Giáo án Công nghệ 6: Nội dung sửa đổi

MỤC LỤC

Lựa chọn trang phục (tiếp) A. Mục tiêu

Tiến trình dạy học I. ổn định lớp

  • Lựa chọn trang phục

    - HS quan sát, thảo luận theo nhóm, cử đại diện nhóm báo cáo, nhóm khác nhận xét bổ sung - Hình 1.6: (từ trái qua phải) + Ngời gầy, vai ngang, mặc comple, may các đờng dọc thân thì ngời càng gầy;. - Tổ chức cho học sinh thảo luận nhận xét về sự phù hợp về vải và kiểu may với vóc dáng ngời mặc, với lứa tuổi và sự đồng bộ của trang phục trong các kiểu tranh ảnh các em su tầm đợc hoặc trực tiếp của thành viên trong lớp.

    Thực hành Lựa chọn trang phục A. Mục tiêu

    Tiến trình dạy học

    • Thực hành 1. Néi dung

      - Nhận xét, đánh giá giờ thực hành: sự chuẩn bị, tinh thần hăng hái tham gia bài học và ý thức thực hiện an toàn lao động. - Hớng dẫn học sinh yếu kém: Hoàn thiện bài tập và lựa chọn vải và kiểu may một bộ trang phục phù hợp cho bản thân.

      Sử dụng và bảo quản trang phục (tiếp) A. Mục tiêu

      Sử dụng trang phục I Bảo quản trang phục

      - Gv: Có thể mở rộng thêm về quy trình giặt quần áo bằng máy: Lấy các đồ vật còn sót ra; tách quần áo sáng màu, quần áo màu và quần áo lụa riêng; vò xà phòng trớc những chỗ bẩn rồi cho vào máy giặt và cho máy chạy;. - Giáo viên treo bảng 4-kí hiệu giặt là, Cho hs quan sát một số băng vải nhỏ đính trên quần áo có kí hiệu giặt là, h- ớng dẫn hs quan sát, đọc và nhận biết các kí hiệu giặt là.

      Ôn một số mũi khâu cơ bản A. Mục tiêu

      Thực hành

      - Giáo viên nhận xét chung về buổi thực hành: Sự chuẩn bị của học sinh, ý thức, tổ chức, kỉ luật và thái độ thực hành của học sinh, An toàn lao động trong quá trình làm thực hành. - Gv lấy một số mẫu thực hành đạt yêu cầu và một số mẫu không đạt yêu cầu của học sinh để nhận xét, rút kinh nghiệm cho hs (Giáo viên có thể chấm điểm cho các sản phẩm khâu.

      Thực hành Cắt khâu bao tay trẻ sơ sinh A. Mục tiêu

      Quy trình thực hành

      - Giáo viên nhận xét chung về giờ thực hành: Sự chuẩn bị của học sinh, ý thức, tổ chức, kỉ luật, thái độ nghiêm túc, tích cực thực hành của học sinh, an toàn lao động trong quá trình làm thực hành và kết quả thực hành chung của cả lớp: u điểm, nhợc điểm. - Nhắc nhở những em cha hoàn thành sản phẩm tiếp tục chỉnh sửa để đảm bảo yêu cầu.

      Thực hành cắt khâu bao tay trẻ sơ sinh (tiếp) A. Mục tiêu

      Néi dung

      - Giáo viên nhận xét chung về sự chuẩn bị của học sinh, ý thức, tổ chức, kỉ luật, tích cực thực hành của học sinh, việc thực hiện an toàn, vệ sinh lao động trong quá trình thực hành; kết quả thực hành chung của cả lớp: u điểm, nhợc điểm và tuyên dơng các em làm nhanh, đẹp, cẩn thËn, khÐo lÐo. - Mẫu bao tay đã khâu hoàn thiện, kim, kéo cắt vải, kim, chỉ, chỉ màu, bao tay đã khâu vòng ngoài từ tiết trớc, đăng ren hoặc hình trang trí, dây chun.

