MỤC LỤC
- Xác định đợc đề tài, nội dung, hình thức trao đổi y kiến với ngời thân theo đề bài trong SGK. - Gọi 2 HS thực hiện trao đổi ý kiến với ngời thân về nguyện vọng học thêm môn năng khiếu. Truyện đó phải cả 2 ngời cùng biết và khi trao đổi phải thể hiện thái độ khâm phục nhân vật trong truyện.
+ Bố chủ động nói truyện với em sau bữa cơm tối vì bố rất khâm phục nhân vật trong truyện./ Em chủ động nói truyện với anh khi hai anh em đang trò chuyện trong phòng.
-Tìm hiểu về cách viết, lỗi chính tả và quy trình viết chữ của HS để tìm biện pháp giúp đỡ HS khắc phục lỗi. - GV theo dõi HS viết bài, ghi chép các lỗi trong quy trình viết chữ, cách cầm bút. - Thu vở của học sinh về nhà chấm, ghi chép các lỗi cụ thể để làm căn cứ xây dựng kế họach cho các tiết học tiếp theo.
-Tìm hiểu về cách viết, lỗi chính tả và quy trình viết chữ của HS để tìm biện pháp giúp đỡ HS khắc phục lỗi. - Rèn chữ viết đúng, đẹp cho HS. Hoạt động dạy học chủ yếu:. - GV nêu MĐYC tiết học. - HS đọc bài viết, tìm hiểu ND bài. - Học sinh luyện viết bài. - GV theo dõi HS viết bài, ghi chép các lỗi trong quy trình viết chữ, cách cầm bút .. của học sinh. - Thu vở của học sinh về nhà chấm, ghi chép các lỗi cụ thể để làm căn cứ xây dựng kế họach cho các tiết học tiếp theo. - Chữa một số lỗi điển hình. * Củng cố dặn dò và nhận xét giờ học. + Ngời có chí thì nên Nhà có nền thì vững. - HS luyện đọc theo cặp. - Gọi HS đọc toàn bài. - Gọi HS đọc phần chú giải. b- Tìm hiểu bài. - Yêu cầu HS đọc thầm, trao đổi và trả lời câu hỏi. - Gọi 2 nhóm dán phiếu lên bảng và cử đại diện trình bày. - Gọi các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Kết luận lời giải đúng. - Cách diễn đạt của các câu tục ngữ thật dễ nhớ, dễ hiểu vì:. - Các câu tục ngữ khuyên chúng ta điều gì?. - Ghi nội dung chính của bài. c- Đọc diễn cảm và học thuộc lòng. - Tổ chức cho HS luyện đọc và học thuộc lòng theo nhóm. GV đi giúp đỡ từng nhóm. - Gọi HS đọc thuộc lòng từng câu. - Tổ chức cho HS thi đọc cả bài. - Nhận xét về giọng đọc và cho điểm từng HS. +Em hiểu các câu tục ngữ trong bài muốn nói điều gì?. - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà học thuộc lòng 7 câu tục ngữ. - Thảo luận, trình bày vào phiếu. - Dán phiếu lên bảng và đọc phiếu. - Nhận xét, bổ sung để có phiếu đúng. đổi và trả lời câu hỏi. - Phát biểu và lấy ví dụ theo ý hiểu của mình. a) Ngắn gọn: Chỉ bằng một câu. b) Có hình ảnh: Gợi cho em hình ảnh ngời làm việc nh vậy sẽ thành công. - Các câu tục ngữ khuyên chúng ta giữ vững mục tiêu đã chọn, không nản lòng khi gặp khó khăn và khẳng định: Có ý chí thì nhất định thành công.
-Yêu cầu HS nhắc lại cách nhân. -GV yêu cầu HS tự làm bài , nêu cách tính. -Gọi hS nhắc lại cách tính. -Cho HS làm bài. -Cho HS trình bày. -Cho HS làm bài. - Chữa nhận xét bài. -Gọi HS đọc đề tóm tắt. -HS tự làm bài. -GV chấm NX bài. -Dặn dò HS học ở nhà. -CB bài sau. -HS làm bài. Bài giải ;. - Nhận xét chữ viết của HS. B- Bài mới. Giới thiệu bài. Hớng dẫn nhớ - viết chính tả. a- Trao đổi về nội dung đoạn thơ. + Các bạn nhỏ trong đoạn thơ đã mong ớc những gì?. + GV tóm tắt: Các bạn nhỏ đều mong ớc thế giới trở nên tốt đẹp hơn. b- Hớng dẫn viết chính tả. -Yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết và luyện viết. - Yêu cầu HS nhắc lại cách trình bày thơ. d- soát lỗi , chấm bài, nhận xét 3-Hớng dẫn làm bài tập chính tả. a- Gọi HS đọc yêu cầu. - Gọi HS nhận xét, chữa bài. - Kết luận lời giải đúng. - Gọi HS đọc bài thơ. - Gọi HS đọc yêu cầu. - Gọi HS nhận xét, chữa bài. - Gọi HS đọc lại câu đúng. - 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp nhẩm theo. + Các bạn nhỏ mong ớc mình có phép lạ để cho cây mau ra hoa, kết trái ngọt, để trở thành ngời lớn, làm việc có ích, để làm cho thế giới không còn những mùa đông giá rét,. để không còn chiến tranh, trẻ em luôn sống trong hoà bình và hạnh phúc. HS dới lớp viết vào vở nháp. - Nhận xét, chữa bài của bạn trên bảng. - 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu trong SGK. Cả lớp chữa bằng chì vào SGK. - Nhận xét, bổ sung bài của bạn trên bảng. a) Tốt gỗ hơn tốt nớc sơn. b) Xấu ngời, đẹp nết. d) Trăng mờ còn tỏ hơn sao. - Mời HS giải nghĩa từng câu, GV kết luận lại cho HS hiểu nghĩa của từng câu.
