Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động huy động vốn tại Chi nhánh Ngân hàng Công thương khu vực II-Hai Bà Trưng

MỤC LỤC

VỐN VÀ HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN CỦA NHTM

Các hình thức tạo lập vốn của NHTM trong nền kinh tế thị trường

Như vậy, để thực hiện cơ chế lãi suất huy động hợp lý tức là vừa thu hút được vốn, vừa đảm bảo sức cạnh tranh thì các NHTM phải thường xuyờn theo dừi thống kờ tỡnh hỡnh biến động lói suất trờn thị trường và ngay trên địa bàn hoạt động để có các quyết định điều chỉnh kịp thời phù hợp với mặt bằng lãi suất trên thị trường và đặc điểm riêng của mỗi Ngân hàng. Tuy nhiên, việc đa dạng hoá các hình thức huy động vốn sẽ làm cho công việc quản lý cũng như chi phí quản lý huy động vốn của Ngân hàng sẽ tăng lên, đòi hỏi NHTM phải tìm cho mình được những mô hình quản lý vốn hợp lý, tiết kiệm chi phí huy động nhưng vẫn đảm bảo nguyên tắc huy động vốn chung là: nguồn vốn có tính ổn định càng cao thì lãi suất huy động cũng phải cao.

PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH VÀ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN CỦA NHTM

    Ngoài ra còn phải kể đến một vài nhân tố thuộc về nội bộ Ngân hàng cũng có những tác động không nhỏ đến hoạt động huy động vốn của Ngân hàng chẳng hạn như: chiến lược kinh doanh của Ngân hàng, quy mô cơ cấu vốn tự có, cơ sở vật chất kỹ thuật trang thiết bị của Ngân hàng. Như vậy, để đảm bảo an toàn nguồn vốn, trước hết là nằm ở bản thân việc quản lý điều hành của chính Ngân hàng đó, bằng việc chấp hành đầy đủ những chỉ tiêu về an toàn vốn như: Hệ số an toàn vốn tự có so với tổng tiền gửi, Hệ số giữa vốn tự có và các nguồn dài hạn, Hệ số thanh toán….

    GIỚI THIỆU VỀ CHI NHÁNH NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG KHU VỰC II- HAI BÀ TRƯNG

    Lịch sử hình thành và phát triển của Chi nhánh

    Sau gần mười năm hoạt động kể từ khi là Chi nhánh của Ngân hàng Công thương Việt nam, cùng với sự trưởng thành và phát triển của Ngân hàng Công thương Việt nam, Chi nhánh Ngân hàng Công thương khu vực II- Hai Bà Trưng đã vượt qua nhiều khó khăn và thử thách nhưng với sự cố ngắng nỗ lực cao nhất của tập thể cán bộ công nhân viên toàn Chi nhánh với tinh thần dám nghĩ dám làm, đặc biệt là sự chỉ đạo sát sao của Ngân hàng Công thương Việt nam, đến nay Chi nhánh đã khẳng định được vị trí của mình trong nền kinh tế, đứng vững và phát triển trong cơ chế mới, từng bước mở rộng mạng lưới giao dịch, đa dạng hoá các loại hình dịch vụ kinh doanh, dịch vụ tiền tệ Ngân hàng và không ngừng trang bị mới cũng như bổ xung các trang thiết bị vật chất kỹ thuật để đổi mới, hiện đại hoá công nghệ Ngân hàng. Với mục tiêu “Phục vụ tốt nhất các yêu cầu về vốn và dịch vụ Ngân hàng của khách hàng, vì sự thành đạt của khách hàng và sự thành đạt của khách hàng cũng chính là sự thành đạt Ngân hàng”, kết hợp với đường lối quản lý đúng đắn cho nên chi nhánh luôn đạt được kết quả kinh doanh đáng kích lệ, hàng năm luôn có lãi và lãi năm sau luôn cao hơn năm trước, đóng góp phần lợi ích đáng kể cho Nhà nước đồng thời đời sống cán bộ công nhân viên từng bước được cải thiện.

