Hoàn thiện cơ cấu tổ chức quản lý của Tổng Công ty Chè Việt Nam trong quá trình cổ phần hóa

MỤC LỤC

Thiết kế cơ cấu tổ chức

Về cơ chế vận hành, chúng ta không những phải xét đến cơ chế vận hành trong nội bộ các đơn vị, mà còn phải xét đến cơchế vận hành lớn phục vụ cho toàn bộ doanh nghiệp, tức là vừa phải thiết kế cơ chế vận hành khuyến khích sự dị biệt, vừa phải thiết lập cơ chế vận hành tổng thể nhằm xúc tiến việc tổng hợp và điều hòa, phối hợp. Như vậy, viêc thiết kế cơ cấu tổ chức sao cho phù hợp với mô hình doanh nghiệp, với mục tiêu phát triển của doanh nghiệp, nhằm phát huy thế mạnh nội bộ của doanh nghiệp đó là mối liên kết giữa các bộ phận trong doanh nghiệp để cùng hướng đến mục tiêu phát triển của doanh nghiệp.

GIỚI THIỆU CHUNG VỀ TỔNG CÔNG TY CHÈ VIỆT NAM

    Đứng trước tình hình đó, liên tục các Quyết định của chính phủ được đưa ra: Quyết định số 75( tháng 3/1979); Quyết định số 224(tháng 6/1979) về việc thống nhất tổ chức ngành chè, hợp nhất hai khâu trồng chế biến và giao cho các nông trường trồng chè của địa phương, đều chịu sự thống nhất quản lý của Trung ương. Ngoài ra, công ty mẹ tham gia đầu tư kinh doanh vào lĩnh vực dịch vụ tư vấn đầu tư và khoa học kĩ thuật; kinh doanh vật liệu xây dựng, trang thiết bị nội ngoại thất; thi công xây lắp, xây dựng các công trình công nghiệp, dân dụng, công trình thuỷ lợi, làm đường giao thông; kinh doanh nhà ở và bất động sản; kinh doanh khách sạn, du lịch, nhà hàng, vận tải. Với những kết quả đã đạt được, có thể nhận thấy rằng sự phát triển không ngừng của tập thể Vinatea trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh chè, trải qua nhiều năm tồn tại và phát triển, đương đầu với khó khăn và thử thách bằng những thế mạnh và phát huy những cơ hội có được đã đạt được những thành thành quả to lớn, xứng đáng là đơn vị nòng cốt trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh Chè của cả nước.

    Cùng với tiến độ cổ phần hóa tại Tổng công ty chè Việt nam theo chủ trương của nhà nước, hiện nay, số lượng lao động ngày được tinh giảm để cơ cấu lại tổ chức Công ty theo mô hình cổ phần hóa nhằm phát huy tối đa vai trò của mô hình doanh nghiệp hiện đại phù hợp với môi trường kinh doanh trong thời đại mới. Cán bộ phụ trách nhân sự của Phòng Tổ chức Pháp chế lên lịch chi tiết cho khúa đào tạo nội bộ, trong lịch phải núi rừ: thời gian, địa điểm, thành phần học viờn, giảng viên, trong trường hợp mời giáo viên bên ngoài đến đào tạo, Cán bộ phụ trách nhân sự của Phòng Tổ chức Pháp chế phải viết đề xuất trình Tổng Giám đốc phê duyệt.

