Giải pháp hoàn thiện chính sách sản phẩm nhằm nâng cao sức cạnh tranh của Công ty cổ phần Du lịch Nữ Hoàng

MỤC LỤC

Khái niệm và vai trò của chính sách sản phẩm

“Sản phẩm du lịch là các dịch vụ, hàng hoá cung cấp cho du khách, được tạo nên bởi sự kết hợp của việc khai thác các yếu tố tự nhiên, xã hội với việc sử dụng các nguồn lực: cơ sở vật chất kĩ thuật, lao động tại một cơ sở, một vùng hay một quốc gia nào đó”. “Chính sách sản phẩm là các nguyên tắc chỉ đạo nhằm tung sản phẩm ra thị trường, quản lí sản phẩm và phát triển sản phẩm mới nhằm thực hiện các mục tiêu của doanh nghiệp trong một thời kì kinh doanh xác định”.

Nội dung của chính sách sản phẩm trong doanh nghiệp lữ hành 1. Xác định kích thích tập hợp sản phẩm

Quyết định về chủng loại sản phẩm

Thông qua việc phân tích doanh số lợi nhuận của từng mặt hàng trong từng chủng loại và khả năng cạnh tranh của những sản phẩm này so với đối thủ cạnh tranh. Việc quyết định loại bỏ sản phẩm cần phải dựa trên những phân tích trước đó về thành tích kinh doanh và khả năng cạnh tranh của sản phẩm đó trên thị trường.

Phát triên sản phẩm mới 1. Khái quát về sản phẩm mới

    Theo quan điểm marketing, sản phẩm mới có thể là những sản phẩm mới về nguyên tắc, sản phẩm mới cải tiến từ các sản phẩm mới hiện có hoặc những nhãn hiệu mới do kết quả nghiên cứu thiết kế, thử nghiệm của công ty. - Phần 1: mô tả quy mô, cấu trúc thị trường và thái độ của khách hàng trên thị trường mục tiêu, dự kiến xác lập vị trí sản phẩm, chỉ tiêu về khối lượng bán, thị phần và lợi nhuận trong những năm trước mắt.

    Các chính sách marketing mix hỗ trợ chính sách sản phẩm 1. Chính sách giá

    Chính sách phân phối

    Trong quá trình kinh doanh, các doanh nghiệp lữ hành cần phải tiến hành đánh giá phương án kênh dựa trên các tiên chuẩn: kinh tế, kiểm soát, thích nghi. - Quản trị kênh: Các doanh nghiệp lữ hành cần phải quản trị các kênh phân phối một cách hiệu quả để giảm ảnh hưởng đến quá trình phân phối sản phẩm du lịch.

    Chính sách xúc tiến

    - Ân định thời gian xúc tiến: Sau khi đã thiết kế được một thông điệp quảng cáo cho sản phẩm, doanh nghiệp lữ hành cần lựa chọn và ấn định thời gian xúc tiến một cách phù hợp và mang lại hiệu quả cao nhất. - Ngân sách dành cho hoạt động xúc tiến: Việc xác định nhân sách cho hoạt động xúc tiến đóng vai trò cực kì quan trọng vì nó chi phối lớn.

    Chính sách con người

    Tuy nhiên vấn đề xác định ngân sách còn phụ thuộc vào quy mô của công ty hoặc doanh nghiệp lữ hành. + Nhóm thứ 4: là những người thực hiện các nhiệm vụ khác nhau trong doanh nghiệp. Họ không trực tiếp tiếp xúc với khách hàng, không thực hiện các nhiệm vụ marketing nhưng hoạt động của họ ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động của doanh nghiệp.

    Như vậy, nhân tố con người là yếu tố quan trọng đối với các doanh nghiệp du lịch. Vì vậy, các doanh nghiệp cần chú trọng đến công tác tuyển dụng, đào tạo, huấn luyện, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ, ngoại ngữ, khả năng giao tiếp cho nhân viên để đáp ứng tốt nhu cầu của khách hàng.

    DU LỊCH NỮ HOÀNG

    Khái quát chung về công ty cổ phần du lịch Nữ Hoàng Quá trình hình thành và phát triển của công ty

    • Lĩnh vực kinh doanh và điều kiện kinh doanh của công ty cổ phẩn du lịch Nữ Hoàng
      • Các chính sách marketing mix hỗ trợ chính sách sản phẩm 1. Chính sách giá
        • Những thành công và nguyên nhân 1. Thành công
          • Hạn chế và nguyên nhân 1. Hạn chế

            Bộ phận này đảm nhiệm công việc của phòng thị trường trong các doanh nghiệp lữ hành lớn với các chức năng: nghiên cứu thị trường, phối hợp với phòng điều hành tiến hành xây dựng các chương trình du lịch từ nội dung đến mức giá phù hợp với nhu cầu của khách, chủ động đưa ra các ý kiến về sản phẩm của doanh nghiệp…. + Cùng với các bộ phận khác để tiến hành hoạt động kinh doanh của công ty nhằm đạt hiệu quả cao và cùng với phóng marketing tiếp thị, quảng bá hình ảnh của công ty thông qua công tác hướng dẫn của hướng dẫn viên. Hầu hết nhân viên đều được đào tạo tại các trường đại học, cao đẳng chuyên ngành du lịch, đại học thương mại, trung cấp du lịch…Họ đều là những con người nhiệt tình, năng động, yêu nghề nắm vững kiến thức về kinh doanh du lịch nói chung và kinh doanh lữ hành nói riêng.