    Cơ cấu tổ chức và hoạt động của Chi nhánh Ngân hàng Công thương khu vực II- Hai Bà Trưng

    Ngoài các phòng ban trên, trong cơ cấu tổ chức của Chi nhánh Ngân hàng Công thương khu vực II- Hai Bà Trưng còn có các phòng chuyên doanh khác như: Phòng kinh doanh ngoại tệ - vàng bạc; Cửa hàng kinh doanh ngoại tệ - vàng bạc, với chức năng nhiệm vụ chủ yếu là tổ chức mua bán ngoại tệ, vàng bạc đáp ứng nhu cầu vàng bạc và ngoại tệ của dân cư. Thật vậy, quận Hai Bà Trưng là một trong những quận có phạm vi địa giới tương đối lớn của thành phố Hà Nội, nơi được đánh giá là có nhiều điều kiện thuận lợi cho Ngân hàng trong việc mở rộng địa bàn hoạt động kinh doanh như: Đời sống đân cư ổn định, lượng tiền nhàn dỗi trong dân lớn, lượng khách giao dịch đông và đặc biệt là trong địa bàn Quận tập trung nhiều nhà máy, công ty lớn (Tổng công ty dệt Việt Nam; tổng công ty giấy Việt Nam; nhà máy đóng tàu Hà Nội ..).

    Tình hình hoạt động kinh doanh của Chi nhánh trong thời gian qua

    Dịch vụ thu hộ của Chi nhánh Ngân hàng Công thơng khu vực II- Hai Bà Trng đợc thực hiện dới hình thức chủ yếu là uỷ nhiệm thu (UNT). hàng đứng ra thu tiền hộ khách hàng của mình tại các Ngân hàng khác thông qua thanh toán bù trừ, thanh toán điện tử. Đặc biệt với các khoản nhờ thu trong nghiệp vụ thanh toán quốc tế, Ngân hàng sẽ thực hiện qua Ngân hàng đại diện ở nớc ngoài. Trong những năm ngần đây, dịch vụ này của ngân hàng đã đem lại một khoản thu nhập đáng kể cùng với dịch vụ chi trả hộ chiếm tỷ trọng lớn trong thu nhập của Ngân hàng. Dịch vụ chuyển tiền. Dịch vụ chuyển tiền được thực hiện ở Chi nhánh dưới hai hình thức đó là: Chuyển tiền cá nhân và chuyển tiền thanh toán. a) Chuyển tiền cá nhân:. Trong thời gian qua, không chỉ riêng Chi nhánh Ngân hàng Công thương khu vực II- Hai Bà Trưng mà toàn ngành Ngân hàng đã quan tâm và thực hiện ngày càng tốt hơn công tác thanh toán nói chung và thanh toán đối với khu vực dân cư nói riêng, trong đó có hai hình thức chủ yếu là thanh toán chuyển tiền cá nhân trong nước và chi trả kiều hối.  Dịch vụ thanh toán chuyển tiền cá nhân trong nước:. Hiện nay, Chi nhánh Ngân hàng Công thương Hai Bà Trưng đã và đang triển khai mạnh mẽ việc mở tài khoản tiền gửi cá nhân, đồng thời hoànthiện dần các thể thức thanh toán không dùng tiền mặt qua ngân hàng, triển khai thanh toán chuyển tiền qua mạng lưới máy vi tính, thanh toán điện tử nối mạng trong toàn hệ thống Ngân hàng, tổ chức thanh toán bù trừ giữa các Ngân hàng.. Nhờ đó mà số lượng khách hàng tham gia chuyển tiền qua. Chi nhánh tăng lên, đã có những món tiền chuyển lên đến vài trăm triệu đồng, điều đó chứng tỏ dịch vụ chuyển tiền tại Chi nhánh ngày càng được khách hàng tin tưởng và lựa chọn. Dịch vụ chi trả kiều hối là một hình thức chuyển tiền cá nhân nhưng mang tính quốc tế, đó là lượng ngoại tệ của kiều bào Việt nam hiện đang sinh sống ở nước ngoài gửi về cho thân nhân, gia đình tại Việt nam thông qua mạng lưới Ngân hàng. Trong thực tế đây không phải là một hoạt động mang nặng tính nghiệp vụ Ngân hàng song nó lại là một mảng quan trọng trong lĩnh vực kinh doanh của Ngân hàng. Nhận thức được vai trò quan trọng của kiều hối đối với sự phát triển của nền kinh tế trong nước nên ngay từ những năm 1995, Chi nhánh Ngân hàng Công thương khu vực II- Hai Bà Trưng đã triển khai hoạt động này. Và bằng việc sử dụng nhiều biện pháp hợp lý như: mở rộng mối quan hệ với các ngân hàng nước ngoài, chấp nhận chi trả các loại tiền kể cả ngoại tệ mạnh.. b) Chuyển tiền thanh toán. Việc cho vay ưu đãi như: cho vay Sinh viên, cho vay cán bộ công nhân viên không có bảo đảm bằng tài sản cũng được Chi nhánh triển khai thực hiện thường xuyên và kịp thời nhằm hỗ trợ Sinh viên trong quá trình học tập cũng như cán bộ công nhân viên trong việc sửa chữa nhà ở, mua sắm phương tiện đi lại…Tính đến ngày 31/12/2001, đã có 1820 Sinh viên và 425 cán bộ công nhân viên vay vốn, với tổng dư nợ lên tới hơn 7 tỷ đồng, tăng 54,5% so với cuối năm 2000.