      Thực hành 3. Kh©u bao tay

        - Thực hiện nghiêm túc an toàn lao động, vệ sinh lớp học, tránh để rác ra lớp và gây tai nạn do kim, kéogây ra. - Giáo viên nhận xét chung về giờ thực hành: Sự chuẩn bị của học sinh, ý thức, tổ chức, kỉ luật, thái độ tích cực của học sinh, an toàn lao động trong quá trình làm thực hành, Kết quả.

        Thực hành: Cắt khâu vỏ gối hình chữ nhật A. Mục tiêu

        Quy trình thực hiện

          - Giáo viên lấy một số mẫu làm tốt và cha tốt của hs để cả lớp quan sát, tuyên dơng các em làm đẹp cẩn thận, lu ý một số em làm cha tốt cần cố gắng. - Chuẩn bị: kim chỉ, chỉ trắng, chỉ màu, đăng ten, mẫu vải các chi tiết của vỏ gối đã cắt trong tiết thực hành vừa học.

          Thực hành Cắt khâu vỏ gối hình chữ nhật (tiếp) A. Mục tiêu

          Kiểm tra bài cũ: (không) I Bài mới

          - Mỗi Hs thực hành và tự hoàn thiện sản phẩm của mình dới sự hớng dẫn, theo dõi của gv một cách chính xác, đảm bảo đúng kĩ thuật. - Chuẩn bị: kim chỉ, chỉ trắng, chỉ màu, đăng ten, vỏ gối đã khâu trong tiết thực hành tr- ớc, 2 cúc bấm, hoặc khoá, vải vụn hoặc bông làm ruột gối.

          TuÇn 8

          Quy trình thực hành 4. Hoàn thiện sản phẩm

          - Gv tổ chức cho hs thực hành cá nhân: những hs cha khâu xong thì tiếp tục khâu, sau đó hoàn thiện trang trí sản phẩm. - Mỗi Hs thực hành và tự hoàn thiện sản phẩm của mình dới sự hớng dẫn, theo dõi của gv một cách chính xác, sáng tạo, đảm bảo đúng kĩ thuật.

          Ôn tập A. Mục tiêu

          • Bảo quản trang phục - Giặt, phơi

            (Yêu cầu hs khái quát lại. đợc những điều cần chú ý khi lựa chọn trang phục) - Gv có thể cho hs quan sát một số hình ảnh s tầm về trang phục và lựa chọn trang phục để hs nhận xét. - Nhận xét giwof thực hành: về ý thức chuẩn bị thực hành, tinh thần thực hành, thái đồ thực hiện an toàn lao động, vệ sinh công nghiệp và kết quả thực hành đạt đợc.

            Sắp xếp đồ đạc hợp lí trong gia đình I. Mục tiêu

            Vai trò của nhà ở đối với

              - Yêu cầu hs nghiên cứu tài liệu sgk cho biết chúng ta có thể sắp xếp. Trong hoạt động hằng ngày của gia đình, nơi ở gồm những khu vực chính nào?.

              Bài 8: Sắp xếp đồ đạc hợp lý trong nhà (tiếp)

              M ục tiêu

                - Nêu đợc sự cần thiết của việc phân chia các khu vực sinh hoạt trong nhà ở và cách sắp xếp đồ đạc trong từng khu vực cho hợp lý, tạo sự thoải mái, hài hoà. - Các nhóm hs thảo luận, sau đó các nhóm trình bày ý kiến, các nhóm khác nhận xét, bổ sung - HS thảo luận nhóm, trình bày.

                Thực hành Sắp xếp đồ đạc hợp lí trong gia đình I . Mục tiêu

                Nội dung thực hành

                - Hs nhËn nhãm, nhËn dông cô thực hành, và thực hành theo các nhiệm vụ đẫ đợc giao + Thảo luận, đa ra phơng án hợp lí nhất. - Chuẩn bị giấy vẽ, bút, thớc, chì, màu vẽ, các dụng cụ vẽ cần thiết để giờ sau tiếp tục thực hành.

