Hoàn Thiện Công Tác Quản Lý Tài Chính Trong Ngành Công Nghiệp

MỤC LỤC

Thu nhập từ hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

+ Doanh thu từ hoạt động kinh doanh: là tiền bán sản phẩm, hàng hoá dịch vụ sau khi đã từ các khoản tiền chiết khấu bán hàng, giảm giá hàng bán, hàng bán bị trả lại, thu từ phần trợ giá của Nhà nớc, nếu doanh nghiệp có cung cấp hàng hoá và dịch vụ theo yêu cầu của Nhà nớc. Doanh nghiệp đợc hởng sự trợ giá, trợ cấp của Nhà nớc nếu thực hiện các nhiệm vụ của Nhà nớc giao về sản xuất hay cung ứng các dịch vụ về quốc phòng, an ninh, cung cấp các sản phẩm dịch vụ theo giá cả của nhà nớc mà thu nhập không đủ bù đắp chi phí cũng đợc hởng sự trợ cấp, trợ giá của nhà nớc.

Công cụ để quản lý tài chính

Nguyên tắc sinh lợi : Quyết định đầu tư của nhà quản lý tài chính dựa trên cơ sở dòng tiền mà dự án đem lại,tức là quyết định cho một dự án đem lại sinh lợi.Trong thị trường có mực độ cạnh tranh cao việc tìm được một dự án mang lại nhiều lợi nhuận trong thời gian dài và ổn định là rất khó khăn do đó nhà quản lý tài chính phải biết các dự án sinh lợi tồn tại như thế nào và ở đâu trong môi trường cạnh tranh.Tuy nhiên đây là một hoạt động khó khăn và tính khả thi không cao,do đó nhà đầu tư phải biết làm giảm tính cạnh tranh của thị trường thông qua nhiều công cụ khác nhau như công cụ chi phí,sản phẩm thay thế,dịch vụ hoàn hảo. Sự phát triển quy mô phản ánh thông qua các chỉ tiêu phản ánh tiềm lực của doanh nghiệp bao gồm: Mở rộng quy mô nhà máy phân xưởng, đầu tư máy móc trang thiết bị và cơ sở hạ tầng của doanh nghiệp, đội ngủ nhân lực nâng cao cả quy mô lẩn trình độ chuyên môn, được đào tạo và củng cố thường xuyên nhằm tiến tới một nguồn nhân lực đầy năng lực và mang tính ổn định.

THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH VÀ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN BÊ TÔNG

Quản lý lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh

Trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp thì vốn là điều kiện hàng đầu trong việc tiến hành sản xuất kinh doanh của công ty, cho nên công ty phải tính đến hiệu quả sử dụng vốn, xem việc sử dụng vốn vào hoạt. Qua kết quả trên ta thấy hiệu quả sử dụng vốn chung (vốn cố định + vốn lu. động) của công ty cha đợc tốt. Vòng quay vốn của công ty quá chậm, số ngày một vòng quay vốn lu động quá nhiều. Doanh lợi vốn lu động năm cao nhất chỉ. đồng lợi nhuận ròng). Vốn lu động của công ty là số vốn tối thiểu cần thiết đảm bảo cho công ty có đủ vốn để dự trữ các loại tài sản lu động (kể cả dự trữ trong lu thông) nhằm.

Tại đây các sử dụng ngắn hạn của doanh nghiệp lớn hơn các nguồn vốn ngắn hạn mà doanh nghiệp có đợc từ bên ngoài, doanh nghiệp phải sử dụng nguồn vốn chủ sở hữu. Qua bảng trên, ta thấy vốn lu động thờng xuyên và nhu cầu vốn lu động thuyền xuyên đều dơng, điều đó chứng tỏ toàn bộ tài sản cố định của doanh nghiệp đợc tài trợ bằng nguồn vốn dài hạn. Đây là một cố gắng vợt bậc của lãnh đạo công ty cũng nh các cán bộ công nhân viên trong kinh doanh, mặc dù thị trờng bê tông và xây lắp còn nhiều khó khăn.

Bảng 2: Nhu cầu vốn lu động thờng xuyên trong 3 năm
Bảng 2: Nhu cầu vốn lu động thờng xuyên trong 3 năm

Tình hình công nợ và khả năng thanh toán công nợ

Điều này cho thấy công tác quản lý tài chính tại công ty là cha tốt, công ty đang rơi vào tình trạng bị chiếm dụng vốn lớn. Tuy nhiên, với đặc thù là một công ty sản xuất kinh doanh trong ngành sản xuất bê tông và xây lắp công nghiệp, hoạt. Tóm lại, trong thời gian tới công ty cần xem xét nghiêm túc các khoản tài chính phải thu, tránh bị chiếm dụng vốn kinh doanh, qua đó nâng cao hiệu quả.

Đây là dấu hiệu đáng mừng, điều đó chứng tỏ công ty đã tích cực chiếm dụng vốn hợp pháp, thu hồi vốn công nợ để bổ xung vào vốn kinh doanh. Trong điều kiện thị trờng có tính cạnh tranh cao công ty cần có chiến lợc kinh doanh tốt để từ đó giữ đợc uy tín trên thị trờng, thu hút đợc khách hàng, tăng khả năng cạnh tranh nhng vẫn đảm bảo độ an toàn, hạn chế rủi ro, nâng cao lợi nhuận. + Hệ số thanh toán tổng quát nh trên là rất tốt, chứng tỏ tất cả các khoản huy động bên ngoài đều có tài sản đảm bảo.

