VAI TRÒ CỦA MẶT TRẬN TỔ QUỐC VIỆT NAM TRONG THỜI KỲ HIỆN ĐẠI

MỤC LỤC

LỊCH SỬ HÌNH THÀNH MẶT TRẬN TỔ QUỐC

Từ đó tới nay, ở mỗi thời kỳ khác nhau có những hình thức và tên gọi tổ chức cụ thể khác nhau phù hợp với nhiệm vụ của từng thời kỳ cách mạng nhưng Mặt trận Dân tộc Thống nhất Việt nam nơi tập hợp các giai tầng trong xã hội vì những mục tiêu lớn của dân tộc luôn tồn tại và phát triển, Đảng Cộng sản Việt Nam - người chủ xướng việc hình thành Mặt trận Dân tộc thống nhất trong thời hiện đại - vừa là thành viên tích cực của Mặt trận vừa bằng sự sáng tạo, đúng dắn trong đường lối, chính sách, sự gương mẫu phấn đấu vì lợi ích chung của dân tộc đã được các thành viên của Mặt trận thừa nhận vai trò lãnh đạo. - Ngày 31 tháng 01 đến ngày 04 tháng 02 năm 1977, Đại hội Mặt trận Dân tộc Thống nhất Việt Nam tại thành phố Hồ Chí Minh đã thống nhất 3 tổ chức Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam, Liên minh các lực lượng dân tộc, dân chủ và hòa bình Việt Nam thành Mặt trận Tổ quốc Việt Nam.

ĐIỀU LỆ

- Ngày 20 tháng 4 năm 1968, sau sự kiện Tết Mậu Thân, Liên minh các lực lượng Dân tộc, Dân chủ và Hòa bình Việt Nam được thành lập nhằm tập họp dân thành thị ra đời, cũng với mục tiêu chống chính quyền tay sai và sự can thiệp của đế quốc Mỹ. Hiện nay, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam là hình thức tổ chức của Mặt trận Dân tộc Thống nhất Việt nam với mục tiêu tập hợp và phát huy sức mạnh của khối Đại đoàn kết toàn dân phấn đấu cho một nước Việt Nam độc lập, tự do, hạnh phúc, dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng văn minh.