                Tiết 22

                + Các nhóm thảo luận, dựa vào các kiến thức đã học và thống nhất cách sắp xếp cho hợp lí. + Các nhóm trình bày ý kiến của mình về sự sắp xếp đó, các nhóm khác sẽ nhận xét, bổ sung.

                Thực hành Sắp xếp đồ đạc hợp lý trong nhà (tiếp theo)

                C huẩn bị

                - GV gợi ý hoặc yêu cầu hs nhắc lại 1 số kiến thức về cách sắp xếp một số đồ đạc và khu vực sinh hoạt phòng khách nh: bàn ghế, bàn thờ, cửa. - Về nhà làm bài tập sau: hãy bố trí, sắp xếp khu vực nhà bếp của gia đình em cho hợp lí - Tìm hiểu thêm về cách sắp xếp đồ đạc trong gia đình.

                Giữ gìn nhà ở sạch sẽ ngăn nắp I . Mục tiêu

                Nhà ở sạch sẽ, ngăn nắp

                  Nhà ở sạch sẽ ngăn nắp là nhà có môi trờng sống luôn luôn sạch, đẹp và thuận tiện, khẳng. - Su tầm một số tranh ảnh về trang trí nhà ở bằng các tranh ảnh, gơng mành, rèm.

                  Trang trí nhà ở bằng một số đồ vật I. Mục tiêu

                  Tiến trình dạy học 1. ổn định lớp

                  - Gv định hớng để giới hạn, lựa chọn những đồ vật th- ờng dùng trong trang trí nhà ở nh tranh ảnh, gơng, rèm, mành?. Gv: Mỗi gia đình có hoàn cảnh khác nhau, mỗi khu vực trong gia đình có một chức năng riêng, và mỗi.

                  Tranh ảnh 1. Công dụng

                  - Chọn màu sắc của tranh phự hợp với màu tờng, màu đồ đạc - Chọn màu tối hoặc màu rực rỡ; hoặc chọn khung tranh màu tối, nền tranh màu sáng - Chọn tranh màu sắc sang sủa, tơi tắn, nhẹ nhàng tạo cảm giác ấm cúng?. Cách trang trí tranh ảnh - Vị trí treo tranh: có thể trên khoảng trống của tờng, phía trên tràng kỉ, kệ, đầu giờng - Cách treo tranh;.

                  Trang trí nhà ở bằng một số đồ vật (tiếp) I. Mục tiêu

                  Tranh ảnh I Gơng

                    Theo khu vực sinh hoạt Theo màu tờng, màu cửa và màu đồ đạc chính trong nhà - Chọn rèm màu vàng hoặc màu sáng. - Treo gơng rộng phía trên tràng kỉ, ghế dài.tạo cảm giác căn phòng sẽ có chiều sâu hơn - Treo gơng trên một phần tờng hoặc toàn bộ tờng sẽ tạo cảm giác căn phòng hẹp rộng ra - Treo gơng trên tủ, kệ, bàn làm việc hay ngay sát cửa ra vào tăng thêm vẻ thân mật, ấm cúng và thuận tiện.

                    Rèm cửa 1. Công dụng

                      - Cửa chính, cửa sổ lớn th- ờng dùng rèm nỉ, gấm; cửa sổ nhỏ thờng dùng voan, ren?. Loại vải dày nh gấm, nỉthờng dùng cho cửa chính, cửa số lớn Loại vải mỏng nh voan, ren th- ờng dùng cho cửa nhỏ.

                      Mành 1. Công dụng

                      Đối với điều kiện gia đình em, nên chọn loại rèm nào cho phù hợp??. - Mành trúc, mành tre, mành nứa, mành nhựa, mành gỗ, mành làm theo dạng hạt vòng.

