MỤC LỤC
- Học sinh nắm đợc định nghĩa và t/ c của phép dời vị tự ; - Vận dụng thành thạo trong việc giải bài tập. Kỹ năng: giải thành thạo các bài toán về: Dựng ảnh của một điểm, một đoạn thẳng, một đờng tròn qua phép vị tự.
Kiến thức: Củng cố kiến thức về phép vị tự: Định nghĩa và các tính chất.
Yêu cầu học sinh đọc, nghiên cứu phần định nghĩa của SGK, các ví dụ minh hoạ cho định nghĩa. - Học sinh nắm đợc định nghĩa và t/ c của phép đồng dạng - Vận dụng thành thạo trong việc giải bài tập.
IHDC đồng dạng với nhau H. - Học sinh nắm đợc định nghĩa và t/ c của phép đồng dạng - Vận dụng thành thạo trong việc giải bài tập. Ngày kí duyệt Nhận xét. - Ôn tập củng cố về phép tịnh tiến. - Gọi một học sinh lên bảng giải bài tập. Vì M’ là ảnh của điểm M qua phép TABuuur, do đó M’ thuộc. Suy ra cách dựng điểm M’:. - Tìm điểm M là tạo ảnh của M’ qua TABuuur. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh. - Gọi một học sinh lên bảng giải bài tập. - Ôn tập củng cố về phép đối xứng trục. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh. - Ôn tập củng cố về phép đối xứng trục. - Gọi một học sinh lên bảng giải bài tập. a) Nếu d // d’ thì trục đối xứng của phép đối xứng trục cần tìm là đờng thẳng song song và cách đều hai đờng thẳng d, d’. b) Nếu d và d’ cắt nhau thì có hai phép đối xứng trục có trục lần lợt là hai đờng phân giác của góc tạo bởi hai đ- ờng thẳng d và d’. 5 .Bài tập về nhà Ôn tập kiến thức cơ bản, các dạng bài tập trong chơng.
Vì M chạy trên đờng tròn tâm O(không trùng với 2 điểm A,B) nên quỹ tích là ảnh của đờng tròn tâm (O) qua phép tịnh tiến trên, trừ đi 2 điểm là ảnh của A,B. Nếu ta lấy điểm C sao cho A là trung điểm của BC thì quỹ tích H là đờng tròn đờng kính AC trừ đi 2 điểm A và C.
- Cách xác định mp, cách tìm giao tuyến của 2 mặt phẳng, từ đó suy ra thiết diện .vận dụng vào Bài Tập. Vị trí tơng đối của 2 đờng thẳng, các tính chất.Vận dụng bài toán tìm giao tuyến, thiết diện của 2 mp.
Chứng minh rằng các đoạn thẳng MN, PQ, RS đồng quy tại trung điểm của mỗi đoạn.
Đọc,nghiên cứu phần chứng minh định lí 3 (SGK). Vị trí tơng đối của đờng thẳng và mặt phẳng, các tính chất của đờng thẳng và mặt phẳng song song.Vận dụng bài toán tìm giao tuyến, thiết diện của 2 mp. Kỹ năng Vẽ hình biểu diễn hình trong không gian. 2.Kỹ năng: Biết chứng minh một đờng thẳng song song với một mặt phẳng, xác định giao tuyến của hai mặt phẳng trong một số trờng hợp đơn giản. Rèn kĩ năng lập luận, vẽ hình, t duy hình không gian:. Thầy: Hệ thống kiến thức và câu hỏi gợi ý. Trò: Học bài cũ và chuẩn bị bài mới. Quá trình lên lớp:. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Ôn tập về tìm giao điểm và. tìm giao tuyến. - Ôn tập về phơng pháp phản chứng. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh. b)áp dụng đợc định lí Talet đảo trong (IDE) để chứng minh. Hoạt động 4 Bài tập thêm. Giả bài toán: hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. O là tâm của hình bình hành. a) Tìm thiết diện của hình chóp khi nó bị cắt bởi mặt phẳng (MNP) b) Tìm giao điểm của SO với mặt phẳng (MNP). Vị trí tơng đối của đờng thẳng và mặt phẳng, các tính chất của đờng thẳng và mặt phẳng song song.Vận dụng bài toán tìm giao tuyến, thiết diện của 2 mp.
