MỤC LỤC
Mai Thành Phụng (1996) và một số tỏc giả cho rằng trờn ủất phốn nặng, muốn trồng lỳa cú hiệu quả cần phải liờn tục cải tạo: Sử dụng nước ngọt tưới ủể rửa phốn, bún phõn lõn liều lượng cao trong những năm ủầu ủể tớch luỹ lõn. Nờn bún nhiều phõn kali trong cỏc trường hợp sau: Trồng giống ủẻ nhỏnh nhiều hay ngắn ngày, lỳa cú hiện tượng bị ngộ ủộc sắt, ủất cú khả năng hấp thu cao hay thiếu kali, mưa nhiều, ngập nước sâu, khí hậu lạnh. Theo Phạm Văn Cường và Lusi Yologialong (2008) khi tiến hành thớ nghiệm với hai phương phỏp bún ủạm là bún lút kết hợp với cấy mật ủộ 45 khúm/m2 và phương phỏp thứ hai là khụng bún lút kết hợp cấy với mật ủộ 35 khúm/m2 trờn giống Việt Lai 24.
Khi bún thỳc ủẻ nhỏnh cú thể kết hợp với một vài biện phỏp cơ giới như: Rỳt nước ra khỏi ruộng trước khi cấy, làm cỏ sục bựn (ủặc biệt là trong vụ Xuõn) ủể trỏnh cõy lỳa bị nghẹt rễ và làm tăng hiệu lực của phõn ủạm. Bún thỳc ủũng cho lỳa thường sử dụng phối hợp phần phõn ủạm và kali cũn lại nhằm tiếp tục cung cấp ủạm cho lỳa ủể tạo ủược bụng lỳa to, cú nhiều hạt chắc, nõng cao hệ số kinh tế cho cõy lỳa, ủạt năng suất cao.
Giống ủẻ nhỏnh từ trung bỡnh ủến ớt hay giống dài ngày, gieo cấy thưa; ðất cú ủiện thế oxy húa khử rất cao, thành phần cơ giới rất nhẹ, hay trờn ủất phốn (thiếu lõn và ngộ ủộc sắt), ủất kiềm (thiếu kẽm), lõn bị ủất cố ủịnh hay mưa nhiều. Tuy nhiên một số kết quả nghiờn cứu khỏc trờn ủất phự sa sụng Hồng cho thấy lượng kali ủất cú thể cung cấp cho lỳa ngắn ngày khụng cao hơn lượng ủạm (Nguyễn Văn Bộ, 1995; Trần Thúc Sơn, 1995). Phân chuồng là loại phân giàu kali, trong 10 tấn phân chuồng thường cú 50-60 kg K2O ( Vừ Minh Kha, 1996) cũn cho rằng ủối với lỳa hệ số sử dụng kali trong phân chuồng còn cao hơn kali từ phân hóa học.
Cỏc yếu tố liờn quan tới việc xỏc ủịnh lượng phõn kali bún (lượng kali cõy lỳa hỳt ủể tạo ra 1 tấn sản phẩm, hệ số sử dụng kali trong phõn bún, khả năng cung cấp kali từ ủất) ủều chưa thống nhất nờn chưa xõy dựng ủược cơ sở rừ ràng cho việc khuyến cỏo lượng phõn bún kali cho lỳa thõm canh trờn ủất PSSH. Bún phõn cõn ủối cho lỳa là tựy theo yờu cầu của cõy lỳa về cỏc chất dinh dưỡng và khả năng ủỏp ứng từng loại chất dinh dưỡng cho cõy lỳa của ủất trồng lỳa cụ thể mà bún phõn.
Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……….