                      Trang trí nhà ở bằng cây cảnh và hoa I. Mục tiêu

                      Một số loại cây cảnh và hoa dùng trong trang trí nhà

                        Trong nhà: góc nhà, phía ngoài cửa ra vào, treo tryên cửa sổ, treo trên tờng nhà - Cây phải phù hợp với kích thớc và hình dáng của chậu - Cây cao, dáng thanh chọn chậu có dáng cao, miệng rộng vừa phải; còn cây tán rộng thì?. - Chọn vị trí đặt cây cảnh thích hợp sẽ làm nhà ở hài hòa, đẹp mắt, tạo sự gẫn gũi với thiên nhiên mà vẫn giữ đợc đủ ánh sáng cần thiết.

                        Trang trí nhà ở bằng cây cảnh và hoa (tiếp)

                        Cắm hoa trang trí

                        Dụng cụ và vật liệu cắm hoa

                          + Hình dáng, kích cỡ đa dạng: bình cao, thấp, bát, lẵng, ngoài ra có thể sử dụng những loại bình đơn giản nh bát, vỏ chai, cốc, ấmmột cách sáng tạo, độc. Hoạt động 2: Tìm hiểu nguyên tắc cắm hoa - Gv cắm thử những bông hoa có dáng cao vào bình thấp và cắm hoa có cấu tạo vòng nở lớn vào bình cao, rồi cắm ng- ợc lại, yêu cầu hs quan sát và nhận xét?.

                          Nguyên tắc cắm hoa 1. Chọn hoa và bình cắm

                            - Bình màu sáng nên chọn hoa đỏ +vàng+trắng hay 1 màu đỏ hoặc tím; Bình tối chọn vàng + hồng+tím hay 1 màu trắng hoặc vàng - Bình màu tối. Sự phù hợp giữa bình hoa và vị trí cần trang trí - ở bàn ăn, bàn tiếp khách cầm đặt bình hoa thấp, không che khuất tầm nhìn của ngời ngồi.

                            Cắm hoa trang trí (tiếp)

                            Quy trình cắm hoa

                              - Phơng pháp hoá học: trớc khi cắm, cắt phần cuối thân nhúng ngay vào dấm, muối hoặc phèn, hoặc có thể thả thêm 1 vài viên B1, C, 1/2 viên Aspirin. - Gv thao tác mẫu, cắm 1 bình hoa theo quy trình, trong khi làm mẫu kết hợp nhắc hs những điều cần chú ý để khắc sâu hơn lí thuyết cho hs.

                              Thực hành Cắm hoa

                              Cắm hoa dạng thẳng

                                - Gv giới thiệu: Dạng cắm này thờng sử dụng những loại hoa có dáng vơn thẳng, thể hiện sức sống, ý chí vơn lên mạnh mẽ. Quy trình cắm hoa + Vật liệu, dụng cụ: cành thông nhỏ hoặc lá măng làm cành chính, hoa đồng tiền làm cành phụ; chọn loại bình thấp, mút xốp.

                                Thực hành Cắm hoa (tiếp)

                                  + Chọn màu đối nhau: thuộc màu tơng phản (hai màu có vị trí đối nhau trên bảng màu) tạo vẻ rực rỡ, vui tơi + Chọn màu bình: Trong 1 bình cắm thờng có 2 màu chủ đạo, nên chọn màu bình giống màu của 1 trong số 2 màu của hoa hoặc nhạt hơn hoặc chọn màu đen, tắng, nâu, xám, xanh lá cây có thể hợp với nhiều màu hoa. Không nhất thiết phải tuân theo đầy đủ nguyên tắc cắm hoa cơ bản, mà có thể biến tấu các dạng cắm một cách linh hoạt nh kết hợp cắm hoa dạng thẳng với cắm hoa dạng nghiêng, có thể bớt một số cành chính, thay đổi độ dài, góc độ cắm của các cành.