Hoạt động 4 Bài tập thêm. Giả bài toán: hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. O là tâm của hình bình hành. a) Tìm thiết diện của hình chóp khi nó bị cắt bởi mặt phẳng (MNP) b) Tìm giao điểm của SO với mặt phẳng (MNP). - Phân nhóm để học sinh đọc và thảo luận phần chứng minh định lí 1 trang 64 ( SGK) - Phát vấn, kiểm tra sự đọc hiểu của học sinh.
Nội dung định lý ta-let trong không gian, vận dụng vào ví dụ và bài tập. - Khái niệm ,tính chất và các yếu tố cơ bản của hình lăng trụ, hình hộp và chình chóp côt.
Trong đó AB song song và bằng ED,BC song song và bằng EF, AF song song và bằng CD còn các tứ giác ABOF, ABCO, EDOF, CDEO. Tìm giao điểm của đờng thẳng MN với mặt phẳng ( IJK ). Hoạt động của thầy Hoạt động của trò. - Gọi một học sinh tóm tắt bài toán và vẽ hình biểu diễn. - Củng cố: Cách tìm giao tuyến của hai mặt phẳng, tìm giao điểm của đờng thẳng và mặt phẳng. - Uốn nắn cách biểu đạt của học sinh. của JC, suy ra D là trung điểm của CE. C Minh đ- ợc F là trọng tâm của ACE∆ nên suy ra đợc. c) Vì K và F lần lợt là trọng tâm của các tam giác BCE và ACE nên ta có:. 4) Củng cố : Củng cố các kiến thức về đờng thẳng và mặt phẳng trong không gian và quan hệ song song. Cách biểu diễn một hình trong không gian. Chơng III: Véc tơ trong không gian. Quan hệ vuông góc trong không gian. 1Kiến thức:Biết đợc quy tắc hình hộp để cộng véc tơ trong không gian. 2Kỹ năng: Vận dụng đợc phép cộng, trừ véc tơ, nhân véc tơ với một số, tích vô hớng của hai véc tơ. Sự bằng nhau của hai véc tơ trong không gian để giảI bài tập. Thầy: Hệ thống kiên thức và câu hỏi gợi ý. Trò: Học bàI cũ và chuẩn bị bàI mới C. Quá trình lên lớp:. Định nghĩa và các phép toán về véc tơ trong không gian Hoạt động 1. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò. Ôn tập khái niệm véctơ trong mặt phẳng:?. Trả lời câu hỏi của giáo viên?. Gọi một học sinh lên bảng thực hiện bài tËp. - Củng cố khái niệm véctơ trong không gian. Nhắc lại các khái niệm của véctơ trong mặt phẳng: - Định nghĩa, giá, độ lớn. - Hai véc tơ cùng phơng, cùng hớng. Hai véctơ bằng nhau. - Các phép toán cộng, trừ hai véc tơ. Nhân véctơ với một số. Nhân vô hớng hai véctơ. - Phát vấn: Các khái niệm về vectơ trong mặt phẳng còn đúng trong không gian ? - Thuyết trình định nghĩa véc tơ trong KG Cho tứ diện ABCD. Hãy chỉ ra các véctơ có. là véctơ đối của các véctơ trên ? Thống kê đợc các véc tơ:. - Các VT đối của các véctơ trên lần lợt là:. Phép cộng và phép trừ véc tơ trong không gian. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Tổ chức cho học sinh đọc, thảo. luận về phép cộng hai véc tơ. - Phát vấn kiểm tra sự đọc, hiểu của học sinh. +) Phép cộng và trừ các véc tơ trong không gian giống nh trong hình học phẳng. a) Hãy chỉ ra các véctơ bằng các véctơ AB , ACuuur uuur.
