MỤC LỤC
Về phương hướng phát triển: phát triển nền kinh tế với nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế nhằm giải phóng tiềm năng trong mọi thành phần kinh tế, trong mỗi cá nhân và mọi vùng miền, phát huy tối nội lực để phát triển nhanh nền kinh tế. Về định hướng xã hội và phân phối: thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội ngay trong từng bước và từng chính sách phát triển, tăng trưởng kinh tế gắn kết chặt chẽ và đồng bộ với phát triển xã hội, văn hóa, giáo dục và đào tạo, giải quyết tốt các vấn đề xã hội vì mục tiêu phát triển con người.
Về quản lý: phát huy vai trò làm chủ xã hội của nhân dân, bảo đảm vai trò quản lý, điều tiết nền kinh tế của nhà nước pháp Quyền xã hội chủ nghĩa dưới sự lãnh đạo của Đảng. Tiêu chí này thể hiện sự khác biệt cơ bản giữa kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa với kinh tế thị trường định hướng XHCN nhằm phát huy mặt tích cực, hạn chế mặt tiêu cực của KTTT, đảm bảo quyền lợi chính đáng của mọi người.
Kế thừa có chọn lọc thành tựu phát triển kinh tế thị trường của nhân loại kinh nghiệm tổng kết từ thực tiễn đổi mới ở nước ta, chủ động và tích cực hội nhập kinh tế quốc tế, đồng thời giữ vững độc lập, chủ quyền quốc gia, giữ vững an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội. Nâng cao phát huy sức lãnh đạo của Đảng, hiệu lực và hiệu quả quản lý của nhà nước, phát huy sức mạnh của cả hệ thống chính trị trong quá trình hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN.
Về khách quan: Tiến hành công nghiệp hóa từ điểm xuất phát thấp (nền kinh tế lạc hậu, nghèo nàn) và trong điều kiện chiến tranh kéo dài, vừa bị tàn phá nặng nề, vừa không thể tập trung lực lượng cho công nghiệp hóa. Về chủ quan: Những sai lầm nghiêm trọng, xuất phát từ chủ quan duy ý chí trong nhận thức và chủ trương công nghiệp hóa.
Hội nhập kinh tế quốc tế là quá trình vừa hợp tác, vừa đấu tranh và cạnh tranh, vừa cơ hội, vừa thách thức. Cần phát huy mọi tiềm năng và nguồn lực của các thành phần kinh tế, của toàn xã hội, của các thành phần kinh tế.
Kết hợp với ổn định chính trị,giữ vững an ninh, quốc phòng nhằm củng cố chủ quyền và bảo vệ đất nước. Đổi mới nội dung, phương thức lãnh đạo của Đảng đối với xã hội nói chung và các thành tố trong hệ thống chính trị.
Đổi mới tổ chức, hoạt động của Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể chính trị - xã hội. Tại sao nói văn hóa vừa là mục tiêu, vừa là động lực của sự phát triển kinh.
Đề cương xác định lĩnh vực văn hóa là một trong ba mặt trận ( kinh tế , chính trị , văn hóa ) của cách mạng Việt Nam và đề ra ba nguyên tắc của nền văn hóa mới : dân tộc hóa ( chống lại mọi ảnh hưởng nô dịch và thuộc địa ) , đại chúng hóa ( chống mọi chủ trương, hành động làm cho văn hóa phản lại hoặc xa rời quần chúng ) , khoa học hóa ( chống lại những gì làm cho văn hóa phản tiến bộ , trái khoa học ). Có thể coi đề cương văn hóa Việt Nam là bản tuyên ngôn, cương lĩnh của Đảng về văn hóa trước Cách mạng Tháng Tám mà ảnh hưởng của nó còn có tác động sâu rộng đến mãi sau này.
Văn kiện hội nghị TW 5 Khúa VIII nờu rừ : văn húa Việt Nam là thành quả của tất cả các dân tộc Việt Nam trong cộng đồng dân tộc Việt Nam, được hun đúc qua hàng nghìn năm lịch sử gắn liền với công cuộc dựng nước và giữ nước. Thứ tư: Tinh thần nhân nghĩa, nhân ái thấm nhuần chủ nghĩa nhân văn, nhân đạo sâu sắc của con người Việt Nam: sống có tình nghĩa, thủy chung trong gia đình, với làng xóm, với cộng đồng, yêu thương quý trọng con người, tinh thần trọng lẽ phải, trọng đạo đức, học thức, yêu cái đẹp, cái hay.
Với một lịch sử có từ hàng nghìn năm của người Việt cùng với những hội tụ về sau của các dân tộc khác, từ văn hóa bản địa của người Việt cổ từ thời Hồng Bàng đến những ảnh hưởng từ bên ngoài trong trong hàng nghìn năm nay. Thứ hai: Đa dạng về thời gian: Văn hóa Việt Nam thời tiền sử, văn hóa Việt Nam ở thời kì thiên niên kỷ thứ nhất sau công nguyên, văn hóa Việt Nam thời kì độc lập thời phong kiến, văn hóa Việt Nam thời pháp thuộc, Văn hóa Việt Nam từ năm 1945 tới nay.
