Hoàn thiện kế toán vốn bằng tiền tại Tổng Công ty Thép Việt Nam nhằm nâng cao hiệu quả quản lý vốn

MỤC LỤC

Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh

Hiện tại Tổng công ty đang thực hiện một số dự án cải tạo và mở rộng các công ty thành viên, công ty liên doanh liên kết và dự án thành lập các nhà máy thép trên nhiều khu vực trong cả nước như Dự án cải tạo và mở rộng Công ty Gang thép Thái Nguyên, Dự án công ty liên doanh khoáng sản và luyện kim Việt Trung tại Lào Cai…. Vì vậy, Tổng công ty đang triển khai các giải pháp đẩy mạnh công tác tiêu thụ và xuất khẩu các mặt hàng thép; khôi phục một số thị trường nước ngoài như Singapore, Mianmar, Đài Loan…đảm bảo xuất khẩu có chọn lọc, không ảnh hưởng đến thị trường trong nước. Bên cạnh đó, Tổng công ty đang duy trì Hệ thống chất lượng phù hợp với tiêu chuẩn ISO 9001:2000; liên tục tổ chức đánh giá nội bộ và phối hợp với BCV (Bureau Veritas Certification, Vương quốc Anh) tổ chức đánh giá Hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001:2000 tại trụ sở chính (tại Hà Nội) và đánh giá mở rộng Hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001:2000 tại trụ sở phía Nam.

Hiện nay, các nhà máy thuộc Tổng công ty được đầu tư và sử dụng những thiết bị công nghệ hiện đại, tiên tiến trong khu vực và thế giới như Cảng chuyên dùng công suất bốc dỡ 1triệu tấn/năm, Hệ thống điều khiển tự động, Sàn nguội, Dàn cán, Lò nung phôi.

Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh .1 Nẳng lực thực tế của Tổng công ty

Lĩnh vực hoạt động chủ yếu

- Xuất nhập khẩu và kinh doanh các sản phẩm thép và nguyên nhiên liệu luyện, cán thép; phế liệu kim loại; cao su, xăng dầu, mỡ, ga và các loại vật tư, phụ tùng, thiết bị phục vụ cho sản xuất thép, xây dựng, giao thông, cơ khí và các ngành công nghiệp khác. - Thiết kế, tư vấn thiết kế, chế tạo, thi công xây lắp các công trình sản xuất thép, các công trình công nghiệp và dân dụng; sản xuất và kinh doanh vật liệu xây dựng. - Đào tạo, nghiên cứu khoa học, chuyển giao công nghệ và đào tạo nghề cho ngành sản xuất thép và sản xuất vật liệu kim loại.

- Kinh doanh, khai thác cảng và dịch vụ giao nhận, kho bãi, nhà xưởng, nhà văn phòng, nhà ở; đầu tư, kinh doanh cơ sở hạ tầng khu công nghiệp, khu đô thị và bất động sản khác.

Đặc điểm tổ chức kế toán

Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán

    - Phòng tổ chức lao động: là phòng chuyên môn nghiệp vụ tham mưu giúp Tổng giám đốc, Hội đồng quản trị Tổng công ty quản lý điều hành về lĩnh vực đổi mới, phát triển doanh nghiệp, tổ chức bộ máy công tác cán bộ, lao động, tiền lương, đào tạo, thanh tra, giải quyết đơn thư theo các quy định của pháp luật hiện hành và của Tổng công ty. Với sự giúp đỡ của máy tính, công việc của các kế toán viên được cải thiện nhiều, làm tăng hiệu quả của công việc, đáp ứng được yêu cầu cơ bản của kế toán là cung cấp các thông tin hữu ích cho các đối tượng có liên quan. - Kế toán thu chi quỹ tiền mặt tại trụ sở chính như kiểm tra chứng từ gốc, viết phiếu thu, chi, thanh toán, lập các bảng kê quỹ, đối chiếu phát sinh tiền quỹ hàng ngày, mở các sổ sách chi tiết và tổng hợp….