MẶT TRẬN TỔ QUỐC VIỆT NAM

Xây dựng chế độ làm chủ tập thể xã hội chủ nghĩa

Xây dựng nền sản xuất lớn xã hội chủ nghĩa. Xây dựng nền văn hóa mới, con người mới xã hội chủ nghĩa. Chăm sóc đời sống vật chất và văn hóa của nhân dân. Củng cố quốc phòng, giữ vững an ninh chính trị và trật tự xã hội. Thực hiện dân tộc bình đẳng, nam nữ bình quyền và tôn trọng tự do tín ngưỡng. Tăng cường quan hệ hữu nghị và hợp tác quốc tế. Đoàn kết rộng rãi các lực lượng yêu nước và yêu chủ nghĩa xã hội. • Địa điểm: Hội trường Ba Đình, Hà Nội. Chủ tịch danh dự: Hoàng Quốc Việt Chủ tịch: Huỳnh Tấn Phát. Tổng Thư ký: Nguyễn Văn Tiến. Đại hội nhất trí suy tôn ông Hoàng Quốc Việt là Chủ tịch danh dự, ông Huỳnh Tấn Phát được cử giữ chức Chủ tịch Đoàn Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam. Ông Nguyễn Văn Tiến được cử làm Ủy viên Đoàn Chủ tịch kiêm Tổng Thư ký Uỷ ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam. Đại hội lần thứ hai đã đề ra chương trình công tác của Mặt trận trong nhiệm kỳ với các nội dung chính là:. Vận động nhân dân phát huy quyền làm chủ tập thể, xây dựng và củng cố chính quyền, tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa. Động viên các tầng lớp nhân dân ra sức thi đua lao động sản xuất, thực hành tiết kiệm, hoàn thành kế hoạch nhà nước, ổn định và từng bước cải thiện đời sống. Phát động phong trào quần chúng đẩy mạnh công tác cải tạo xã hội chủ nghĩa. Tăng cường vận động thực hiện quốc phòng toàn dân, đẩy mạnh các hoạt động phòng thủ đất nước, chống chiến tranh phá hoại nhiều mặt của địch, sẵn sàng chiến đấu và phục vụ chiến đấu bảo vệ vững chắc tổ quốc, giữ vững an ninh chính trị và trật tự an toàn xã hội. Phát triển phong trào quần chúng xây dựng nền văn hoá mới và con người mới xã hội chủ nghĩa, đẩy mạnh cách mạng tư tưởng văn hoá. Tăng cường tình đoàn kết hữu nghị của nhân dân ta và nhân dân thế giới, góp phần tích cực vào cuộc đấu tranh bảo vệ hoà bình. Đại hội lần thứ III. • Địa điểm: Hội trường Ba Đình, Hà Nội. Chủ tịch danh dự: Hoàng Quốc Việt Chủ tịch: Nguyễn Hữu Thọ. Phó Chủ tịch kiêm Tổng Thư ký: Phạm Văn Kiết. Ngoài 580 đại biểu chính thức trong nước còn có 14 đoàn đại biểu các tổ chức, phong trào Mặt trận các nước anh em trên thế giới tham dự. Đại hội đã hiệp thương dân chủ cử ra Ủy ban Trung ương gồm 208 vị, 31 vị tham gia Đoàn Chủ tịch. Luật sư Nguyễn Hữu Thọ được cử là Chủ tịch Đoàn Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam; hai Phó Chủ tịch là Luật sư Phan Anh và ông Phạm Văn Kiết. Ban Thư ký gồm 6 vị do ông Phạm Văn Kiết là Tổng Thư ký. Chủ tịch danh dự là ông Hoàng Quốc Việt. 1/ Tham gia xây dựng và phát triển nền dân chủ xã hội chủ nghĩa. 2/ Động viên các tầng lớp nhân dân đẩy mạnh sản xuất, thực hành tiết kiệm nhằm thực hiện các chương trình kinh tế và kế hoạch Nhà nước. 3/ Vận động nhân dân thực hiện các chính sách xã hội và văn hoá. 4/ Vận động nhân dân tăng cường củng cố quốc phòng, giữ vững an ninh chính trị và trật tự an toàn xã hội. 5/ Tăng cường hoạt động đối ngoại của Mặt trận Tổ quốc. 6/ Đổi mới phương thức hoạt động và củng cố, tăng cường tổ chức Mặt trận Tổ quốc Việt Nam. Đại hội lần thứ IV. • Địa điểm: Hội trường Ba Đình, Hà Nội. Chủ tịch danh dự: Nguyễn Hữu Thọ Chủ tịch: Lê Quang Đạo. Tổng Thư ký: Trần Văn Đăng. Tham dự Đại hội có hơn 600 đại biểu đại diện cho các giai cấp và tầng lớp nhân dân, các dân tộc, các tôn giáo, các thành phần kinh tế trong nước và đồng bào Việt Nam sống ở nước ngoài. Đại hội đã long trọng công bố Chương trình 12 điểm “Đại đoàn kết dân tộc, xây dựng và bảo vệ đất nước”. Đó là chương trình thể hiện ý nguyện của toàn Đảng, toàn dân quyết tâm. chiến thắng nghèo nàn, lạc hậu, tiến lên dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh. Đại hội đã cử ra Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam khóa IV gồm 206 vị. Trong đó Đoàn Chủ tịch gồm 40 vị, Ban Thường trực gồm 7 vị, Chủ tịch danh dự: Ông Nguyễn Hữu Thọ, Chủ tịch: Ông Lê Quang Đạo, Tổng Thư ký: Ông Trần Văn Đăng. Đại hội đã hiệp thương dân chủ cử ra Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam gồm 200 vị, Đoàn Chủ tịch gồm 41 vị và Ban Thường trực gồm 7 vị. Chủ tịch danh dự là Luật sư Nguyễn Hữu Thọ, Ủy viên danh dự Ủy ban Trung ương gồm 8 vị. Ông Lê Quang Đạo được cử làm Chủ tịch Đoàn Chủ tịch, ông Trần Văn Đăng được cử làm Tổng thư ký Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam. Đại hội IV MTTQVN đã công bố chương trình 12 điểm về “Đại đoàn kết dân tộc, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc”. Thể hiện ý nguyện của toàn Đảng, toàn dân quyết tâm chiến thắng nghèo nàn, lạc hậu tiến lên dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, văn minh, thực hiện di chúc thiêng liêng của Chủ tịch Hồ Chí Minh. Mặt trận chủ trương đoàn kết rộng rãi mọi người Việt Nam không phân biệt quá khứ và ý thức hệ, vì mục tiêu chung, xóa bỏ mặc cảm, hận thù, chân thành đoàn kết, hòa hợp thành một khối thống nhất, cùng nhau phấn đấu hoàn thành sứ mệnh thiêng liêng, đưa đất nước tiến lên. Đoàn kết mọi người Việt Nam yêu nước dựa trên nên tảng sự liên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và tầng lớp trí thức, cùng nhau xây dựng Nhà nước pháp quyền của dân, do dân và vì dân. Chương trình Mặt trận chính là những định hướng về chính sách đoàn kết đối với mọi người Việt Nam, đối với từng giai cấp và tầng lớp xã hội như công nhân, nông dân, trí thức, thanh niên, phụ nữ, dân tộc ít người, tín ngưỡng tôn giáo, đồng bào định cư ở nước ngoài, với các tổ chức chính trị xã hội, các thành phần kinh tế, xã hội cũng trên tinh thần đoàn kết, khuyến khích và tạo điều kiện cho mọi người có cơ hội lập thân, lập nghiệp, lợi nhà, ích nước cùng nhau phấn đấu cho công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Đại hội lần thứ V. • Địa điểm: Hội trường Ba Đình, Hà Nội. Chủ tịch: Phạm Thế Duyệt Tổng Thư ký: Trần Văn Đăng. Dự Đại hội còn có Đoàn đại biểu Mặt trận Lào xây dựng đất nước, Đoàn đại biểu Mặt trận Đoàn kết Xây dựng và Bảo vệ Tổ quốc Cămpuchia, Đoàn đại biểu Uỷ ban toàn quốc Hội nghị. Hiệp thương chính trị nhân dân Trung Quốc, Đoàn đại biểu Ủy ban bảo vệ cách mạng Cuba, Đoàn đại biểu Hội đoàn kết và phát triển Liên bang Mianma, các tổ chức quốc tế, các đoàn ngoại giao có mặt tại Hà Nội và đông đảo các phóng viên báo chí trong nước và nước ngoài. Đại hội Mặt trận Tổ quốc Việt Nam lần thứ V) là đại hội mà nhiệm kỳ hoạt động của Mặt trận ở trong thời điểm chuyển tiếp giữa hai thế kỷ, hai thiên niên kỷ, là cột mốc quan trọng đánh dấu việc thực hiện chính sách đại đoàn kết toàn dân tộc và tăng cường mặt trận dân tộc thống nhất trong thời kỳ phát triển mới của đất nước. Tiếp tục tăng cường khối đại đoàn kết toàn dân, củng cố, mở rộng tổ chức và nâng cao chất lượng hoạt động của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, tích cực, chủ động, sáng tạo, tập hợp ngày càng rộng rãi mọi tầng lớp nhân dân, phát huy tinh thần yêu nước, ý chí tự lực tự cường và quyền làm chủ của nhân dân, giữ vững kỷ cương và ổn định xã hội, huy động tối đa các nguồn lực để đầu tư phát triển kinh tế- xã hội, thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, đẩy mạnh công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, làm tốt vai trò là cơ sở chính trị của chính quyền nhân dân, cầu nối vững chắc giữa nhân dân với Đảng và Nhà nước.