                                  Ôn tập chơng II

                                  Kiến thức cần nhớ

                                    - Rèm: tạo vẻ râm mát, có tác dụng che khuất, làm tăng vẻ đẹp cho ngôi nhà, hoặc cách nhiệt với môi trờng bên ngoài. - Dặn dò hs về nhà tiếp tục ôn tập chơng II, và ôn tập thêm chơng I, chuẩn bị cho giờ sau tiếp tục ôn tập và giải đáp thắc mắc.

                                    Kiểm tra học kì I

                                    Cơ sở của ăn uống hợp lý

                                    Vai trò của các chất dinh dìng

                                      Chức năng dinh dỡng - Chất đạm giúp cơ thể phát triển tốt về thể chất: kích thớc, chiều cao, cân nặng và trí tuệ - Chất đạm cần cho việc tái tạo tế bào chết: giúp mọc tóc, thay răng, làm lành vết thơng - Chất đạm còn tăng khả năng. Chức năng dinh dỡng - ChÊt bÐo cung cÊp n¨ng l- ợng, tích trữ dới da ở dạng một lớp mỡ và bảo vệ cơ thể - Chuyển hoá một số vitamin cần thiết cho cơ thể.

                                      Cơ sở của ăn uống hợp lý (tiếp)

                                      Tiến trình dạy học I. ổn định lớp

                                      • Vai trò của các chất dinh dỡng 1. Chất đạm
                                        • Giá trị dinh dỡng của các nhóm thức ăn
                                          • Nhu cầu dinh dỡng của cơ thể

                                            + Vitamin A: tốt cho đôi mắt, giúp cấu tạo bộ răng đều, xơng nở, bắp thịt phát triển, da dẻ hồng hào; tăng sức đề kháng và khả năng cung cấp sữa cho các bà mẹ. + Các vitamin khác nh: K, PB, PPtrong 1 ngày cơ thể không cần nhiều nhng rất quan trọng trong việc chuyển hoá các chất dinh d- ỡng, điều hoà chức năng các bộ phận của cơ thể.

                                            Vệ sinh an toàn thực phẩm

                                            Vệ sinh thực phẩm

                                              - Thực phẩm dễ bị h hỏng nh: thịt gia cầm, gia súc, thịt thuỷ hải sảnNguyên nhân là do những thực phẩm này sau khi giết mổ không đợc bảo quản đúng yêu cầu kĩ thuật, không chế biến ngay hoặc không để nơi thoáng mát nên dễ dàng bị vi khuẩn có hại từ môi trờng xâm nhập và phá?. - Yêu cầu hs liên hệ với phòng tránh nhiễm trùng thực phẩm ở gia đình mình - Gv kết luận: việc giữ gìn vệ sinh thực phẩm cần thiết và phải thực hiện tốt để đảm bảo sức khoẻ cho bản thân, gia đình và xã hội, đồng thời tiết kiệm chi phí cho gia.

                                              Vệ sinh an toàn thực phẩm (tiếp)

                                              An toàn thực phẩm

                                                + Thịt tơi: khô ráo, không chảy nớc, màu tơi hồng, săn chắc, có độ đàn hồi (ấn tay vào thịt lõm dính tay, bỏ tay ra vết lõm mất ngay). + Thực phẩm đóng hộp: để tủ lạnh nên mua vừa dùng + Thực phẩm khô: phải đợc phơi khô cho vào lọ kín, kiểm tra thờng xuyên, tránh mốc, sâu.

                                                Biện pháp phòng tránh nhiễm trùng, nhiễm độc thực

                                                  - Yêu cầu hs nghiên cứu tài liệu, kết hợp với liên hệ thực tế về tình trạng gia tăng ngộ độc thức ăn trong thêi gian qua. Nếu thức ăn không đợc nấu chín hay bảo quản chu đáo sẽ làm vi khuẩn phát triển mạnh, gây ngộ độc cho ngời.

