Chiến lược phát triển công ty viễn thông Việt Nam trong bối cảnh hiện đại

MỤC LỤC

Thực trạng về quản lí chiến lợc của tổng công ty bu chính viễn thông Việt nam

  • Nghiên cứu và dự báo
    • Xác định mục tiêu chiến lợc
      • Xây dựng cơ cấu bộ máy thực hiện chiến lợc

        (3) Khối sự nghiệp phục vụ cho các hoạt động nghiên cứu, đào tạo theo chiến lợc phát triển của Tổng công ty bao gồm: các đơn vị đào tạo Bu chính Viễn thông, trung tâm thông tin Bu điện..(có 9 đơn vị ). Sơ đồ cơ cấu tổ chức của Tổng công ty nh sau:. Đặc điểm sản phẩm Bu chính Viễn thông. Sản phẩm ngành Bu điện thuộc loại sản phẩm dịch vụ truyền thông, là hạng mục năng động nhất trong nhóm dịch vụ kinh doanh. Nó vừa là dịnh vụ tiêu dùng, vừa là dịch vụ sản xuất. Sản phẩm Bu điện là dịch vụ tiêu dùng khi nó đáp ứng các nhu cầu về thông tin liên lạc trong đời sống sinh hoạt hàng ngày của dân c. Nó là dịch vụ sản xuất khi nó tham gia vào quá trình sản xuất lu thông, truyền tải các thông tin dịch vụ cần thiết phục vụ cho hoạt động sản xuất, kinh doanh. * Dịch vụ ngành Bu điện mang đầy đủ tính chất chung của sản phẩm dịch vụ:. - Tính phi vật chất của sản phẩm. - Tính không tách rời nguồn gốc. - Qúa trình sản xuất diễn ra đồng thời với quá trình tiêu thụ sản phẩm. - Chất lợng sản phẩm bị ảnh hởng do các yếu tố khách quan nh: thời tiết, khí hËu.. * Ngoài những tính chất trên, sản phẩm dịch vụ Bu điện còn có một số đặc thù riêng:. - Tính chất dây chuyền trong sản xuất dịch vụ:. Đối với ngành Bu điện, sự liên kết trong tác nghiệp để thực hiện hoàn chỉnh một công việc đòi hỏi phải trải qua nhiều khâu, nhiều công đoạn đan chéo nhau. Để cung cấp một dịch vụ đòi hỏi sự tham gia của nhiều đơn vị, nhiều bộ phận ở những vị trí cách xa nhau, có khi trong cùng một lúc. - Tính không đồng đều về thời gian và không gian. Tính chất đa dạng về nhu cầu khiến cho mạng lới dịch vụ Bu điện luôn luôn phải đảm bảo đợc độ tin cậy và an toàn mạng lới để hoạt động trong mọi điều kiện, mọi hoàn cảnh. Vì thế mạng lới hoạt động phải đủ lớn và hiện đại để đảm bảo lu thoát hết khối lợng nghiệp vụ trong những ngày, giờ có tải trọng lớn. Đây là giai đoạn chiến lợc cuối chuẩn bị bớc sang thiên niên kỉ mới nên có nhiều thách thức lớn đối với Bu điện Việt Nam. Đến nay Tổng Công ty. đã hoàn thành việc thực hiện chiến lợc, kết thúc thời kì tăng tốc độ phát triển Bu chính Viễn thông. Sau 5 năm thực hiện quản lí chiến lợc kinh doanh, Tổng Công ty đã đạt đợc một số kết quả chủ yếu nh sau:. Một số kết quả khác. Tính đến năm 2000, Tổng Công ty đã xây dựng đợc một mạng lới Bu chính Viễn thông phát triển rộng khắp cả nớc. - Năng lực mạng lới đợc củng cố mở rộng, nâng cao chất lợng dịch vụ với cơ sở vật chất kĩ thuật bao gồm:. một số chỉ tiêu về mạng lới cơ sở vật chất kĩ thuật bu điện. TT Chỉ tiêu Số lợng Đơn vị Tính đến năm. Tổng Bu điện văn hoá xã và đại lý. 2 Tuyến đờng th bay -trong níc. 3 Tuyến đờng th sử dụng xe chuyên. 7 Máy tính phục vụ -sản xuất. Đây là lần đầu tiên doanh thu của Tổng Công ty đạt trên 1 tỷ USD;. Đánh giá về công tác xây dựng chiến lợc. Sứ mệnh của VNPT. Chiến lợc kinh doanh của VNPT đã khẳng định Tổng công ty là doanh nghiệp nhà nớc có vai trò chủ đạo trong lĩnh vực Bu chính Viễn thông, thực hiện chức năng quản lí kinh doanh về Bu chính Viễn thông Việt Nam. Nhiệm vụ của VNPT là kinh doanh và phục vụ các sản phẩm dịch vụ Bu chính Viễn thông. Hiện tại, VNPT khai thác Bu chính Viễn thông chủ yếu ở thị trờng trong nớc và đang có xu hớng mở rộng ra thị trờng nớc ngoài. Quan điểm của VNPT trong thời kì này đã thay đổi. Trớc đây, hoạt động của ngành Bu điện mang tính sự nghiệp, toàn ngành Bu điện là cơ quan sự nghiệp có thu, lấy thu bù chi, coi phục vụ là nhiệm vụ chính, là mục đích tồn tại và phát triển. Đơng nhiên nhiệm vụ của VNPT cũng nh vậy. Nhng hiện nay Tổng Công ty là một doanh nghiệp nhà nớc hoạt động theo hớng tập đoàn trong cơ chế thị trờng có định hớng XHCN, kết hợp hài hoà giữa kinh doanh với phục vụ: phát triển kinh doanh để phục vụ. Chiến lợc kinh doanh đã xác định đúng đắn sứ mệnh của VNPT, xuất phát từ. đặc điểm của ngành Bu điện:. - Bu điện là một ngành thuộc kết cấu hạ tầng kinh tế -xã hội. - Bu điện là ngành vừa phục vụ công ích vừa kinh doanh. - Bu điện đợc coi là công cụ thông tin liên lạc của giai cấp cầm quyền của quản lí xã hội. - Mạng lới Bu