Phân tích Môi trường Nội bộ: Phân phối và Tiếp thị Sản phẩm của Kinh Đô

MỤC LỤC

Dây chuyền giá trị của doanh nghiệp

Các hoạt động của doanh nghiệp được chia thành 2 nhóm: nhóm hoạt động chủ yếu: gồm những hoạt động được gắn trực tiếp với các sản phẩm hoặc dịch vụ của doanh nghiệp đó là: hoạt động đầu vào, vận hành, các hoạt động đầu ra, marketing và bán hàng và dịch vụ; và nhóm hoạt động hổ trợ: quản trị nguồn nhân lực, phát triển công nghệ, thu mua và cấu trúc hạ tầng của công ty. Đối với bất kỳ sản phẩm hoặc dịch vụ nào, để thành công nó phải được yểm trợ với kế hoạch kỹ lưỡng về quảng cáo, đầu tư mẫu mã sản phẩm…và sau cùng, có nhiều vấn đề quan trọng trong việc xác định cách đưa sản phẩm của mình đến khách hàng mục tiêu, những vấn đề này bao gồm việc đánh giá tầm quan trọng của nhà phân phối, việc xác định vị trí của các điểm bán lẻ….

Các vấn đề khác trong phân tích môi trường nội bộ

- Quản trị nguồn nhân lực: con người là tài sản giá trị nhất của doanh nghiệp, do vậy nâng cao kỹ năng lao động, đầu tư con người và duy trì những quan hệ lao động tốt sẽ tạo ra một giá trị gia tăng tốt cho doanh nghiệp. - Tài chính kế toán: lợi thế cạnh tranh có thể đạt được thông qua năng lực trong việc tăng vốn thị trường cổ phiếu và các nguồn vay mượn, từ việc lập tốt các nhân sách và việc tổ chức tốt và có hiệu quả hệ thống kế toán tài chính.

Một số công cụ hoạch định chiến lược

  • Ma trận SWOT

    Ma trận này tóm tắt và đánh giá các mặt mạnh và mặt yếu quan trọng của các bộ phận kinh doanh chức năng, ma trận này cũng cung cấp các cơ sở để xác định và đánh giá mối quan hệ giữa các bộ phận này. Việc phân tích đánh giá môi trường bên trong của doanh nghiệp có thể rút ra những nhõn tố cốt lừi cú thể ảnh hưởng đến vị thế cạnh tranh và việc thực hiện những mục tiờu chiến lược của doanh nghiệp.

    Bảng 1: Mô hình ma trận SWOT
    Bảng 1: Mô hình ma trận SWOT

    PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG KINH DOANH CỦA KINH ĐÔ

    Giới thiệu về Công ty Cổ Phần Kinh Đô

    Bên cạnh đó, hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9002 được thay thế bằng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001:2000, nhằm tăng hiệu quả trong hoạt động sản xuất kinh doanh, nhanh chóng hội nhập với quá trình phát triển của các nước trong khu vực, chuẩn bị cho tiến trình gia nhập AFTA vào năm 2003. Việc đầu tư đổi mới công nghệ nhằm tạo ra những sản phẩm mới mang tính ưu việt, chất lượng cao luôn được Ban Lãnh Đạo Công Ty chú trọng.

    Phân tích môi trường bên ngoài

    • Phân tích các yếu tố vĩ mô .1 Tình hình kinh tế

      Có thể nhận thấy rằng năm 2005 đã khởi đầu cho một làn sóng đầu tư FDI mới (sau khi suy giảm từ sau cuộc khủng hoảng kinh tế Châu Á) do nền kinh tế đang hội tụ nhiều điều kiện thuận lợi: nền kinh tế tăng trưởng mạnh, trong khi vẫn duy trì được những nền tảng kinh tế vĩ mô vững chắc (tỷ lệ nợ thấp, lạm phát ở mức có thể chấp nhận được, tỷ lệ tiết kiệm cao và sự phân hoá giầu nghèo thấp). Dự kiến vào những tháng cuối năm 2006, Việt Nam sẽ gia nhập vào tổ chức thương mại thế giới WTO, đây là cơ hội lớn để Việt Nam mở rộng thị trường ra thế giới, tuy nhiên nền kinh tế Việt Nam cũng sẽ đứng trước những thách thức to lớn khi mà chính phủ phải thực hiện các cam kết khi gia nhập tổ chức này.