                                                  Bảo quản chất dinh dỡng trong chế biến món ăn

                                                  Bảo quản chất dinh dỡng khi chuẩn bị chế biến

                                                    - Để rau củ, quả tơi không bị mất chất dinh dỡng và hợp vệ sinh nên rửa thật sạch, nhẹ nhàng, không để nát, không ngâm lâu trong nớc, không thái nhỏ khi rửa và không để khô héo?. - Các loại đậu, hạt khô rất dễ bị mốc, mọt, do đó trớc khi bảo quản cần phơi khô, loại bỏ hạt sâu, mốc, để thật nguội rồi mới cho vào lọ đậy kín nơi khô ráo, thỉnh thoảng kiểm tra lại?.

                                                    Bảo quản chất dinh dỡng trong khi chế biến

                                                      - Lựa chọn đợc cách bảo quản phù hợp để các chất dinh dỡng không bị mất đi khi chế biến - Có ý thức vận dụng kiến thức đã học vào thực tế nấu ăn trong gia đình. (Trả lời: Các chất dinh dỡng dễ bị thoái hoá, biến chất hoặc tiêu huỷ bởi nhiệt độ, do đó cần sử dụng nhiệt hợp lý trong quá trình chế biến món ăn, tránh để nhiệt độ cao).

                                                      Phơng pháp chế biến thực phẩm có sử dụng nhiệt

                                                        Ngời ta cũng có thể chỉ dùng một loại nguyên liệu thực vật là rau, củ, quả và cho thêm gia vị nh mắm, muối, tơng, mì chính, gừngchứ không dùng đến nguyên liệu động vật nh canh rau cải nấu gờng, canh rau đay, canh rau mồng tơi. - Hs mô tả: ngâm đỗ và gạo cho nở mềm; chuẩn bị nồi và chõ nấu xôi, giữ cho nồi và chõ kín hơi, Cho nớc vào nồi, cho gạo và đỗ vào chừ, đun lửa to cho gạo và đỗ có đủ hơi nóng để chín.

                                                        Các phơng pháp chế biến thực phẩm (tiếp)

                                                        • Phơng pháp chế biến thực phẩm có sử dụng nhiệt

                                                          - Gv hớng dẫn hs cách làm nớc trộn dầu giấm và cách trộn rau, đồng thời kết hợp vừa làm vừa giảng giải cho hs các thao tác và các lu ý - Gv hớng dẫn và thực hiện trình bày hỗn hợp rau ra đĩa, cho hs quan sát - Gv nhấn mạnh một số vấn đề cần chú ý. - Cần làm nớc trộn nộm và trén ném (sgk). - Hs quan sát, theo dõi gv thực hiện các thao tác - Thực hành theo nhóm, và mỗi cá nhân cần thực hiện. đợc thành thạo 1 số thao tác cơ bản trên. sống lng), sau đó ngâm vào nớc mắm pha chanh + tỏi+ ớt cho ngấm gia vị.

                                                          Tổ chức bữa ăn hợp lý trong gia đình

                                                          Thế nào là bữa ăn hợp lý

                                                          Gv: thông thờng ở thành phố, thị xã, với các gia đình công nhân viên chức có 2 bữa chính là bữa tra, tối, còn bữa sáng là phụ. Bữa ăn hợp lý là bữa ăn có sự phối hợp các loại thực phẩm với đủ các chất dinh dỡng cần thiết theo tỉ lệ thích hợp.

                                                          Tổ chức bữa ăn hợp lý trong gia đình (tiếp)

                                                          Kiểm tra bài cũ

                                                          Việc tổ chức 1 bữa ăn hợp lý rất quan trọng tới sức khoẻ của các thành viên trong gia đình. Nhu cầu dinh dỡng của các thảnh viên trong gia đình giống và khác nhau nh thế nào??.

                                                          Nguyên tắc tổ chức bữa

                                                            - ảnh hởng trực tiếp, nếu có nhiều tiền sẽ mua đợc nhiều loại thực phẩm ngon, ít tiến sẽ không có điều kiện mua nhiều loại thực phẩm ngon, giá trị dinh dỡng cao. - Thay đổi các phơng pháp chế biến để cho ngon miệng - Thay đổi hình thức trình bày, màu sắc món ăn để tăng sù hÊp dÉn.