    Sơ đồ 2. 1: mô hình tổ chức Tổng Công ty chè Việt Nam          công ty mẹ
    Sơ đồ 2. 1: mô hình tổ chức Tổng Công ty chè Việt Nam công ty mẹ

    MÔ HÌNH CƠ CẤU TỔ CHỨC TẠI TCT CHÈ VIỆT NAM

    Tình hình thực hiện sắp xếp đổi mới TCT giai đoạn 1996-2006

    Khi mới thành lập, TCT có 23 doanh nghiệp thành viên sản xuất chè và 6 đơn vị sự nghiệp (bao gồm: 01 Viện nghiên cứu chè; 01 Trung tâm điều dưỡng; 01 Trung tâm kiểm tra chất lượng chè và 03 bệnh viện). Diện tích chè do TCT trực tiếp quản lý và tổ chức sản xuất là 6.490 ha, tổng công suất chế biến đạt 400 tấn búp tươi/ngày. Sản lượng chè xuất khẩu hàng năm của TCT chiếm khoảng 30-40% tổng sản lượng chè xuất khẩu cả nước với khả năng xuất khẩu được 30.000 tấn chè thành phẩm/năm.

    Kế hoạch sắp xếp đổi mới TCT năm 2007 và 2008

    - TCT Chè VN được thành lập năm 1996 trên cơ sở sắp xếp lại Liên hiệp các xí nghiệp Công – Nông nghiệp Chè Việt Nam. Cty Chè Long Phú đã có quyết định tiến hành CPH, đã xác định xong giá trị doanh nghiệp trình Bộ quyết định để làm cơ sở xây dựng phương án CPH. - Tiến hành một số công việc chuẩn bị để cổ phần hóa TCT- cty mẹ trong năm 2008 như: Xử lý tồn tại về tài chính, trong đó tồn tại lớn nhất là công nợ phải trả đầu tư các nhà máy chè từ nguồn ODA, công nợ phải thu hàng hợp tác Liên Xô – Ba Lan với các doanh nghiệp chè ở các địa phương.

    Sự cần thiết phải điều chỉnh cơ cấu của Tổng công ty khi tiến hành cổ phần hoá

    Do vậy, viẹc đưa một số Cty sản xuất, chế biến chè với cơ cấu vùng nguyên liệu gắn với nhà máy chế biến vào trong cơ cấu của Cty mẹ sẽ tạo điều kiện tập trung được trí tuệ của đội ngũ cán bộ kỹ thuật, công nghệ có trình độ cao để giải quyết các vấn đề thay đổi giống chè mới, áp dụng phương pháp canh tác nông nghiệp tiên tiến, áp dụng quy trình chế biến chè an toàn, đào tạo đội ngũ cán bộ - công nhân lành nghề trong quản lý và sản xuất chè, cán bộ marketing hiện đại đang là đòi hỏi cấp thiết trong sản xuất và chế biến chè. Điều này khác với các doanh nghiệp thực hiện cổ phần hóa ở các nước phát triển: là kết quả của quá trình phát triển lực lượng sản xuất đã vượt quá tầm của sở hữu tư nhân, đòi hỏi phải mở rộng quan hệ sở hữu.Các doanh nghiệp mà nước ta thực hiện cổ phần hóa vốn tồn tại lâu năm trong cơ chế bao cấp và kế hoạch của Nhà nước và mới làm quen với cơ chế thị trường, khác với các doanh nghiệp thực hiện cổ phần hóa ở các nước là đã tồn tại và phát triển trong cơ chế thị trường, cạnh tranh. Tuy nhiên, trong đánh giá của Phó Chủ nhiệm Ủy ban Kinh tế và Ngân sách của Quốc hội Đặng Văn Thanh - người tham gia đoàn giám sát của Quốc hội - bên cạnh việc công nhận một số kết quả do cổ phần hóa mang lại, cũng đó chỉ rừ: cú tỡnh trạng, một số doanh nghiệp nhà nước sau khi cổ phần hóa đang dần chuyển hóa thành doanh nghiệp tư nhân do một số cổ đông đã bán, chuyển nhượng số cổ phần của mình, hoặc làm trung gian thu gom cổ phần cho tư nhân ngoài doanh nghiệp nắm giữ, có trường hợp đã nắm hơn 50% tổng giá trị cổ phần danh nghĩa để trở thành chủ nhân đích thực của doanh nghiệp.