chính Viễn thông ở bất kì nớc nào cũng đợc phát triển khắp cả. nớc và nối mạng quốc tế. Do đó, Tổng công ty không thể tách rời nhiệm vụ phục vụ với kinh doanh. Tổng công ty hoạt động phải hớng vào khách hàng, đa dạng hoá kinh doanh bằng công nghệ hiện đại nhằm đẩy nhanh sự phát triển và hoà nhập với mạng Bu chính Viễn thông quốc tế. Nghiên cứu và dự báo. Hoạt động nghiên cứu và dự báo của Tổng công ty đợc tiến hành trong điều kiện thông tin khá đầy đủ và chính xác. Các nhà hoạch định chiến lợc kinh doanh đã nghiên cứu và dự báo các nội dung sau:. Về môi tr ờng quốc tế và khu vực. Các xu hớng quốc tế đang diễn ra có tác động mạnh mẽ đến hoạt động của ngành Bu chính Viễn thông, bao gồm:. - Xu hớng toàn cầu hoá nền kinh tế thế giới. - Xu hớng phát triển công nghệ Bu chính Viễn thông:. + xu hớng hội tụ Viễn thông- Tin học- Truyền thông. + tính chất toàn cầu hoá và cá nhân hoá mạng lới công nghệ Bu chính Viễn thông. + xu hóng cải cách tự do hoá trong phát triển Bu chính Viễn thông đang diễn ra khá mạnh ở nhiều nớc. Các xu hớng phát triển công nghệ Bu chính Viễn thông sẽ làm cho tính cạnh tranh về Bu chính Viễn thông ở mỗi nớc và trên thế giới ngày càng gay gắt; dịch vụ Bu chính Viễn thông liên tục thay đổi theo hớng hiện đại hơn, đa dạng hơn. Điều đó đòi hỏi VNPT phải nhận thức đợc và phải có chiến lợc thích hợp để tăng khả năng cạnh tranh và bắt kịp trình độ Bu chính Viễn thông quốc tế. Môi tr ờng vĩ mô. a) Môi trờng kinh tế. Tổng công ty đã nghiên cứu các chỉ tiêu kinh tế chung của Đảng và Nhà nớc,. đã nhận thức đợc xu hớng thay đổi cơ cấu kinh tế của nền kinh tế nớc ta:. - Nền kinh tế đất nớc đang tăng trởng ổn định nhng nội lực vẫn còn kém, nguy cơ tụt hậu cao. - Tốc độ tăng trởng GDP hàng năm. - Tốc độ tăng trởng sản xuất công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ - Tốc độ tăng trởng xuất nhập khẩu. - Dự báo dân số Việt nam, tốc độ tăng dân số. - Cơ cấu ngành nghề thay đổi theo hớng tăng tỷ lệ lao động tham gia sản xuất công nghiệp, dịch vụ; giảm tỷ lệ lao động tham gia sản xuất nông nghiệp. - Qúa trình đô thị hoá và việc thực hiện các chơng trình kinh tế trọng điểm. đòi hỏi sự phát triển trớc một bớc của cơ sở hạ tầng, trong đó có Bu chính Viễn thông. - Thị trờng chứng khoán sắp hình thành và đi vào hoạt động cũng đòi hỏi một hệ thống dịch vụ Viễn thông cao cấp. b) Môi trờng chính trị, chính sách và quan hệ quốc tế. Năm 1995, Tổng cục Bu điện cho phép thành lập Công ty Điện tử Viễn thông Quân đội (Vietel) và Công ty cổ phần Bu chính Viễn thông Sài Gòn (Saigon Postel) cùng tham gia khai thác và cung cấp dịch vụ Bu chính Viễn thông, chấm dứt sự độc quyền của VNPT. Vietel và Saigon Postel hiện tại vẫn cha là đối thủ cạnh tranh thực sự của VNPT bởi bề dày truyền thống ngành của Tổng công ty và sự thua kém về tiềm lực. Hơn nữa trong tơng lai VNPT vẫn là doanh nghiệp đóng vai trò chủ đạo trong lĩnh vực Bu chính Viễn thông. Tuy nhiên VNPT vẫn phải xây dựng một chiến lợc kinh doanh cho phù hợp với giai đoạn cạnh tranh mới vì thời gian tới còn có sự tham gia của Tổng công ty. Điện lực, Công ty Viễn thông Hàng hải và các công ty Bu chính Viễn thông nớc ngoài vào khai thác Bu chính Viễn thông trong nớc với công nghệ hiện đại hơn. Trên cơ sở nghiên cứu và dự báo các yếu tố của môi trờng, Tổng công ty đã. xác định đợc những cơ hội và thách thức lớn sau đây:. - Trớc những xu hớng hội nhập quốc tế, VNPT có cơ hội rút ngắn đợc thời gian hiện đại hoá mạng Bu chính Viễn thông trong nớc, hoà mạng Bu chính Viễn thông quốc tế nhờ tận dụng thành quả khoa học công nghệ, kinh nghiệm quản lí và vốn đầu t từ nớc ngoài. Tuy nhiên đi kèm với cơ hội là nguy cơ Tổng công ty sẽ bị tụt hậu và không đủ sức cạnh tranh ngay cả với thị trờng trong nớc nếu không nắm bắt đợc cơ hội. - Nhu cầu về sử dụng dịch vụ Bu chính Viễn thông tiếp tục tăng sẽ là cơ hội cho VNPT mở rộng thị trờng, tăng doanh thu, tăng lợi nhuận.. - Tính chất cạnh tranh ngày càng gay gắt khi có sự tham gia của các công ty Bu chính Viễn thông khác gây sức ép rất lớn đối với Tổng công ty về công nghệ, giá cớc, chất lợng dịch vụ, làm mất đi vai trò chủ đạo của Tổng công ty và các lợi thế về quy mô, về bề dày truyền thống của Tổng công ty. - Nhu cầu về vốn cho đầu t phát triển Bu chính Viễn thông là rất lớn. Nghiên cứu nội lực của Tổng công ty a) Những điểm mạnh.