                                                            Quy trình tổ chức bữa ăn

                                                            Xây dựng thực đơn 1. Thực đơn là gì?

                                                              Quan sát các bữa ăn thờng ngày và bữa cỗ, tiệctrong thực tế, nêu cơ cấu của các bữa ăn đó?. Làm thế nào để đảm bảo đ- ợc dinh dỡng của bữa ăn mà vẫn phù hợp với điều kiện kinh tế của gia đình?.

                                                              Quy trình tổ chức bữa ăn (tiếp)

                                                              Kiểm tra bài cũ (không kt) I Bài mới

                                                                Trong tiết 1, chúng ta đã biết thực đơn là gì, và xây dựng thực đơn là công việc lập kế hoạch phân bổ và chỉ định những việc phải làm tiếp theo, trong đó, một công việc rất quan trọng tạo nên chất lợng của thực đơn là lựa chọn thực phẩm. Khi tổ chức 1 bữa tiệc, liên hoan, để lập đợc thực đơn phù hợp ta cần chú ý đến những vấn đề gì?.

                                                                Quy trình tổ chức bữa ăn (tiếp) A. Mục tiêu

                                                                Chế biến món ăn

                                                                + Các phơng pháp chế biến có sử dụng nhiệt: làm chín thực phẩm trong nớc (luộc, nấu, kho); làm chín thực phẩm bằng hơi nớc (hấp,. đồ); làm chín thực phẩm bằng sức nóng trực tiếp của lửa (nớng); làm chÝn thùc phÈm trong chÊt bÐo (rán, rang, xào)?. - Hs: tạo đợc ấn tợng thẩm mĩ, sự hấp dẫn, không khí đầm ấm, gần gùi, vui vẻ, và thể hiện sự chu đáo của ngời tổ chức.

                                                                Thực hành Xây dựng thực đơn

                                                                Thực đơn dùng cho các bữa ăn thờng ngày

                                                                  + Mãn chÝnh: canh cua nÊu rau đay mớp; thịt kho tàu + Món phụ: cà muối ăn với canh cua (da cải muối ăn cùngthịt kho). - Về nhà xem lại kiến thức xây dựng thực đơn cho bữa tiệc, cỗ, liên hoan để giờ sau thực hành.

                                                                  Thực hành Xây dựng thực đơn (tiếp) A. Mục tiêu

                                                                  Thực đơn dùng cho các bữa liên hoan hay bữa cỗ

                                                                    - Thực đơn thờng đợc kê khai theo các loại món: món chính, món phụ, món tráng miệng, đồ uống. - Hs nhận nhiệm vụ: thảo luận với nhau, mỗi hs lập 1 thực đơn có đầy đủ các loại món ăn và chất dinh dỡng cho bữa cỗ, tiệc, liên hoan - Hs thực hành, trình bày phần bài của mình, các hs khác nhận xét.

                                                                    Thực hành Tỉa hoa trang trí món ăn từ một số loại rau, củ, quả

                                                                    • Thực hiện mẫu

                                                                      Để có một món ăn ngon miệng, ngoài việc lựa chọn thực phẩm, chế biến món ăn, ta cũng cần chú ý đến trình bày trang trí món ăn để tăng thêm vẻ hấp dẫn ngon miệng. - Nhận xét, đánh giá giờ thực hành về sự chuẩn bị, về ý thức thực hành và về kĩ năng thực hành cũng nh một số sản phẩm của hs đạt đợc sau giờ thực hành.

