Đắp đê phòng lụt thời nhà Trần - Biểu hiện của sự quan tâm và sáng suốt

MỤC LỤC

Mục đích, yêu cầu

+ Nhà Trần quan tâm đến việc đắp đê phòng lụt: lập Hà đê cứ; năm 1248 nhân cả nước được lệnh mở rộng việc đắp đê từ đầu nguồn các con sông lớn đến cửa biển; khi có lũ lụt, tất cả mội người phải tham gia đắp đê; các vua trần cũng có khi tự mình trông coi việc đắp đê.

Hoạt động dạy – học

- GV nhận xét, kết luận: dưới thời Trần, hệ thống đê điều đã được hình thành dọc theo sông Hồng và các con sông lớn khác ở đồng bằng Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ, giúp cho sản xuất nông nghiệp phát triển, đời sống nhân dân thêm no ấm, công cuộc đắp đê, trị thuỷ cũng làm cho nhân dân ta thêm đoàn kết. - Nhà Trần quan tâm và có những chính sách cụ thể trong việc đắp đê phòng chống lũ lụt, xây dựng các công trình thủy lợi chứng tỏ sự sáng suốt của các vua nhà Trần.Đó là chính sách tăng cường sức mạnh toàn dân, đoàn kết.

GV -HS hô “khỏe”

- Vơi chủ điểm nói về thế giới của trẻ em , trong tiết học hôm nay các em sẽ biết thêm một số đồ chơi , trò chơi mà trẻ em thường chơi , biết được đồ chơi nào có lợi và đồ chơi nào có hại và những từ ngữ miêu tả tình cảm , thái độ của con người khi tham gia trò chơi. • Kể được bằng lời của mình một câu chuyện đã nghe, đã đọc có cốt chuyện, nhân vật nói về một đồ chơi của trẻ hoặc những con vật gần gũi với trẻ em. - Tuổi thơ chúng ta có những người bạn đáng yêu : đồ chơi , con vật quen thuộc , có rất nhiều câu chuyện viết về những người bạn ấy.

