MỤC LỤC
Chủ trơng dán tem hàng nhập khẩu cho phép quản lý tốt hơn hoạt động nhập khẩu, hạn chế trốn lậu thuế, góp phần phát huy tác dụng điều hành xuất nhập khẩu của chính sách thuế của Nhà nớc, đồng thời tạo điều kiện phát triển sản xuất trong nớc, đẩy nhanh nhịp độ phát triển kinh tế đất nớc, từng bớc hội nhập vào nền kinh tế thế giới và khu vực. Đặc biệt, thuế suất, thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu đã rất nhiều lần đợc chính thức điều chỉnh bằng văn bản cho phù hợp với tình hình hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu của các doanh nghiệp cũng nh hoạt động xuất nhập khẩu của cả n- ớc, phù hợp với chính sách quản lý và điều hành của Nhà nớc nhất là trong điều kiện mới của nền kinh tế khi mà yêu cầu đổi mới để hội nhập đang đợc đặt ra. Bộ tài chính và ngành Hải quan đã phối hợp xây dựng biểu thuế hàng hoá xuất nhập khẩu chịu thuế, chi tiết từ 3000 dòng trớc đây thành 7000 dòng để phục vụ cho việc thu các khoản thuế đối với hàng hoá xuất nhập khẩu nh thuế suất phổ thông, thuế suất u đãi, thuế suất u đãi đặc biệt, thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế VAT - Biểu thuế này đợc xây dựng phù hợp với danh mục hàng hoá xuất nhập khẩu Việt Nam do Tổng cục Thống kê ban hành.
Tuy nhiên tác động của những biện pháp này chỉ mang tính ngắn hạn hơn là dài hạn và ở một mức độ nào đó thì những chính sách này lại gây hạn chế đối với việc cải thiện và duy trì sản xuất trong nớc, gây những khó khăn cho thực hiện các cam kết trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế mà đặc biệt là trong lộ trình Việt nam đang thực hiện các cam kết thực hiện CEPT-AFTA.
Việc cấp giấy phép XNK phần nào đã hạn chế việc tranh mua, tranh bán, ép giá giữa các doanh nghiệp gây xáo trộn thị trờng, cuối cùng thiệt hại nhiều nhất vẫn là ngời sản xuất, ngời tiêu dùng trong nớc sau đến Nhà nớc, còn lợi nhiều nhất là các công ty nớc ngoài. -Giấy chứng nhận kiểm dịch thực phẩm do cơ quan kiểm dịch Việt Nam cấp nhằm không để lọt ra ngoài những loại sinh vật gây hại theo quy định trong hợp đồng mua bán, liên doanh, các hiệp định, công ớc và các văn bản thoả thuận cam kết giữa Việt Nam với các nớc và tổ chức quốc tế khác. Trong suốt thời kỳ đổi mới nền kinh tế những quy định về thủ tục hải quan của Việt Nam đã không ngừng đợc hoàn thiện, chỉnh sửa, bổ sung, ban hành mới tạo điều kiện cho các doanh nghiệp nhanh chóng xuất khẩu hoạc nhập khẩu, thu đúng thu đủ các loại thuế, phí đã đợc quy định cho ngân sách nhà nớc, góp phần ngăn chặn những hành vi vi phạm pháp luật trong xuất nhập khẩu, bảo vệ an ninh cho đất nớc.
Viêt Nam còn đa ra một số mặt hàng xuất nhập khẩu theo kế hoạch định hớng hay những mặt hàng liên quan đến cân đối lớn của nền kinh tế mà thực chất chúng cũng là hình thức cấp hạn ngạch xuất nhập khẩu, số lợng hay trị giá các mặt hàng này thay đổi theo từng năm, những hàng hoá nhập khẩu liên quan.
Trớc đây, Nhà nớc cấm các doanh nghiệp gửi ngoại tệ thu đợc do xuất khẩu vào các ngân hàng ở nớc ngoài trừ những đơn vị đợc Nhà nớc cho phép nh ngành hàng không, bu điện, nếu đơn vị nào mở tài khoản ở nớc ngoài thì lô hàng đó không đợc thanh toán. Việc quản lý ngoại tệ đối với các doanh nghiệp xuất nhập khẩu là cần thiết nhằm tạo sự ổn định trong thị trờng ngoại hối Việt nam, thực hiện tốt chức năng quản lý nợ nớc ngoại của các doanh nghiệp Việt Nam, đã tạo ra đợc môi trờng cung cấp tín dụng có hiệu quả. (triệu USD). Điện tử, linh kiện máy tính và sản phẩm phần mềm. Việc phân tích cơ cấu hàng hoá xuất khẩu của Việt Nam trong những năm vừa qua, nhất là tỷ trọng của háng chế biến gặp khá nhiều khó khăn do chúng ta cha có một tiêu chuẩn thống nhất về hàng hoá đã qua chế biến và về cấp độ chế biến của hàng hoá. Tuy nhiên dựa trên số liệu thống kê có thể thấy một sự chuyển dịch đáng diễn ra trong cơ cấu hàng hoá xuất khẩu của Việt Nam. a) Cơ cấu hàng xuất khẩu theo cách tính của Tổng cục thống kê.