      Bảng đánh giá sau được đánh giá theo phương pháp chuyên gia, tác giả từ đánh giá  của những chuyên gia trong ngành cũng như những chuyên gia trong lĩnh vực kinh tế
      Bảng đánh giá sau được đánh giá theo phương pháp chuyên gia, tác giả từ đánh giá của những chuyên gia trong ngành cũng như những chuyên gia trong lĩnh vực kinh tế

      Phân tích môi trường nội bộ của Công Ty Cổ Phần Kinh Đô

      • Phân tích các yếu tố chủ yếu của môi trường nội bộ Sơ đồ tổ chức

        Từ năm 2002 đến nay, Công ty đã đưa ra thị trường hơn 100 sản phẩm mới trong đó hầu hết thuộc nhóm thực phẩm dinh dưỡng và thực phẩm chức năng, đáp ứng nhu cầu ăn ngon miệng và bổ dưỡng của người tiêu dùng, bao gồm: nhóm dinh dưỡng bổ sung DHA (hỗ trợ cho sự phát triển trí tuệ trẻ em), nhóm dinh dưỡng bổ sung canxi (củng cố sự vững chắc của xương), nhóm dinh dưỡng bổ sung vitamin nhóm B và D, nhóm dinh dưỡng bổ sung chất xơ,. Hoạt động nghiên cứu thị trường: công ty triển khai nghiên cứu thị trường dưới nhiều hình thức khác nhau như thu thập ý kiến người tiêu dùng trong quá trình bán hàng thông qua đội ngũ nhân viên tiếp thị của công ty và các nhà phân phối, từ đó công ty sẽ nhận được những thông tin phản hồi để cải tiến sản phẩm và sản xuất sản phẩm mới hoặc thu thập thông qua các công ty tư vấn, các tổ chức khảo sát thăm dò thị trường, khảo sát thăm dò hiệu quả các chiến dịch quảng cáo của công ty. Công ty thường tiến hành các chiến dịch quảng cáo theo mùa đối với những sản phẩm mang tính mùa vụ như bánh Trung Thu, Cookies làm quà biếu vào dịp lễ, tết; các chiến dịch quảng cáo sản phẩm mới trước khi tung sản phẩm mới ra thị trường; quảng cáo các chương trình do công ty tài trợ.

        Hệ thống phân phối: mạng lưới phân phối của công ty cổ phần Kinh Đô chủ yếu qua 3 kênh chính: hệ thống các nhà phân phối và đại lý, hệ thống các Kinh Đô Bakery (thuộc công ty Cổ Phần Kinh Đô Sài Gòn) và Siêu Thị và công ty Cổ Phần Kinh Đô Miền Bắc (phân phối cho các tỉnh phía Bắc) và thông qua các đối tác đồng minh chiến lược. Kinh Đụ cú cơ cấu tổ chức rừ ràng, có thực hiện việc phân cấp quản lý, tuy nhiên do Kinh Đô phát triển từ cơ sở sản xuất gia đình, chủ công ty vẫn còn điều hành nên còn có tình trạng vượt cấp, nhiều trường hợp một số nhân viên không báo cáo cho cấp quản lý của mình mà báo cáo thẳng lên ông chủ. Bộ máy tổ chức của bộ phận tài chính kế toán bao gồm: bộ phận kế toán, bao gồm kế toán tài chính- thực hiện báo cáo theo quy định của nhà nước và kế toán quản trị - thực hiện các báo cáo quản trị phục vụ cho việc ra quyết định của ban tổng giám đốc; bộ phận tài chính bao gồm: bộ phận quản lý tiền, bộ phận tín dụng – chịu trách nhiệm huy động vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty và các công ty khỏc trong hệ thống Kinh Đụ, bộ phận chứng khoỏn – phụ trỏch việc quản lý, theo dừi chứng khoán của công ty và thực hiện đầu tư chứng khoán cho danh mục đầu tư của công ty.