Nghị quyết Đại hội Mặt trận Tổ quốc Việt Nam lần thứ VI

Đã làm tốt công tác lãnh đạo các ban, đơn vị hoàn thành nhiệm vụ chính trị của cơ quan, góp phần tổ chức thành công Đại hội VII MTTQ Việt Nam và thực hiện thắng lợi chương trình phối hợp, thống nhất hành động của MTTQ Việt Nam năm 2009 do Hội nghị lần thứ 6 và 7 Uỷ ban Trung ương MTTQ Việt Nam khoá VI đề ra; tổ chức học tập, nghiên cứu, quán triệt Nghị quyết Hội nghị lần thứ 9, 10 Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khoá X); tổ chức triển khai thực hiện một cách sâu rộng Cuộc vận động “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh”; công tác bồi dưỡng lý luận chính trị được quan tâm đúng mức, góp phần nâng cao bản lĩnh chính trị và trình độ lý luận cho cán bộ, đảng viên; công tác kiểm tra giám sát của Đảng bộ bước đầu đi vào nền nếp, tạo niềm tin trong cán bộ, đảng viên và góp phần xây dựng tổ chức cơ sở Đảng trong sạch, vững mạnh cả về chính trị, tư tưởng và tổ chức; các tổ chức đoàn thể trong Đảng bộ được quan tâm củng cố, kiện toàn và có nhiều khởi sắc trong hoạt động, sinh hoạt. Tại Hội nghị lần thứ 2, Uỷ ban Trung ương MTTQ Việt Nam (khoá IV) đã thống nhất thông qua Nghị quyết, trong đó có nội dung mở Cuộc vận động trên toàn quốc về “Toàn dân đoàn kết xây dựng cuộc sống mới ở khu dân cư”. Ngày 03 tháng 5 năm 1995, Ban Thường trực Uỷ ban Trung ương MTTQ Việt Nam đã ra Thông tri số 04-TT/MTTW hướng dẫn trong toàn hệ thống Mặt trận thực hiện Cuộc vận động “Toàn dân đoàn kết xây dựng cuộc sống mới ở khu dân cư” với 5 nội dung chủ yếu, khá toàn diện trên các lĩnh vực kinh tế, văn hoá - xã hội, an ninh, quốc phòng.. với đích chung hướng đến nâng cao chất lượng cuộc sống các tầng lớp nhân dân. Ngày 15 tháng 01 năm 1999, Ban Thường trực Uỷ ban Trung ương MTTQ Việt Nam đã ra Thông tri số 04-TT/MTTW về hướng dẫn tiếp tục đẩy mạnh và nâng cao chất lượng cuộc vận động “Toàn dân đoàn kết xây dựng cuộc sống mới ở khu dân cư”. Từ 5 nội dung chủ yếu ban đầu, cuộc vận động đã được bổ sung thành 6 nội dung. Trong mỗi nội dung cụ thể cũng có sự điều chỉnh, bổ sung. vị dưới cấp xã, phường, thị trấn) thống nhất cuộc vận động “Toàn dân đoàn kết xây dựng cuộc sống mới ở khu dân cư” với phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá” thành tên gọi mới là “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá ở khu dân cư” do Mặt trận Tổ quốc cấp xã, phường, thị trấn quản lý chủ trì, nối tiếp cuộc vận động “Toàn dân đoàn kết xây dựng cuộc sống mới ở khu dân cư” trước đây.