TOÁN CHIA CHO SỐ Cể HAI CHỮ SỐ (Tiếp theo) I.Mục tiêu :. -Rèn luyện kỹ năng thực hiện phép chia số có nhiều chữ số cho số có hai chữ số. -Áp dụng phép chia để giải các bài toán có liên quan. II.Đồ dùng dạy học : III.Hoạt động trên lớp:. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò. -GV gọi HS lên bảng yêu cầu HS làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêm, đồng thời kiểm tra vở bài tập về nhà của một số HS khác. -GV chữa bài ,nhận xét và cho điểm HS. -Giờ học toán hôm nay các em sẽ rèn luyện kỹ năng chia số có nhiều chữ số cho số có hai chữ số b) Hướng dẫn thực hiện phép chia. - Tiết học hôm nay các em sẽ luyện tập văn miêu tả : cấu tạo bài văn , vai trò của việc quan sát và lập dàn ý cho bài văn miêu tả đồ vật. GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS (nếu có). - Gọi một em đọc chú giải. - Gọi HS đọc toàn bài. - Toàn bài đọc với giọng dịu dàng hào hứng , khổ 2 , 3 nhanh hơn và trải dài thể hiện ước vọng lãng mạn của cậu bé. Khổ 4 tình cảm tha thiết , lắng lại ở hai dòng kết của bài thể hiện cậu bé rất yêu mẹ , đi đâu cũng nhớ mẹ , nhớ đường về với mẹ. -Yêu cầu HS đọc khổ thơ 1, trao đổi và trả lời câu hỏi. -Yêu cầu HS đọc khổ 2, trao đổi và trả lời câu hỏi. - Người tuổi ngựa là người sinh vào năm ngựa -Quan sát, lắng nghe. -4 HS tiếp nối nhau đọc theo từng khổ thơ. -Một HS đọc thành tiếng. -1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm , trao đổi theo cặp và trả lời câu hỏi. +Bạn nhỏ tuổi ngựa. + Tuổi ngựa không chịu đứng yên một chỗ , là tuổi thích đi. - Giới thiệu bạn nhỏ tuổi ngựa. -1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm, trao đổi theo cặp và trả lời câu hỏi. rong chơi khắp nơi cùng ngọn gió. -1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm, trao đổi trả lời câu hỏi. + Trên những cánh đồng hoa : màu sắc trắng loá. - Vẽ như sách giáo khoa một cậu bé dang ngồi trong lòng mẹ , trò chuyện với mẹ trong dòng suy diễn của cậu là hình ảnh cậu bé đang phi ngự a vun vút trên miền trung du. - Vẽ một cậu bé đang phi ngựa trên cánh đồng đầy hoa , trên tay cậu là một bó hoa nhiều màu sắc và trong tưởng tượng của cậu chàng kị sĩ nhỏ đang trao bó hoa cho mẹ. -Ghi ý chính của bài. -Gọi 4 HS tiếp nối nhau đọc từng khổ thơ , lớp theo dừi để tỡm ra cỏch đọc. -Giới thiệu khổ cần luyện đọc. Mẹ ơi , con sẽ phi Qua bao nhiêu ngọn gió Gió xanh miền trung du Gió hồng vùng đất đỏ Gió đen hút đại ngàn Mấp mô miền núi đá .. Con mang về cho mẹ Ngọn gió của trăm miền. -Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm đoạn thơ. -Nhận xét và cho điểm HS. -Tổ chức cho HS thi đọc nhẩm từng khổ thơ và học thuộc cả bài thơ. - Gọi HS đọc thuộc lòng. -Nhận xét và cho điểm từng HS. -Hỏi: Bạn nhỏ trong bài có nét tính cách gì đáng yêu ?. của hoa mơ , hương thơm ngạt ngào của hoa huệ , nắng và gió xôn xao trên cánh đồng tràn ngập hoa cúc dại. - Khổ thứ ba tả cánh đẹp của đồng hoa mà. -1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm, trao đổi trả lời câu hỏi. - Cậu bé dù đi muôn nơi vẫn tìm đường về với mẹ. + Bài thơ nói lên ước mơ và trí tưởng tượng đầy láng mạn của cậu bé tuổi ngựa. Cậu thích bay nhảy nhưng rất thương mẹ , đi đâu cũng nhớ đường tìm về với mẹ. -4 HS tham gia đọc thành tiếng. - HS cả lớp theo dừi , tỡm giọng đọc như hướng dẫn. - Luyện đọc trong nhóm theo cặp. - Đọc nhẩm trong nhóm. - Đọc thuộc lòng theo hình thức tiếp nối .Đọc cả bài. + Cậu bé có tính cách dù thích rong chơi mọi miền nhưng luôn thương nhớ về với mẹ. - Về thực hiện theo lời dặn giáo viên. -Nhận xét tiết học. -Dặn HS về nhà học thuộc lòng bài và chuẩn bị tiết sau. KHOA HỌC LÀM THẾ NÀO ĐỂ BIẾT Cể KHễNG KHÍ ?. -Tự làm thí nghiệm để chứng minh không khí có ở xung quanh ta, xung quanh mọi vật và mọi chỗ rỗng. -Hiểu được khí quyển là gì. -Có lòng ham mê khoa học, tự làm một số thí nghiệm đơn giản để khám phá khoa học. -HS hoặc GV chuẩn bị theo nhóm: 2 túi ni lông to, dây thun, kim băng, chậu nước, chai không, một miếng bọt biển hay một viên gạch hoặc cục đất khô. III/ Hoạt động dạy- học:. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh. 1) Vì sao chúng ta phải tiết kiệm nước ?. 2) Chúng ta nên làm gì và không nên làm gì để tiết kiệm nước ?. -GV nhận xét và cho điểm HS. 1) Trong quá trình trao đổi chất, con người, động vật, thực vật lấy những gì từ môi trường ?. 2) Theo em không khí quan trọng như thế nào ?. -GV giới thiệu: Trong không khí có khí ô-xy rất cần cho sự sống. Vậy không khí có ở đâu ? Làm thề nào để biết có không khí ? Bài học hôm nay sẽ giúp các em trả lời câu hỏi này. t Mục tiêu: Phát hiện sự tồn tại của không khí và không khí có ở quanh mọi vật. -GV tiến hành hoạt động cả lớp. -GV cho từ 3 đến 5 HS cầm túi ni lông chạy theo chiều dọc, chiều ngang, hành lang của lớp. Khi chạy mở miệng túi rồi sau đó dùng dây thun buộc chặt miệng túi lại. -Yêu cầu HS quan sát các túi đã buộc và trả lời câu hỏi. * Kết luận: Thí nghiệm các em vừa làm chứng tỏ không khí có ở xung quanh ta. Khi bạn chạy với miệng túi mở rộng, không khí sẽ tràn vào túi ni lông và làm nó căng phồng. 1) Lấy không khí, thức ăn, nước uống từ môi trường. 2) Vì chúng ta có thể nhịn ăn, nhịn uống vài ba ngày chứ không thể nhịn thở được quá 3 đến 4 phút. -HS lắng nghe. -HS làm theo. -Quan sát và trả lời. 1)Những túi ni lông phồng lên như đựng gì bên trong. 2) Không khí tràn vào miệng túi và khi ta buộc lại nó phồng lên. 3) Điều đó chứng tỏ xung quanh ta có không khí.

-Yêu cầu các tổ cùng thảo luận để tìm ra trong thực tế còn có những ví dụ nào chứng tỏ không khí có ở xung quanh ta, không khí có trong những chỗ rỗng của vật. • Biết miêu tả một số trò chơi , đồ chơi một cách chân thật , sinh động để các bạn có thể hình dung được đồ chơi hay trò chơi đó. - Yêu cầu học sinh cầm đồ chơi mình mang theo tả hoặc giưói thiệu cho các bạn trong nhóm .GV đi giúp đỡ các bạn trong nhóm gặp khó khăn , lúng túng.