        Bảng 2.4: Phân tích một số chỉ số chi phí và lợi nhuận từ 2003 - 2005
        Bảng 2.4: Phân tích một số chỉ số chi phí và lợi nhuận từ 2003 - 2005

        CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN KINH ĐÔ ĐẾN NĂM 2011

        • Kiến nghị
          • TÀI LIỆU THAM KHẢO

            Căn cứ vào các điểm mạnh, yếu, cơ hội của Kinh Đô hiện tại, Kinh Đô lựa chọn chiến lược tổng quát trong gia đoạn 2006 – 2011 là giữ vững và nâng cao mức độ tăng trưởng, phát triển hàng năm từ 15% trở lên và khả năng sinh lời liên tục với mức ROE từ 25% trở lên bằng cách phát triển mở rộng thị trường (trong nước và xuất khẩu), tận dụng hết năng lực sản xuất, đầu tư vào nguồn nhân lực và hợp tác kinh doanh với đối tác nước ngoài. Chiến lược cải tiến họat động marketing của Kinh Đô dựa trên cơ sở hiệu quả hoạt động Marketing của Kinh Đô hiện tại kết hợp với cơ hội hợp tác với tác tập đoàn bánh kẹo lớn trên thế giới nhằm mục đích một mặt cải thiện hiệu quả họat động marketing hiện tại mặt khác học tập kinh nghiệm tiếp thị sản phẩm, đánh giá thị trường và làm thị trường của họ. - Đối với các sản phẩm chức năng như các bánh kẹo có bổ sung chất dinh dưỡng như DHA làm tăng trí thông minh… thì sử dụng chiến lược quảng cáo theo sau tức chờ các ngành khác như ngành kinh doanh Sữa quảng cáo giáo dục tuyên truyền một thời gian đủ cho người tiêu dùng hiểu được công dụng của DHA là gì sau đó mới tiến hành.

            (cửa hàng thông qua catalogue, trực tuyến trên mạng hay nhân viên tiếp thị bán hàng đến tận nhà) - Cùng với hoạt động PR, tiếp tục thực hiện các chương trình xây dựng thương hiệu Kinh Đô, đây là vũ khí sắc bén để cạnh tranh trong môi trường có nhiều nhà cung cấp cung cấp sản phẩm bánh kẹo., công ty cũng phải chú ý đến việc xây dựng thương hiệu bằng cách tăng cường tiếp xúc trực tiếp với khách hàng, quảng bá bằng lời và chú trọng việc trang trí các cửa hàng, nên xem mỗi cửa hàng Kinh Đô Bakery là một tấm biển quảng cáo giới thiệu nhãn hiệu và hình ảnh của công ty. Để đạt được mục tiêu của chiến lược 2006 – 2011, là giữ vững và tăng cường mức độ tăng trưởng và khả năng sinh lời của công ty, Kinh Đô cần thực hiện đồng thời năm chiến lược thành phần trên, thành công của mỗi chiến lược thành phần sẽ là nhân tố cộng hưởng giúp đi đến thành công của chiến lược tổng quát. Với nền tảng phát triển hiện có, để thực hiện thành công chiến lược đề ra trong giai đọan mới, mỗi bộ phận, mỗi thành viên trong Kinh Đô phối hợp hoạt động, hòan thành hiệu quả chiến lược chức năng của riêng mình, nâng cao trình độ, tích lũy kinh nghiệm, tích cực sáng tạo vì lợi ích của công ty cũng như lợi ích của bản thân.

            Bảng 3.1: Ma trận SWOT
            Bảng 3.1: Ma trận SWOT