    - Tổng hợp các bảng kê GTGT hàng bán ra, mua vào toàn Công ty mẹ và từng bộ phận kế toán tại trụ sở chính, lập tờ khai thuế GTGT hàng tháng trình lãnh đạo Tổng công ty và nộp cho cơ quan thuế theo đúng thời hạn quy định.

    Đặc điểm tổ chức hệ thống sổ kế toán

    Hàng ngày, kế toán nhập dữ liệu từ các nghiệp vụ kinh tế phát sinh vào máy tính theo các biểu mẫu chứng từ, bảng phân bổ… được thiết kế sẵn trên phần mềm kế toán. Các dữ liệu này sẽ được tự động nhập vào các sổ, thẻ kế toán chi tiết, nhật ký chứng từ, sổ cái tương ứng với mỗi phần hành nghiệp vụ. Cuối tháng hoặc bất kỳ khi nào cần thiết, kế toán thực hiện các thao tác khóa sổ (cộng sổ) và lập các báo cáo tài chính, báo cáo quản trị.

    Cuối tháng hoặc cuối năm, sổ kế toán tổng hợp và sổ kế toán chi tiết được in ra giấy, đóng thành quyển và thực hiện các thủ tục pháp lý theo quy định về sổ kế toán ghi bằng tay.

    Sơ đồ 1.4 : Quy trình ghi sổ trên máy tính bằng phần mềm kế toán
    Sơ đồ 1.4 : Quy trình ghi sổ trên máy tính bằng phần mềm kế toán

    THỰC TRẠNG KẾ TOÁN VỐN BẰNG TIỀN TẠI TỔNG CÔNG TY THÉP VIỆT NAM

    Đặc điểm vốn bằng tiền tại Tổng công ty Thép Việt Nam .1 Phân loại vốn bằng tiền sử dụng tại Tổng công ty

      Việc sử dụng vốn bằng tiền cần phải đảm bảo tuân thủ các nguyên tắc, chế độ quản lý chặt chẽ và khoa học để tránh tình trạng sử dụng sai mục đích và đạt hiệu quả không cao. - Phản ánh chính xác, kịp thời các khoản thu, chi và tình hình còn lại của từng loại vốn bằng tiền, hàng ngày đối chiếu lượng tiền còn lại trên thực tế với sổ sách, báo cáo số dư với kế toán trưởng, đảm bảo phát hiện kịp thời các sai sót trong việc quản lý và sử dụng các khoản vốn bằng tiền. - Phản ỏnh, theo dừi cỏc khoản tiền đang chuyển, kịp thời phỏt hiện cỏc dấu hiệu bất thường như ách tắc, nhầm lẫn trong luân chuyển… để có biện pháp giải quyết thích hợp.

      Định kỳ cuối mỗi tháng, Tổng công ty thực hiện kiểm kê quỹ 1 lần, trong đó phải có sự có mặt của Kế toỏn trưởng và thủ quỹ, ngoài ra cú thể cú sự theo dừi của cỏc phú.

      Kế toán tiền mặt tại quỹ .1 Chứng từ sử dụng

        Riêng kế toán tiền mặt là vàng, bạc, kim khí quý, đá quý thì ít nghiệp vụ hơn nhưng giá trị của các chúng thường lớn, vì vậy Tổng công ty sử dụng phương pháp Nhập trước – Xuất trước để quy đổi sang VNĐ khi hạch toán. Do Tổng công ty sử dụng phần mềm kế toán máy để thực hiện công việc kế toán nên cuối tháng, máy tính sẽ tự động tổng hợp các dữ liệu đã được nhập trong kỳ để tạo ra các sổ tổng hợp, các Báo cáo tài chính và Báo cáo quản trị phục vụ nhu cầu quản trị của Tổng công ty. Trong công tác quản lý quỹ, Thủ quỹ phải thường xuyên kiểm kê số tiền tồn quỹ, đối chiếu với số liệu trên sổ quỹ và sổ kế toán chi tiết, nếu có sự chênh lệch phải tự xác định nguyên nhân, báo cáo lên Kế toán trưởng và đưa ra kiến nghị, biện pháp để giải quyết.