- Những tính từ chỉ tính tình, t chất của cậu bé Lu-i hay chỉ màu sắc của sự vật hoặc hình dáng, kích th- ớc và đặc điểm của sự vật đợc gọi là tính từ. - Những từ miêu tả đặc điểm, tính chất của sự vật, hoạt động trạng thái của ngời, vật đợc gọi là tính từ. + Câu chuyện kể về nhà bác học nổi tiếng ngời Pháp, tên là Lu-i Pa- xtơ.
- Tính từ là từ miêu tả đặc điểm, tính chất của sự vật, hoạt động, trạng thái,.
- Gọi HS đặt câu, GV nhận xét, sửa lỗi dùng từ, ngữ pháp cho từng em.
- Hiểu đợc vòng tuần hoàn của nớc trong tự nhiên và sự tạo thành tuyết. -Kết luận: Hơi nớc bay lên cao gặp lạnh ngng tụ thành những hạt nớc rất nhỏ, tạo nên các đám m©y. -Hiện tợng nớc bay hơi thành hơi nớc, rồi từ hơi nớc ngng tụ thành nớc xảy ra lặp đi lặp lại tạo ra vòng tuần hoàn của nớc trong tự nhiên.
- Củng cố các đơn vị đo diện tích đã học: cm2, dm2.Mối quan hệ giữa hai đơn vị đo diện tích.
- Tập trung lớp theo đội hình hàng ngang , nghe phổ biến nội dung yêu cầu giờ học. - Cho HS chạy trên sân trờng , sau đó ghép thành vòng tròn để chơi trò chơi thả lỏng.
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. HS cả lớp theo dừi, trao đổi và trả lời cõu hỏi: Đú là những cách mở bài nào? Vì sao em biết?. - Gọi HS phát biểu. - Nhận xét chung, kết luận về lời giải đúng. - Gọi HS đọc yêu cầu truyện Hai bàn tay. Cả lớp trao đổi và trả lời câu hỏi: Câu chuyện Hai bàn tay mở bài theo cách nào?. - Gọi HS trả lời nhận xét, bổ sung cho hoàn chỉnh. - Nhận xét chung, kết luận câu trả lời đúng. - Gọi HS đọc yêu cầu. - Hỏi: Có thể mở bài gián tiếp cho truyện bằng lời của những ai?. Trên bờ sông, một con rùa đang cố sức tập chạy. - Đọc thầm lại đoạn mở bài. - 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu và nội dung. 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi để trả lời câu hỏi. - Cách mở bài ở BT3 không kể ngay vào sự việc rùa đang tập chạy mà nói chuyện rùa thắng thỏ khi nó vốn là con vật chậm chạp hơn thỏ rất nhiều. + Mở bài trực tiếp: Kể ngay vào sự việc mở đầu câu chuyện. + Mở bài gián tiếp: Nói chuyện khác để dẫn vào câu chuyện định kể. - 4 HS tiếp nối nhau đọc từng cách mở bài. 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, trả lời câu hỏi. + Cách a) Là mở bài trực tiếp vì đã kể ngay vào sự việc mở đầu câu chuyện rùa đang tập chạy trên bờ sông. + Cách b)c)d) Là mở bài gián tiếp vì không kể ngay sự việc đầu tiên của truyện mà nêu ý nghĩa, hay những truyện khác vào chuyện. - Có thể mở bài gián tiếp cho truyện bằng lời của ngời kể chuyện hoặc là của bác Lê. - Dặn HS về nhà viết lại cách mở bài gián tiếp cho truyện Hai bàn tay.
-Cho HS thảo luận : So với Hoa L thì Đại La có gì thuận Lợi hơn cho việc phát triển đất nớc?. -GV tổ chức cho HS thi kể các tên khác của kinh thành Thăng Long mà em biết ?. +Tại kinh thành Thăng Long , nhà Lý đã cho xây dựng nhiều lâu đài, cung điện , đền chùa.
+ Câu chuyện khuyên ta phải có ý chí, quyết tâm thì sẽ làm đợc điều mình mong muốn. + Câu chuyện ca ngợi Nguyễn Hiền thông minh, có ý chí vợt khó nên đã đỗ Trạng nguyên khi mới 13 tuổi. - HS biết gấp mép vải và khâu đờng viền gấp mép vải bằng mũi khâu đột tha hoặc đột mau.
- Gấp đợc mép vải và khâu viền đợc gấp mép vải bằng mũi khâu đột đúng quy trình kĩ thuật.