                                                                      2. Hình thức tỉa hoa
                                                                      2. Hình thức tỉa hoa

                                                                      Thực hành Tỉa hoa trang trí món ăn từ một số loại rau, củ, quả (tiếp)

                                                                      • Giới thiệu chung I Thực hiện mẫu

                                                                        Nh vậy chúng ta đã đợc tìm hiểu chơng III và đợc cung cấp một lợng kiến thức cơ bản nhất về công việc nấu ăn trong gia đình, giúp chúng ta biết đợc những thông tin về thực phẩm, an toàn thực phẩm, các phơng pháp chế biến thức ăn, cách trình bày trang trí món ănHôm nay để củng cố lại kiến thức trong chơng III chúng ta cùng nhau ôn tập lại. + Khi chế biến: không đun nấu thực phẩm lâu, cho thực phẩm vào khi nớc sôi, khi nấu tránh khuấy nhiều, không nên hâm lại thức ăn nhiều.; không xát kĩ gạo khi vo, không chắt bỏ nớc cơm khi nÊu.

                                                                        Thu, chi trong gia đình Bài 25: Thu nhập của gia đình

                                                                        Các nguồn thu nhập của gia đình

                                                                          + Tiền phúc lợi: là khoản th u nhập do các cơ quan, đoàn thể, trờng học chi cho cán bộ, nhân viên vào dịp lễ tết, hiểu hỉ, từ quỹ phúc lợi. - ở thành thị, chủ yếu thu nhập bằng tiền vì ở thành thị có nhiều nhà máy, công ty, xí nghiệp; ở nông thôn chủ yếu bằng hiện vật vì có nhiều ruộng, vờn, ao.

                                                                          Thu nhập của gia đình (tiếp) A. Mục tiêu

                                                                            - Yêu cầu hs nghiên cứu tài liệu, hoàn thành bài tập điền từ vào chỗ trống - Nhận xét, bổ sung và kết luận. - Gv: với học sinh không nhất thiết phải trực tiếp lao động để tăng thu nhập gia đình, mà có thể làm những việc nhỏ, vừa sức.

                                                                            Chi tiêu trong gia đình A. Mục tiêu

                                                                            • Các khoản chi tiêu trong gia đình

                                                                              + Chi cho nhu cầu nghỉ ngơi, giải trí: nghỉ mát, đi chơi công viên, ngày lễ, xam biểu diễn văn nghệ, xem phim, về quê thăm họ hàng. - ở mỗi gia đình, mỗi các nhân có mức chi tiêu khác nhau, giữa thành thì và nông thôn cũng khác nhau, do có.

                                                                              Chi tiêu trong gia đình (tiếp) A. Mục tiêu

                                                                                + Tác dụng của việc phân nhóm thức ăn: Giúp cho ngời tổ chức bữa ăn mua đủ các loại thực phẩm cần thiết và thay đổi món ăn cho đỡ nhàm chán, hợp khẩu vị, thời tiếtmà vẫn đảm bảo cân bằng dinh dỡng. + Bữa ăn hợp lý là bữa ăn có sự phối hợp các loại thực phẩm với đầy đủ các chất dinh dỡng cần thiết theo tỉ lệ thích hợp để cung cấp cho nhu cầu của cơ thể về năng lợng và về các chất dinh dỡng.

                                                                                Thực hành: Bài tập tình huống chi tiêu trong gia đình A. Mục tiêu

                                                                                  Hoạt động 2: Thực hành: hs hoàn thành báo cáo thực hành theo các nội dung đã cho và nộp bài vào cuối giờ?. - yêu cầu hs về nhà làm bài tập tình huống sau: tính tổng thu nhập của gia đình em trong 1 tháng, 1 năm.

                                                                                  Thực hành: Bài tập tình huống chi tiêu trong gia đình (tiếp0 A. Mục tiêu

                                                                                    Hoạt động 2: Thực hành - Gv yêu cầu hs hoàn thành báo cáo thực hành với 3 bài tập tình huống nêu trên và có thể thảo luận với nhau. Em tham gia kế hoạch nhỏ nuôi gà, trồng rau và hoa ở vờn, gom sách báo cũTổng số tiền mỗi năm em có khoảng 200.000 đồng.