        BƯu chính viễn thông Việt Nam

        Tăng cờng hoạt động nghiên cứu và dự báo

          Bởi vì Tổng công ty cha có kế hoạch cụ thể cho công tác nghiên cứu dự báo và công việc này vẫn còn khá mới mẻ nên nguồn tài chính cho nó vẫn rất khiêm tốn. Trong khi đối với các doanh nghiệp mới vận dụng quản lý chiến lợc rất tốn kém cho công tác này cả về thời gian, nhân lực và tiền lơng.

          Hoàn thiện hệ thống thu thập thông tin

          Tổng công ty nên tập trung nhiều hơn vào hệ thống thông tin liên tục, ngân hàng dữ liệu do trung tâm Thông tin Bu điện quản lý, thông tin phải đợc cập nhật thờng xuyên. Tổng công ty cần đổi mới phơng thức làm việc của trung tâm Thông tin Bu điện, thành lập tổ chuyên thu thập và xử lý sơ cấp thông tin cho hệ thống thông tin thờng xuyên.

          Ngôi sao

          Nhóm này có khả năng tạo ra số d tiền để hỗ trợ cho các SBU khác, nhất là các SBU thuộc nhóm “nghi vấn” và nhóm “ngôi sao”. Nhóm này cần đầu t với mức độ cần thiết để duy trì càng lâu càng tốt (3) Nhóm Nghi vấn“ ”: Các đơn vị có mức tăng trởng cao, thị phần thấp.

          Nghi vÊn

          Nhóm này đỏi hỏi Tổng công ty phải cố gắng tập trung nguồn lực, duy trì vị thế của nó. - Các dịch vụ Viễn thông trong nớc (công ty Viễn thông liên tỉnh và trong n- íc - VTN).

          Điểm chết

            Trong thời gian tới, để phổ cập các dịch vụ Viễn thông, củng cố vị trí của Tổng công ty trớc công chúng và hơn cả là để có một chiến lợc Marketing thống nhất Tổng công ty nên thành lập bộ phận Marketing, tách hoạt động tiếp thị quảng cáo khỏi ban Giá cớc, tinh giản số lợng nhân lực của ban này. Trong giai đoạn 2001-2010, Tổng công ty sẽ tiến hành tách Bu chính với Viễn thông, thành lập Tổng công ty Bu chính và Tổng công ty Viễn thông; cải tiến Tổng công ty Bu chính Viễn thông thành Tập đoàn hoạt động đa lĩnh vực (Bu chính - Viễn thông - Công nghiệp-Tài chính-Du lịch).