    Bảng 2: THU NHẬP TỪ DỊCH VỤ BẢO LÃNH
    Bảng 2: THU NHẬP TỪ DỊCH VỤ BẢO LÃNH

    THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN Ở CHI NHÁNH NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG KHU VỰC II- HAI BÀ TRƯNG

    Tình hình huy động vốn tại Chi nhánh Ngân hàng Công thương khu vực II- Hai Bà Trưng

    Với phương châm coi hoạt động huy động nguồn vốn là khâu quan trọng, mở đường và tạo mặt bằng vốn tăng trưởng vững chắc, Chi nhánh Ngân hàng Công Thương khu vực II - Hai Bà Trưng đã cố gắng thực hiện đa dạng hoá các hình thức huy động vốn khác nhau thông qua việc không ngừng mở rộng mạng lưới giao dịch cũng như nâng cao và hoàn thiện chất lượng dịch vụ Ngân hàng với tiêu chí “Nhanh chóng, chính xác, thuận tiện cho khách hàng”. Như vậy, mặc dù sự tăng trưởng nguồn vốn chưa phản ánh được hết bản chất hoạt động kinh doanh của Chi nhánh là có đạt hiệu quả hay không, song điều đó có thể cho thấy rằng tuy ra đời chưa lâu so với các Ngân hàng thương mại khác đóng trên cùng địa bàn nhưng Chi nhánh Ngân hàng Công Thương khu vực II- Hai Bà Trưng đã từng bước xâm nhập được vào thị trường, tạo được uy tín với khách hàng, tạo vị thế vững chắc từng bước phát triển trong khai thác nguồn vốn, mở rộng đầu tư và cho vay.

    Bảng 6: KHỐI LƯỢNG VỐN HUY ĐỘNG CỦA CHI NHÁNH  (Đơn vị: triệu đồng)
    Bảng 6: KHỐI LƯỢNG VỐN HUY ĐỘNG CỦA CHI NHÁNH (Đơn vị: triệu đồng)

    Các hình thức huy động vốn tại Chi nhánh Ngân hàng Công thương khu vực II- Hai Bà Trưng