        Thông thường các nghiệp vụ phát sinh liên quan đến vốn bằng tiền chủ yếu là các khoản tiền gửi ngân hàng với giá trị lớn như thanh toán các khoản nợ, đầu tư vào công ty con, công ty liên kết, đầu tư vào các dự án lớn của Tổng công ty và của Nhà nước, mua sắm vật tư, TSCĐ, trả lương công nhân viên… Do đặc thù là một tổng công ty với nhiều công ty con, công ty liên kết, các đơn vị trực thuộc nên để thuận lợi cho công tác giao dịch, Tổng công ty. Tiền gửi ngân hàng được coi là tài sản mang tính an toàn cao và thuận tiện cho hoạt động của doanh nghiệp vì thanh toán qua ngân hàng giúp doanh nghiệp tiết kiệm thời gian và tiền bạc, độ chính xác và an toàn ngày càng được nâng cao, giảm thiểu sai lầm, thất thoát. Khi nhận được Giấy báo Nợ từ Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Thái Nguyên, kế toán ngân hàng kiểm tra, đối chiếu Giấy báo Nợ với Hóa đơn Giá trị gia tăng số 01236 xem có trùng khớp hay không, sau đó tiến hành cập nhật dữ liệu vào máy tính để lưu trữ và tổng hợp số liệu.

        Khi nhập các thông tin về việc thanh toán cho Công ty Gang thép Thái Nguyên số tiền hàng còn nợ thông qua ngân hàng Đầu tư và Phát triển Thái Nguyên, máy tính lập tức tự động cập nhật dữ liệu lên Nhật ký – Chứng từ số. Kế toán ngân hàng nhận giấy báo Nợ của Kho bạc Nhà nước tiến hành cập nhật số liệu vào máy tính, phần mềm kế toán sử dụng sẽ tự động cập nhật dữ liệu vào nhật ký chứng từ số 2 và sổ chi tiết tài khoản 112117 – Tiền gửi Việt Nam – Kho bạc Nhà nước. Đối với những nghiệp vụ thanh toán đó, Tổng công ty chủ yếu sử dụng các dịch vụ của ngân hàng như mở L/C, séc bảo chi, séc chuyển khoản, ủy nhiệm thu, ủy nhiệm chi,… Các nghiệp vụ thanh toán này sử dụng ngoại tệ để thanh toán.

        Đến cuối tháng, kế toán ngân hàng xem xét và đối chiếu số liệu ghi sổ và số liệu trên các giấy tờ của ngân hàng (sổ phụ ngân hàng, giấy báo số dư của khách hàng…) để kiểm tra khoản mục tiền gửi ngân hàng của Tổng công ty. Kế toán ngân hàng kiểm tra nội dung và số liệu đúng với giấy đề nghị mua ngoại tệ đã gửi cho ngân hàng, sau đó nhập các dữ liệu theo chứng từ đã nhận từ ngân hàng, máy tính sẽ tự động nhập các dữ liệu vào Bảng kê số 2 – ghi nợ TK 11232 và sổ chi tiết tài khoản 11232. Ví dụ 7: Dựa vào sổ phụ ngân hàng và giấy báo số dư khách hàng ngày 31/12/2008 của các ngân hàng gửi cho Tổng công ty, kế toán ngân hàng tiến hành đánh giá lại số dư ngoại tệ cuối kỳ cho các khoản tiền gửi ngoại tệ.

        Với phần mềm kế toán máy sử dụng, các dữ liệu đã được cập nhật sau mỗi nghiệp vụ đến cuối kỳ được tự động tổng hợp để tạo ra sổ cái tài khoản 112 phục vụ cho việc lập các báo cáo tài chính và các báo cáo quản trị phù hợp.

        Mẫu 2.2: Bảng kê số 1 – Ghi nợ TK 1111
        Mẫu 2.2: Bảng kê số 1 – Ghi nợ TK 1111

        Kế toán tiền đang chuyển

        Số dư này bằng đúng số dư trên tài khoản tìền gửi tại các ngân hàng mà Tổng công ty mở tài khoản.

        ĐƠN VỊ TRỰC THUỘC