Thớ nghiệm: Ảnh hưởng của mật ủộ cấy và mức phõn bún ủến sinh trưởng, phát triển và năng suất của giống lúa lai Syn6 trong vụ xuân 2011 và vụ mùa năm 2011. + Số nhỏnh trung bỡnh/khúm: Theo dừi 2 tuần 1 lần bắng cỏch ủếm trực tiếp số nhánh của mỗi khóm lúa. - Số hạt/bông và tỷ lệ hạt chắc: Số bông trên khóm chia làm 3 lớp: Lớp bụng to, lớp bụng trung bỡnh, lớp bụng nhỏ, lấy ngẫu nhiờn 10 bụng ủếm tổng số hạt, số hạt chắc, tính tỷ lệ hạt chắc.
- Năng suất thực thu: Thu hoạch toàn bộ diện tích ô thí nghiệm, tuốt hạt, phơi khụ, loại bỏ hạt lộp, hạt lửng, tớnh năng suất hạt (ủộ ẩm 13%). Cỏc số liệu thu ủược trong quỏ trỡnh thớ nghiệm ủược tổng hợp và xử lý thống kê theo phương pháp phân tích phương sai (ANOVA) bằng chương trình IRRISTART4 .0.
Qua nghiờn cứu ảnh hưởng của mật ủộ cấy ủến thời gian sinh trưởng của giống lúa Syn 6 trên hai nền phân bón vụ xuân và vụ mùa 2011 tại Tân Yên - Bắc Giang, kết quả thu ủược trỡnh bày ở bảng 4.3. Sự biểu hiện rừ hơn giữa cỏc mật ủộ cấy khi giảm phõn bún xuống mức P2, cỏc cụng thức ủược rỳt ngắn hơn, thời gian này trung bỡnh là 31 ngày. 49 + Bước sang thời kỳ làm ủũng và chớn: Tổng kết thời gian sinh trưởng của cỏc cụng thức gieo trồng vụ mựa, khi cõy lỳa ủược giảm 25% lượng phõn bún thỡ quỏ trỡnh ủẻ nhỏnh kết thỳc nhanh và lỳa chớn sớm hơn, thời gian sinh trưởng chỉ là 104,4 ngày; thời gian sinh trưởng trung bình ở mức bón theo nụng dõn là 106,4 ngày.
Thời gian sinh trưởng của giống Syn6 ở vụ xuân dài hơn vụ mùa là do trong vụ xuõn gặp ủiều kiện thời tiết nhiệt ủộ thấp ở giai ủoạn sau cấy dẫn ủến thời gian sinh trưởng dài hơn. Kết quả theo dừi ảnh hưởng của mật ủộ cấy và mức phõn bún khỏc nhau ủến ủộng thỏi tăng trưởng chiều cao của giống lỳa Syn6 ủược thể hiện ở bảng 4.4. Khả năng ủẻ nhỏnh của cõy lỳa phụ thuộc vào: bản chất di truyền của từng giống lúa, thời vụ gieo cấy, khả năng cung cấp dinh dưỡng và mật ủộ cấy cũng như phương thức làm mạ.
Kết quả nghiờn cứu ảnh hưởng của mật ủộ cấy và mức phõn bún khỏc nhau ủến ủộng thỏi ủẻ nhỏnh của giống lỳa Syn 6 vụ xuõn 2011 tại Tõn Yờn - Bắc Giang ủược thể hiện ở bảng 4.5. Kết quả thí nghiệm cũng cho thấy, ở 10 tuần sau cấy, trong cùng một mật ủộ mức phõn bún P1 cú số nhỏnh trung bỡnh của giống lỳa Syn6 ủạt 7,9 nhánh/khóm; cao hơn so với mức phân bón P2 (7,6 nhánh/khóm). Qua bảng 4.5 cho thấy, trờn cựng một mật ủộ, khi thay ủổi lượng phõn bón thì ở nền phân bón trung bình P1 thì cây lúa Syn6 có số nhánh trung bình ủạt 8,3 nhỏnh/khúm cao hơn số nhỏnh trung bỡnh ở nền phõn bún P2, chỉ ủạt 8,0 nhỏnh/khúm ở giai ủoạn 10 TSC.