Gọi h/s thực hiện giải bài tập. - Củng cố: Phép cộng, trừ hai véc tơ trong không gian. AB A'C'uuur uuuuur−. Phép nhân véc tơ với 1 số. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ta cã: AB D'C'uuur uuuuur+. víi mét sè “ trang 86 Gọi học sinh thực hiện bài giải trênbảng. Các học sinh khác nghiêncứu lời giải của SGK. - Trọng tâm của tứ diện: Điểm O là trọng tâm của tứ diệnABCD. 4 Củng cố: Khắc sâu các kiến thức và nắm đợc định nghĩa, các phép toán về véc tơ. trong không gian vận dụng vào giảI 1 số ví dụ. Kỹ năng: Xác định đợc góc giữa hai véc tơ trong không gian. Biết cách xác định sự. đồng phẳng hoặc không đồng phẳng của ba véc tơ trong không gian. Thầy: Hệ thống kiến thức và câu hỏi gợi ý. Trò: học bài cũ và chuẩn bị bài mới C. Quá trình lên lớp. Kiểm tra: Nêu quy tắc hình hộp trong không gian?. Nội dung bàI mới:. ĐIều kiện đồng phẳng của ba véc tơ. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò. Đọc và thảo luận theo nhóm. Đọc và thảo luận theo nhóm. trong không gian. Định nghĩa SGK tr 88. Ví dụ 3 Cho tứ diện ABCD. a) CM rằng tứ giác MPNQ là hình bình hành. b) Chứng minh ba véctơ MN, BC, ADuuuur uuur uuur. c) Hãy phân tích véc tơ MNuuuur. cùng phơng BC và ADuuur uuur. Giải bài tập và báo cáo kết quả trớc lớp. a) Chứng minh đợc MP QNuuur uuur= b) Chứng minh đợcBC, ADuuur uuur. NhËn xÐt (sgk) VÝ dô. Cho hình lập phơng ABCD.A1B1C1D1. Hãy nêu tên các đờng thẳng đi qua 2 đỉnh của hình lập phơng đó và vuông góc với: a) Đ- ờng thẳng AB. bộ bớc đầu có giải thích ). - Củng cố: Khái niệm vuông góc của hai đờng thẳng. Đối với học sinh khá chỉ thêm 2 đờng thẳng: DB1 và BD1. Vậy c có vuông góc với b không ? Hãy lấy ví dụ minh họa cho khẳng định của mình đối với hình lập phơng ABCD.A1B1C1D1 trong hoạt động 2. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò. Gọi học sinh phát biểu trình bày. quan điểm của cá nhân. - Lấy đợc ví dụ minh họa đối với hìnhlập phơng ABCD.A1B1C1D1. 4) Củng cố: h/s nắm đợc cách tính góc và tích vô hớng của 2 véc tơ trong không gian, véc tơ chỉ phơng của đờng thẳng, hai đờng thẳng vuông góc.
Từ các đỉnh của tam giác ABC ta kẻ các đoạn thẳng AA'; BB'; CC'song song, cùng chiều, bằng nhau và không nằm trong mặt phẳng (ABC). Gọi O là tâm đờng tròn ngoại tiếp của ∆ABC và H là trực tâm của ∆MBC.
+ Nhận xét gì về các mặt bên của hình lăng trụ đứng?. + vẽ hình? Nêu phơng pháp tìm thiết diện?. + Thiết diện là hình gì?. đáyvà là những hcn. 6 mặt của hình hộp cn đều là hình cn. a ⇒M∈mặt phẳng trung trực của AC’. Vậy thiết diện cần tìm là hình lục giác đều MNPQRS có cạnh bằng. Diện tích hình thiết diện là:. hình chóp đều và hình chóp cụt đều. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Tổ chức cho học sinh đọc, thảo. luận theo nhóm đợc phân công. - Phát vấn, kiểm tra sự đọc hiểu của học sinh. Nêu nhận xét?. Tơng tự Hình chóp cụt đều?. Hình chóp đều:. a) hình chóp đều có các mặt bên là những tam giác cân bằng nhau, các mặt bên tạo với mặt đáy các góc bằng nhau. b) Các cạnh bên của hình chóp đều tạo với đáy các góc bằng nhau. Hai mặt bên (SAB); (SCD) đều vuông góc với mặt phẳng đáy vì chúng đều chứa đờng thẳng SO vuông góc với mặt phẳng (α). 4) Củng cố: Giúp h/s nắm đợc định nghĩa tính chất hình lăng trụ đứng, hình hộp chữ.
Kiến thức: : giúp học sinh nắm đợc khoảng cách từ 1 điểm đến 1 đờng thẳng, khoảng cách giữa đờng thẳng và mặt phẳng song song, giữa 2 mặt phẳng song song và khoảng cách giữa 2 đờng thẳng chéo nhau. - Nắm vững và vận dụng thành thạo công thức tính khoảng cách từ 1 điểm đến 1 đờng thẳng, khoảng cách giữa đờng thẳng và mặt phẳng song song, giữa 2 mặt phẳng song song và khoảng cách giữa 2 đờng thẳng chéo nhau.