    Phương án chuyển Tổng công ty chè Việt Nam thành TCT cổ phần chè Việt Nam

    Để xây dựng TCT Chè VN mạnh, đủ sức thực hiện mục tiêu đề ra, căn cứ vào tình hình thực tiễn và điểm a, mục 1, điều 37 của Nghị định số 111/2007/NĐ-CP ngày 26/06/2007 của Chính phủ về tổ chức, quản lý TCT nhà nước và chuyển đổi TCT nhà nước, Cty nhà nước độc lập, Cty mẹ là công ty nhà nước theo hình thức Cty mẹ - Cty con hoạt động theo Luật Doanh nghiệp, TCT đề nghị Bộ và Chính phủ cho phép sáp nhập Cty TNHH Nhà nước 1 thành viên Chè Mộc Châu, Sông Cầu, và Cty chè Việt Cường vào Cty mẹ, sau đó tiến hành CPH Cty mẹ. - Tổng Giám đốc: Tổng giám đốc do Hội đồng quản trị bổ nhiệm hoặc thuê trên cơ sở tiêu chuẩn quy định tại Điều lệ Tổng Công ty cổ phần, là người điều hành mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của Tổng Công ty nhằm thực hiện các Nghị quyết của Đại hội đồng cổ đông và Nghị quyết của Hội đồng quản trị. Theo hướng thiết kế lại cơ cấu tổ chức theo mô hình TCT CP Chè Việt Nam trên, nhằm mục tiêu phát huy tối đa và phối hợp hiệu quả giữa các phòng ban và quan trọng là sự sáp nhập 3 đơn vị sản xuất chè có vườn chè trực tiếp nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình liên kết sản xuất chế biến chè an toàn nâng cao khả năng cạnh tranh của mặt hàng Chè của TCT trên thị trường, xứng đáng vị trí then chốt của cả nước trong xuất khẩu chè.

    Bảng 3.1 : Một số mục tiêu chủ yếu
    Bảng 3.1 : Một số mục tiêu chủ yếu

    KIẾN NGHỊ VÀ GIẢI PHÁP

    Kiến nghị và giải pháp

    - Xây dựng một chiến lược phát triển chung cho cả công ty mẹ, công ty con, công ty liên kết để phát huy sức mạnh tổng hợp của toàn Tổng Công ty, khai thác được khả năng tiềm tàng, thế mạnh của mỗi đơn vị nhằm đạt hiệu quả cao nhất trên cơ sở bảo đảm hài hoà lợi ích của cả tổ hợp và lợi ích của từng thành viên. Xây dựng chiến lược về thị trường bền vững, thiết lập hệ thống kênh phân phối hợp lý, khoa học trong nước và tại các nước nhập khẩu chè của Vinatea, trong đó chú trọng ổn định các thị trường lớn ( Nga, Đức, Pakítan…) bằng cách hợp tác với các doanh nghiệp có hệ thống phân phối hoàn chỉnh, thiết lập kênh phân phối mới và khai thác thêm các thị trường mới. Dựa vào sức mạnh của công ty mẹ về thương hiệu, thị trường, tài chính, công nghệ và nguồn nhân lực, các đơn vị này sẽ có đủ điều kiện để phát triển trồng các giống chè mới có chất lượng cao trên quy mô lớn, đổi mới công nghệ, nghiên cứu sản xuất các sản phẩm mới đáp ứng được nhu cầu, thị hiếu của các nhà nhập khẩu, các nhóm tiêu dùng khác nhau trong xã hội, nâng cao được giá trị gia tăng của sản phẩm, tạo thêm được việc làm và tăng thu nhập cho người lao động.

    SƠ ĐỒ 4.1: TỔNG CÔNG TY CỔ PHẦN CHÈ VIỆT NAM THEO KIẾN NGHỊ
    SƠ ĐỒ 4.1: TỔNG CÔNG TY CỔ PHẦN CHÈ VIỆT NAM THEO KIẾN NGHỊ