Với nội dung này, trong những năm tới cần thực hiện các yêu cầu là tạo điều kiện và cơ hội tiếp cận bình đẳng nguồn lực phát triển, hưởng thụ các dịch vụ xã hội cơ bản, vươn lên xoá đói giảm nghèo bền vững ở các vùng, khắc phục tình trạng bao cấp dàn đều, tư tưởng ỷ lại, phấn đấu không còn hộ đói, giảm mạnh hộ nghèo, tăng nhanh hộ giàu, từng bước xây dựng gia đình cộng đồng và xã hội phồn vinh. So với mặt bằng chung trong khu vực và trên thế giới nước ta vẫn là một nước có nền kinh tế chưa thực sự phát triển, đời sống người dân còn nhiều khó khăn, đặc biệt là tình trạng phân hóa giàu nghèo trong nhân dân, giữa thành thị nông thôn miền núi…Chính vì vậy để giải quyết cấp bách các vấn đề kinh tế, xã hội đó thì đảng ta đã có chủ trương khuyến khích mọi người dân làm giàu trong khuôn khổ pháp luật để có thể tạo động lực làm giàu trong mọi tầng lớp nhân dân, làm cho cuộc sống người dân ấm no, hạnh phúc đất nước được phát triển và giàu mạnh.
Việc làm ngày nay gắn chặt với trình độ học vấn, trình độ tay nghề của từng cá nhân, thực tế cho thấy những người không có việc làm thường tập trung vào những vùng nhất định (vùng đông dân cư khó khăn về điều kiện tự nhiên, cơ sở hạ tầng,.), vào những nhóm người nhất định (lao động không có trình độ tay nghề, trình độ văn hoá thấp,.). Đối với kinh tế thì lao động là một trong những nguồn lực quan trọng, là đầu vào không thể thay thế đối với một số ngành, vì vậy nó là nhân tố tạo nên tăng trưởng kinh tế và thu nhập quốc dân, nền kinh tế luôn phải đảm bảo tạo cầu và việc làm cho từng cá nhân sẽ giúp cho việc duy trì mối quan hệ hài hoà giữa việc làm và kinh tế, tức là luôn bảo đảm cho nền kinh tế có xu hướng phát triển bền vững, ngược lại nó cũng duy trì lợi ích và phát huy tiềm năng của người lao động.
Làm gia tăng khoảng cách giàu nghèo, những người giàu thì sẽ làm ông chủ và ngày càng giàu, còn những người nghèo sẽ mãi phải làm thuê và nghèo càng nghèo từ đó sẽ dẫn tới những mâu thuẫn xung đột khó có thể giải quyết. Tích cực hội nhập kinh tế quốc tế: khẩn trương chuẩn bị, điều chỉnh, đổi mới bên trong của nền kinh tế,… Tích cực nhưng phải thận trọng, vững chắc.
Giải quyêt vấn đề nợ Việt Nam: các khoản nợ được giải quyết, góp phần ổn định cán cân thu chi ngân sách, tập trung nguồn lực cho các chương trình phát triển kinh tế - xã hội trong nước. Tranh thủ kỹ thuật, công nghệ tiên tiến của các nước đi trước nhằm đẩy nhanh quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá, tạo cơ sở vật chất kỹ thuật cho công cuộc xây dựng CNXH.
Thứ tư: Góp phần duy trì hoà bình, ổn định, tạo môi trường thuận lợi để phát triển kinh tế, nâng cao vị trí của Việt Nam trên trường quốc tế. Thứ năm: Tạo cơ hội mở rộng giao lưu các nguồn lực nước ta với các nước trên thế giới (đặc biệt là nhân công).
Ba là: hội nhập kinh tế quốc tế trong 1 thế giới toàn cầu hóa, tính phụ thuộc lẫn nhau giữa các nước sẽ tăng lên.Trong điều kiện tiềm lức đất nước còn hạn chế, hệ thông pháp luật chưa hoàn thiện, kinh nghiệm vận hành nền kkinh tế không nhiều thì đây là 1 thách thức không nhỏ. Chính vì vậy việc cần thiết lúc này là cần hợp tác để cùng phát triển với các nước khác, đặc biệt là Liên Xô, Lào, Campuchia, những quốc gia đã có những quan hệ mật thiết với ta trong lịch sử, đồng thời cũng là những nước cùng chung chí.
Đây không chỉ là sự chủ động, tích cực hội nhập riêng ở lĩnh vực kinh tế và một số lĩnh vực khác, mà là sự tích cực mở rộng hội nhập với qui mô toàn diện, trên các lĩnh vực: kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hội, quốc phòng - an ninh. Đó là quá trình vừa hợp tác, vừa đấu tranh và cạnh tranh, vừa có nhiều cơ hội vừa không ít thách thức, do đó cần tỉnh táo, khôn khéo và linh hoạt trong việc xử lý tính hai mặt của hội nhập tuỳ theo đối tượng, vấn đề, trường hợp, thời điểm cụ thể.
Bước phát triển này trong nhận thức và tư duy đối ngoại của Đảng, phản ánh những nhu cầu cấp thiết đối với sự nghiệp cách mạng nước ta trong bối cảnh quốc tế mới. Trên cơ sở thực hiện các cam kết gia nhập WTO, đẩy nhanh nhịp độ cải cách thể chế, cơ chế, chính sách kinh tế phù hợp với chủ trương, định hướng của Đảng và Nhà nước.