tỉnh Đồng Tháp, đặc biệt trong việc sản xuất giống và nuôi cá tra thịt trong ao của tỉnh. Nước ngầm: Đồng Tháp có nhiều vỉa nước ngầm ở các độ sâu khác nhau, nguồn này hết sức dồi dào, mới chỉ khai thác, sử dụng phục vụ sinh hoạt đô thị và nông thôn, chưa đưa vào dùng cho công nghiệp. h) Tài nguyên sinh vật. Trước đây đa số diện tích ẩm thấp ở Đồng Tháp Mười được bao phủ bởi rừng rậm, trong đó cây tràm được coi là đặc trưng của Đồng Tháp Mười. Hiện diện tích rừng bị giảm nhanh để chuyển sang sản xuất nông nghiệp, rừng thứ sinh đang phát triển trở lại thông qua công tác khoanh nuôi và bảo vệ rừng. Động thực vật trong rừng tràm tương đối phong phú và đa dạng như rùa, rắn, trăn, lươn, cá đồng, tôm, cua, cồng cộc, sếu… và các loại cây đặc trưng rất Đồng Tháp Mười như: tràm, sậy, lau, lúa ma, sen, súng… Đặc biệt khu bảo tồn quốc gia tràm chim với diện tích 7.612 ha là một Đồng Tháp Mười thu nhỏ với lịch sử tự nhiên và vùng sinh thái tổng hợp giữa địa mạo, thủy văn và sinh vật của vùng đất ngặp mặn, có nhiều loài chim quý hiếm trong đó có loài sếu cổ trụi đầu đỏ được cả nước và thế giới qua tâm bảo vệ. Khái quát về tình hình kinh tế xã hội a) Về kinh tế. Mức độ sâu bệnh gây hại không đáng kể. - Hoa màu, cây công nghiệp ngắn ngày vụ Thu Đông cơ bản đã thu hoạch dứt điểm được gần 2.800 ha, chủ yếu là rau đậu các loại. - Chăn nuôi phát triển ổn định; dịch bệnh giá súc, gia cầm cơ bản được kiểm soát. b)Về văn hóa, xã hội. Do đó, trong thời gian gần đây hộ nuôi trên bè, quầng dần dần chuyển sang nuôi trong ao, hoạt động nuôi trồng thủy sản phát triển ở 11 huyện trong tỉnh như Tam Nông, Tháp Mười, Tân Hồng, Châu Thành, Cao Lãnh, Hồng Ngự…Trong thời gian sắp tới Tỉnh Đồng Tháp có những kế hoạch phát triển nghề nuôi cá tra khá mạnh, tỉnh đã quy hoạch thêm 174 ha với 928,8 ao, và có những chính sách hỗ trợ và khuyến khích người nuôi sản xuất sản phẩm sạch, đạt chất lượng xuất khẩu và ít ảnh hưởng tới môi trường.
Tuy nhiên, từ khi các ngân hàng thực hiện chính sách "thắt chặt tiền tệ", không mấy người nuôi cá vay được vốn ngân hàng (do không còn tài sản thế chấp), đành chấp nhận vay nóng bên ngoài. Chỉ những ai đủ uy tín mới vay được với lãi suất 3 - 4%/tháng, còn lại hầu hết đều phải vay với lãi suất 5%/tháng trở lên, có người nợ nhiều quá không ai dám cho vay nữa.
- Khác với những ngành sản xuất – kinh doanh khác, nuôi trồng là một ngành trong quá trình phát triển có thể gặp rất nhiều rủi ro bất ngờ, khó có thể tránh khỏi, gần đây do nguồn nước nuôi ngày càng bị ô nhiễm nghiêm trọng làm dịch bệnh trên cá nuôi rất nhiều như bệnh trắng gan, trắng mang, gan, thận có mủ, sốt huyết…. - Hệ thống dịch vụ thú y thuỷ sản cần phải hoạt động hiệu quả hơn trong công tác, chống dịch bệnh, tăng cường hướng dẫn cách phòng, chống dịch bệnh cho các vùng nuôi, cung cấp các dịch vụ thú y thuỷ sản (tư vấn, hỗ trợ cách phòng trừ dịch bệnh, kỹ thuật chăm sóc cá khi có dịch bệnh) khi cần thiết.
PHÂN TÍCH CÁC TỈ SỐ TÀI CHÍNH ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ NUÔI CÁ TRA TRONG AO Ở TỈNH BẾN TRE VÀ ĐỒNG THÁP..44. NHẬN THỨC VỀ NHỮNG VẤN ĐỀ Cể LIấN QUAN ĐẾN NGÀNH CÁ TRA CỦA HỘ NUÔI VÀ KHÔNG NUÔI Ở VÙNG KHẢO SÁT..54.