Xu hớng này vẫn tiếp tục tăng trong những năm gần đây và có thời kỳ chiếm tỷ trọng tới gần 90% (xem bảng trang 135). Sang năm 1996, tỷ trọng của nhóm công nghiệp nhẹ và tiểu thủ công nghiệp tăng lên 29%. Cơ cấu hàng Xuất khẩu. b) Cơ cấu hàng xuất khẩu tính theo chuẩn SITC(Standard International Trade Classification). Hệ thống phân loại hàng hoá STTC chia hàng hoá thành 3 nhóm:. Nhóm I: bao gồm sản phẩm lơng thực–thực phẩm đồ hút, đồ uống, nguyên liệu vật liệu thô và khoáng sản. Nhóm II: bao gồm các sản phẩm công nghiệp chế biên,. Nhóm III : bao gồm hoá chất, máy móc, thiếu bị và phơng tiện vận tải. Nh vậy nền kinh tế nớc ta đang ở giai đoạn mở. đầu để chuyển từ nền kinh tế công nghiệp, giai đoạn để nền công nghiệp khởi. động bằng lợi tế về đất đai và nhân lực làm cho nến kinh tế tăng trởng theo hớng xuÊt khÈu. Nguồn: Niên giám thống kê c) Cơ cấu hàng xuất khẩu nhìn từ phía sản phẩm sơ chế.
Xuất khẩu hàng phi dầu mỏ của Việt nam sang các nớc ASEAN trong năm 2000 sẽ giảm so với năm 1999 và xu hớng này vẫn tiếp tục trong năm 2001, đặc biệt khi hiệp định thơng mại Việt nam hoa kì có hiệu lực, nhiều hàng hoá của ta đ- ợc xuất trực tiếp qua Hoa Kỳ, không cần qua các nớc trung gian khu vực này. Sang năm 2003 này khi các thị trờng quan trọng nh Philippines, Thái Lan, Malayxia và Singapore phục hồi và chuyển hớng phát triển nền kinh tế dựa trên thành tựu của công nghệ thông tin thì nhóm hàng này có triển vọng giúp nâng cao doanh thu hàng xuất khẩu phi dầu mỏ của Việt nam. Nguồn: Niên giám Thống kê, Thống kê Hải quan Tỷ trọng hàng hoá xuất khẩu sang ASEAN tuy cao nhng nếu chỉ xét riêng yếu tố này thì cha đủ căn cứ để kết luận rằng ASEAN là thị trờng tiêu thụ chính của hàng hoá Việt Nam.
Do vậy số liệu ở trên mới phản ánh đúng khả năng thâm nhập thị trờng ASEAN của hàng hoá Việt Nam và cho thấy bức tranh toàn diện hơn về sự mất cân đối nghiêm trọng trong quan hệ thơng mại Việt Nam- ASEAN.
* Chính sách thuế xuất nhập khẩu với t cách là công cụ kinh tế trọng yếu để quản lý hoạt động xuất nhập khẩu giúp mở rộng quan hệ đối ngoại, bảo vệ sản xuất và hớng dẫn tiêu dùng trong nớc đã góp phần tích cực vào bảo vệ sản xuất trong nớc, nâng cao hiệu quả hoạt động thơng mại quốc tế và đóng góp nguồn thu không nhỏ vào ngân sách nhà nớc. Trớc yêu cầu nhiệm vụ phát triển kinh tế- xã hội đến năm 2010 và xa hơn nữa là 2020 theo hớng đa đất nớc chuyển dần sang thời kỳ phát triển mới, đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá, đặc biệt là trớc xu thế thơng mại hoá toàn cầu và khu vực, nhất là trong bối cảnh Việt Nam là thành viên của ASEAN, tham gia AFTA và sắp tới sẽ gia nhập WTO thì chính sách thuế xuất nhập khẩu hiện hành còn bộc lộ một số hạn chế nhất định. - Biểu thuế xuất nhập khẩu của ta hiện nay đã có nhiều thay đổi đợc xây dựng trên cơ sở danh mục điều hoà (HS), tạo điều kiện cho việc thực hiện phân loại hàng hoá song vẫn còn hạn chế, danh mục hàng hoá tính thuế còn đơn giản, gây khó khăn cho việc xác định mức thuế suất cho các hàng hoá không có trong bảng mã thuế quan.
Hiện nay để kiểm soát hoạt động ngoại thơng, bên cạnh hàng rào thuế quan, chúng ta còn áp dụng các biện pháp phi thuế quan nh: cấm nhập khẩu, hạn chế số lợng, cấp giấy phép… Việc áp dụng các biện pháp này tỏ ra không hoàn toàn phù hợp với các nguyên tắc cơ bản của các tổ chức kinh tế thơng mại khu vực nh khu vực mậudịch tự do ASEAN (AFTA), APEC mà Việt Nam là thành viên chính thức, là không phân biệt đối xử, tự do cạnh tranh, mở cửa thị trờng, lấy thuế quan làm công cụ bảo hộ chủ yếu, không thừa nhận bảo hộ bằng phi thuế quan… Chính vì vậy trong thời gian tới chúng ta cần xem xét và cân nhắc nhằm giảm bớt các hàng rào phi thuế quan.