Bảng 7: Khả năng thanh toán của công ty
Bảng 7: Khả năng thanh toán của công ty

Một số chỉ tiêu và tỷ lệ tài chính chủ yếu của công ty

    Trên cơ sở nghiên cứu một một cách toàn diện về thị trường trong và ngoài nước mà trọng tâm là nghiên cứu về khách hàng và các đối thủ cạnh tranh, đồng thời có một cách nhìn khách quan về chính bản thân mình lảnh đạo công ty đả đề ra phương hướng và mục tiêu cụ thể trong giai đoạn tới. Hơn nữa, cùng với việc xây dựng hệ thống mục tiờu rừ ràng, cần phải xõy dựng được những phương ỏn triển khai mục tiêu, giao công việc cụ thể tới từng bộ phận, từng phòng ban và có cơ chế buộc phải thực hiện và tự chịu trách nhiệm đối với công việc mà mình được giao phó, đặc biệt là đối với việc tổ chức, triển khai thực hiện các dự án đầu tư mới. Tóm lại, mục tiêu quản lý tài chính của Công ty phải được ban hành dựa trên cơ sở khách quan, tức là căn cứ vào thực trạng và khả năng của Công ty chứ không vì ý chí chủ quan của cá nhân người quản lý, và các mục tiêu quản lý tài chính đó phải độc lập nhưng có mối quan hệ với các mục tiêu quản lý khác và thống nhất với mục tiêu tối cao của Công ty.

    Qua việc tìm hiểu trực tiếp tại Công Ty Cổ Phần Bê Tông Và Xây Lắp Công Nghiệp trong 15 tuần thực tập vừa qua, trong nhiều trường hợp, khi các vấn đề tài chính xuất hiện, các nhà phân tích tài chính đã kịp thời nắm bắt, tìm hiểu nguyên nhân của vấn đề và đưa ra phương án giải quyết vấn đề. Do đó, để đảm bảo tài chính của Công ty được ổn định và phát triển, Công ty nên sử dụng những chuyên gia phân tích có trình độ chuyên môn nghiệp vụ cao và đảm bảo quá trình truyền thông tin từ người phân tích tới người ra quyết định phải kịp thời, chính xác. Vì vậy, nguồn vốn kinh doanh của công ty cần bố trí trên cơ sở tập trung mạnh mẽ cho lĩnh vực sản xuất, đồng thời chú trọng đầu t thực hiện công tác tu bổ máy móc, thiết bị để từ đó nâng cao chất lợng sản phẩm theo đơn đặt hàng với phơng châm thu hồi vốn nhanh và tạo ra sự phong phú cho hoạt động của mình.

    Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn

    Việc xác định và thiết lập mục tiêu cơ cấu vốn là yêu cầu bắt buộc đối với mỗi doanh nghiệp, nó có thể thay đổi theo thời gian khi các điều kiện bên ngoài và bên trong doanh nghiệp thay đổi, nhng tại bất kỳ một thời điểm nào doanh nghiệp đều phải có một cơ cấu vốn nhất định và những quyết định tài trợ riêng lẻ cho mục tiêu này. Ba là, công ty luôn phải đảm bảo khả năng thanh toán đối với việc hoàn trả các nguồn tài trợ cho đầu t TSCĐ, các quan hệ thanh toán về mua thiết bị máy móc trên thị trờng hoặc thanh lý TSCĐ không cần dùng. Nh ta đã biết trong quá trình sản xuất kinh doanh, chữ tín rất quan trọng, vì vậy để tạo ra đợc uy tín giữa các nhà đầu t và các tổ chức kinh tế khác trong quan hệ vay mợn, đòi hỏi công ty luôn đảm bảo khả năng thanh toán của mình.

    Để tăng thêm hiệu quả sử dụng TSCĐ, ngoài việc thanh lý TSCĐ, phân tích hiệu quả sử dụng TSCĐ, hệ số đổi mới máy móc thiết bị, nâng cao công suất máy móc thiết bị, công ty còn phải quản lý chặt chẽ các chi phí sửa chữa TSCĐ, đẩy mạnh việc tiêu thụ sản phẩm, đảm bảo cung cấp t liệu sản xuất đầy đủ cho sản xuất. Đồng thời đẩy mạnh việc thanh quyết toán các sản phẩm đã hoàn thành để mau chóng thu hồi vốn cho sản xuất, hạn chế tối đa các khoản vốn bị chiếm dụng, để đẩy nhanh tốc độ quay vòng của đồng vốn, tăng nhanh khả năng sinh sôi của vốn đầu t. Để có đợc hoạt động kinh doanh hiệu quả công ty nên có một cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý hợp lý, thống nhất từ trên xuống dới, có sự kết hợp giữa các phòng ban, tạo điều kiện hỗ trợ nhau làm việc và phải phõn định rừ ràng tới từng bộ phận.