    Như vậy, qua đây ta có thể thấy, kỳ phiếu chỉ thực sự tạo sự chủ động và mang lại hiệu quả cho Chi nhánh khi nào Chi nhánh xét thấy thực sự cần thiết về vốn đầu tư có thời hạn dài, có tính ổn định tương đối… hay có thể đảm bảo lợi ích đầu ra cao hơn so với chi phí để huy động đầu vào, hoặc cũng có thể chỉ để phục vụ một mục tiêu nào đó của Chi nhánh chẳng hạn như: đa dạng hoá hình thức huy động vốn, phân tán rủi ro trong quá trình huy động vốn, mở rộng phạm vi khách hàng…. Tóm lại, thông qua quá trình phân tích cơ cấu nguồn vốn của Chi nhánh (xét theo hình thức huy động) ở trên, ta có nhận thấy những đặc điểm chung nhất trong công tác huy động vốn tại Chi nhánh là: Tổng nguồn vốn huy động liên tục tăng trưởng cao qua các năm, trong đó nguồn tiền gửi tiết kiệm chiếm tỷ lệ tương đối lớn, sau đó là tiền gửi doanh nghiệp và tỷ trọng của hai nguồn này trong cơ cấu vốn huy động đang có sự vận động theo chiều hướng nguồn tiền gửi doanh nghiệp tăng dần.

    Bảng 9: KẾT QUẢ HUY ĐỘNG VỐN TIỀN GỬI DOANH NGHIỆP.
    Bảng 9: KẾT QUẢ HUY ĐỘNG VỐN TIỀN GỬI DOANH NGHIỆP.

    ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG KHU VỰC II- HAI BÀ TRƯNG

      Ngược lại, nếu huy động vốn được ít mà nhu cầu sử dụng vốn lại nhiều thì rủi ro xảy ra đối với Ngân hàng càng lớn hơn, khi đó Ngân hàng chắc chắn sẽ dần dần bị mất khách hàng và để hạn chế, nó buộc phải tìm đến những khoản vay với lãi suất cao như: vay các tổ chức tín dụng hoặc các NHTM khác… Như vậy, có thể thấy, ngay cả khi Ngân hàng huy động được nhiều vốn nhưng hiệu quả kinh doanh vẫn không cao, và để đạt được hiệu quả cao thì biện pháp duy nhất mà các Ngân hàng phải làm đó là kết hợp một cách hài hoà giữa nguồn vốn huy động với khả năng cho vay. Với sự tăng vọt về đầu tư chứng khoán các tổ chức tín dụng và chính phủ trong năm 2001 (từ 0 triệu đồng năm 1999 lên tới 250.000 triệu đồng năm 2001), đã trở thành nguyên nhân chính làm tăng tổng khối lượng vốn huy động được dùng cho đầu tư trong năm tại Chi nhánh, hay nói cách khác nhờ có hoạt động đầu tư vào chứng khoán tổ chức tín dụng và chính phủ mà hệ số sử dụng vốn trong năm 2001 của Chi nhánh đã đạt mức hiệu quả cao.

      Bảng 15: KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ  CHỨNG KHOÁN
      Bảng 15: KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ CHỨNG KHOÁN

      PHƯƠNG HƯỚNG VÀ NHIỆM VỤ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG KHU VỰC II-HAI

        Nâng cấp một bước chương trình giao dịch thanh toán liên hàng điện tử trực tiếp như hiện nay, tiếp tục phát triển và nâng cao các loaị hình dịch vụ cung ứng tại nhà (Home banking) đến các khách hàng lớn, chú trong công tác xây dựng mạng thanh toán cục bộ cũng như mạng thanh toán liên Ngân hàng nhằm thu thập và nắm bắt được các thông tin cập nhật về môi trường kinh doanh, để từ đó xây dựng các chương trình tư vấn phục vụ hoạt động tạo nguồn, huy động và sử dụng vốn. _ Với các ngân hàng bạn: Phát triển quan hệ hợp tác theo nguyên tắc cạnh tranh lành mạnh, hợp tác kinh doanh cùng có lợi, phát huy thế mạnh phục vụ đầu tư phát triển, cùng đàm phán ký kết làm đối tác cho vay hợp vốn đối với các dự án có quy mô lớn vượt quá khả năng của mỗi Ngân hàng, góp phần thực hiện mục tiêu Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá đất nước.