Ảnh hưởng của mật ủộ cấy và mức phõn bún khỏc nhau ủến hệ số ủẻ nhánh và tỷ lệ nhánh hữu hiệu của giống lúa tham gia thí nghiệm Hệ số ủẻ nhỏnh hữu hiệu là khả năng thành bụng của cỏc nhỏnh lỳa sau khi hỡnh thành. Qua kết quả theo dừi ảnh hưởng của mật ủộ cấy và phõn bún khỏc nhau ủến LAI của giống Syn6 (bảng 4.7) cho thấy: Ở các thời kỳ khác nhau ảnh hưởng của mật ủộ và kỹ thuật bún phõn ủến chỉ số diện tớch lỏ khụng giống nhau. Ảnh hưởng của mật ủộ cấy và mức phõn bún ủến mức ủộ gõy hại của một số loại sâu bệnh hại trên giống lúa tham gia thí nghiệm Sõu bệnh gõy hại rất lớn ủến năng suất lỳa, ở mức ủộ nhiễm nhẹ cũng ảnh hưởng ủến phẩm chất gạo, ủồng thời sõu bệnh cũn làm tăng mức chi phớ hoặc có thể làm mất mùa hoàn toàn.
68 Do ủiều kiện vụ xuõn 2011 cú nhiệt ủộ và ủộ ẩm tương ủối cao bệnh ủạo ụn (Pyricularya oryzae) phỏt triển mạnh, bệnh ủạo ụn gõy hại ở cỏc cụng thức trờn nền phõn bún 1 cao hơn nền phõn bún 2, tất cả cỏc cụng thức ủều bị nhiễm từ cấp 2 ủến cấp 3, ủiều này gõy ảnh hưởng trực tiếp tới năng suất lỳa. Kết quả nghiờn cứu ảnh hưởng của mật ủộ cấy và mức phõn bún ủến năng suất sinh vật học và hệ số kinh tế của giống Syn6 vụ xuân và vụ mùa 2011 tại Tõn Yờn - Bắc Giang ủược thể hiện ở bảng 4.14.
Ảnh hưởng của mật ủộ và sú dảnh cấy ủến sinh trưởng, phỏt triển và năng suất của giống lỳa Việt lai 20 trờn ủất ðồng bằng Sụng Hồng và ủất bạc màu Súc Sơn – Hà Nội trong vụ xuõn 2003, luận văn thạc sĩ nông nghiệp,Trường ðại học Nông nghiệp I, Hà Nội. Phạm Tiến Hoàng, Trần Thúc Sơn, Phạm Quang Hà (1996), Khả năng thâm canh lúa trên các vùng sinh thái ở ðồng bằng Sông Hồng ở trung du Bắc bộ, kết qủa nghiên cứu khoa học, quyển 2 – Viện thổ nhưỡng Nông Hoá - Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội. Nguyên lý và kỹ thuật sản xuất lúa, trường ðại học Nông nghiệp I, Hà Nội.
Nguyễn Thị Lẫm (1994), Nghiờn cứu ảnh hưởng của ủạm ủến sinh trưởng phát triển và năng suất của một số giống lúa, Viện KHKT nông nghiệp Việt Nam, Hà Nội. Nghiờn cứu ảnh hưởng của mật ủộ cấy tới sinh trưởng, phỏt triển và năng suất của giống lỳa Khang dõn trong ủiều kiện phân bón thấp ở vụ xuân 2009 tại Kim ðộng – Hưng Yên, Báo cáo thực tập tốt nghiệp, Khoa Nông học, Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội. Nguyễn Công Tạn, Ngô Thế Dân, Hoàng Tuyết Minh, Nguyễn Thị Trâm, Nguyễn Trí Hòa, Quách Ngọc Ân (2002).
Giáo trình cây lương thực tập I về Cây lúa, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội. Nghiên cứu ảnh hưởng của liều lượng phân bón tới sinh trưởng, phát triển và năng suất của giống lúa TH3-3 và giống P6 tại gia Lâm – Hà Nội, Luận văn thạc sĩ nông nghiệp, Trường ðại học nông nghiệp Hà Nội.