            - Năm 2008, công ty CPDL Nữ Hoàng đạt lợi nhuận thấp hơn so với năm 2007 do nhiều nguyên nhân nhưng chủ yếu là do khủng hoảng kinh tế gây nên tình trạng lạm phát, giá cả leo thang, làm giảm sức mua của khách hàng. - Đối tượng khách lớn thứ 2 của công ty là cán bộ viên chức làm việc trong các trường học, bệnh viện, trạm y tế, bưu chính viễn thông…Đối tượng khách này có mức thu nhập trung bình và đi du lịch chủ yếu dựa vào chính sách của Nhà nước và đơn vị họ làm việc. - Mức độ tương thích: các chủng loại sản phẩm của công ty rất gần gũi nhau, bổ sung cho nhau xét theo mục đích sử dụng: khi tổ chức các chương trình du lịch thì không thể thiếu các phương tiện vận chuyển như ô tô hoặc máy bay….

            Tuỳ từng chủng loại sản phẩm mà bộ phận marketing của cụng ty tiến hành khảo sỏt thực địa, nắm rừ địa hỡnh, khớ hậu, môi trường xã hội, cơ sở hạ tầng, phong tục tập quán, đặc biệt là khả năng cung ứng của các nhà cung cấp dịch vụ như lưu trú, nhà hàng, vui chơi giải trí, tham quan…. - Quyết định địa điểm: công ty chỉ có một kênh phân phối duy nhất là phân phối trực tiếp nên địa điểm bán sản phẩm mới của công ty thường là tại văn phòng đại diện của công ty hoặc nhân viên thị trường của công ty giới thiệu và bán sản phẩm tại nơi làm việc và nơi ở của khách hàng. - Mục tiêu định giá của công ty: thị trường khách của công ty chủ yếu là những người có thu nhập thấp và trung bình như công nhân, viên chức Nhà nước, học sinh, sinh viên… Vì vậy, mục tiêu định giá của công ty thường là các sản phẩm có giá vừa phải, các dịch vụ có chất lượng phù hợp….

            Bảng 2.1. Bảng liệt kê số lượng máy móc, thiết bị của công ty  CPDL Nữ Hoàng.
            Bảng 2.1. Bảng liệt kê số lượng máy móc, thiết bị của công ty CPDL Nữ Hoàng.

            MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH SẢN PHẨM CỦA CÔNG TY CPDL NỮ HOÀNG

            • Xu hướng phát triển của du lịch Việt Nam và Hải Dương 1. Mục tiêu và xu hướng phát triển của du lịch Việt Nam
              • Đề xuất một số giải pháp cơ bản nhằm hoàn thiện chính sách sản phẩm của công ty CPDL Nữ Hoàng

                - Đầu tư thêm cơ sở vật chất kĩ thuật phục vụ hoạt động du lịch, nâng cao chất lượng sản phẩm du lịch, tạo các yếu tố hấp dẫn để gây ấn tượng thu hút khách hàng không chỉ đến công ty một lần mà làm cho họ trở thành khách hàng truyền thống của công ty. • Tiếp tục khai thác thị trường khách năm 2008, đồng thời mở rộng sang một số thị trường lân cận như tỉnh Hưng Yên, Hải Phòng…Ngoài đối tượng khách chính là công nhân…công ty cần hướng đến các đối tượng khách có khả năng chi trả cao như thương nhân …. - Đội ngũ nhân viên thị trường của công ty cần được nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, kĩ năng giao tiếp, kinh nghiệm…Qua đó công ty có được một đội ngũ nhân viên chuyên nghiệp trong việc phát hiện và tìm hiểu, khai thác triệt để nhu cầu ngày càng cao của khách hàng.

                Trên thị trường hiện nay còn một số loại hình du lịch khách mà công ty chưa thực hiện được như: du lịch mạo hiểm, du lịch sinh thái…Vì vậy muốn kéo dài chiều dài tập hợp sản phẩm trong tương lai công ty cần sớm thực hiện những loại hình du lịch này để có thể phục vụ mọi đối tượng khách. Vào mùa du lịch, các chủng loại sản phẩm của công ty tạo thành một chương trình du lịch có chất lượng đảm bảo, thu hút khách du lịch.Vào thời điểm trái mùa du lịch, các chủng loại sản phẩm này lại tách ra để kinh doanh riêng nhằm tăng lợi nhuận cho công ty. Công cụ quản lí chất lượng: công ty cần sử dụng một số biện pháp như: thường xuyên kiểm tra đột xuất chất lượng dịch vụ của các nhà cung ứng và của đội ngũ nhân viên, phát phiếu thăm dò ý kiến cho khách hàng sau mỗi tour du lịch vì khách hàng là người đánh giá chất lượng sản phẩm sáng suốt nhất….

                - Nhà nước nên tiến hành thường xuyên và liên tục các hoạt động tuyên truyền quảng bá du lịch Việt Nam dưới nhiều hình thức cả trong và ngoài nước trên các phương tiện thông tin đại chúng như đài, báo, ti vi, các hội chợ triển lãm quốc tế, giao lưu du lịch và văn hoá…Làm được điều này thì du lịch Việt Nam sẽ có khả năng cạnh tranh trên thị trường du lịch khu vực, quốc tế…. Vì vậy, công ty CPDL Nữ Hoàng muốn khẳng định được vị trí của mình trên thị trường thì cần phải không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm, luôn luôn thay đổi sản phẩm du lịch tạo ra các sản phẩm độc đáo, hấp dẫn, đáp ứng được nhu cầu của khách hàng. Trong quá trình nghiên cứu đề tài “Giải pháp hoàn thiện chính sách sản phẩm của công ty CPDL Nữ Hoàng” và qua việc khảo sát thực tế tại công ty cũng như trên thị trường du lịch luận văn đã hệ thống hoá được những khái niệm và lý luận những vấn đề liên quan đến đề tài.