Bài soạn Ngữ Văn 7 học kì 1: Cuộc chia tay đầy thương đau

MỤC LỤC

Tiến trình hoạt động

Liên kết và phơng tiện liên kết trong văn bản

Luyện tập

- Ngời mẹ là ngời hết lòng thơng yêu, lo lắng, hi sinh cho con, bao dung, độ lợng, sẵn sàng tha thứ khi con nhận ra khuyết điểm và quyết tâm sửa chữa. Vậy mà hai anh em Thành - Thuỷ rất ngoan, rất thơng nhau phải đau đớn chia tay những con búp bê, khi bố mẹ chúng không sống với nhau nữa.

Tìm hiểu chi tiết

- Trờng học là nơi khắc ghi những niềm vui của Thuỷ: thầy cô, bản tin, trò chơi ăn quan..Thuỷ sắp phải chia xa mãi mãi với nơi này; Thuỷ sẽ không còn đợc đi học. - Thành cảm nhận đợc sự bất hạnh của hai anh em; cảm nhận sự cô đơn của mình trớc sự vô tình của ngời và cảnh.

Tổng kết

- Đó là những cuộc chia tay không bình thờng vì những ngời tham gia vào cuộc chia tay này không có lỗi?. - Ngời lớn và xã hội hãy chăm lo và bảo vệ hạnh phúc cho trẻ em.

Luyện tập

GV: Em muốn viết một lá đơn xin gia nhập Đội TNTP Hồ Chí Minh. - Không, vì các phần, đoạn , ý của văn bản cần phải có trình tự trớc sau rành mạch, hợp lí.

Xác định những yêu cầu về bố cục trong văn bản

Hình thành khái niệm mạch lạc trong văn bản

Luyện tập

- Cảm nhận đợc tình cảm yêu quý nhớ thơng và ơn nghĩa thấm thía sâu nặng dành cho những ngời ruột thịt. - Nắm đợc hình thức thơ lục bát với các hình ảnh so sánh, ẩn dụ quen thuộc có thể dùng để hát ru.

Tiến trình hoạt động 1. ổn định tổ chức

- Thấy đợc lối hát đối đáp, hát đố giao duyên, lối tả cảnh, tả ngòi; phú, tỉ, hứng rất đậm đà màu sắc địa phơng, rất hoạt và sống động?. Mỗi miền trên quê hơng đất nớc ta đều có không ít những câu ca dao hay, đẹp, mợt mà, mộc mạc tô điểm cho niềm tự hào của riêng địa phơng mình?.

Tìm hiêủ chi tiết

    - Nhịp 4/4/4 lặp ở cả hai dòng, tạo ấn tợng cảnh đồng lúa bạt ngàn xanh tốt; biểu hiện cảm xúc phấn chấn yêu quê hơng, yêu đời của ngời nông dân. 1, Nghĩa của các từ láy ha hả, oa oa,tích tắc, meo meo, gâu gâu đợc tạo thành trên cơ sở mô phỏng âm thanh (từ tợng thanh).

    Các bớc tạo lập văn bản

    GV: Xây dựng bố cục cho văn bản sẽ giúp em nói, viết chặt chẽ, mạch lạc và giúp ngời nghe (đọc) dễ hiểu hơn. Để văn bản có tính liên kết ngời viết (nói) phải làm gì?. - Dùng từ chính xác;. - Kể chuyện hấp dẫn;. - Các câu, đoạn phải đợc nối bằng các phơng tiện liên kết thích hợp. ? Nhắc lại các phơng tiện liên kết?. ? Việc viết thành văn ấy phải đạt đợc các yêu cầu nào?. GV: Trong sản xuất, bao giờ cũng có bớc kiểm tra sản phẩm. Có thể coi VB cũng là một loại sản phẩm cần đợc kiểm tra sau khi hoàn thành. Vậy, sự kiểm tra ấy cần dựa theo những tiêu chuẩn nào?. +) Bố cục phải rành mạch, hợp lí, thể hiện đúng định híng.

    Luyện tập

    Để văn bản có tính liên kết ngời viết (nói) phải làm gì?. - Dùng từ chính xác;. - Kể chuyện hấp dẫn;. - Các câu, đoạn phải đợc nối bằng các phơng tiện liên kết thích hợp. ? Nhắc lại các phơng tiện liên kết?. ? Việc viết thành văn ấy phải đạt đợc các yêu cầu nào?. GV: Trong sản xuất, bao giờ cũng có bớc kiểm tra sản phẩm. Có thể coi VB cũng là một loại sản phẩm cần đợc kiểm tra sau khi hoàn thành. Vậy, sự kiểm tra ấy cần dựa theo những tiêu chuẩn nào?. +) Bố cục phải rành mạch, hợp lí, thể hiện đúng định híng. Diễn đạt các ý trong bố cục thành lời văn:. Kiểm tra văn bản:. Theo tiêu chuẩn:. - Sửa chữa những sai sót, bổ xung các ý còn thiếu. Hoạt động 2: Hớng dẫn luyện tập. HS: Thảo luận theo nhóm bàn, trình bày trớc lớp. Cả lớp N.xét, bổ xung. HS: Trao đổi, trình bày, bổ xung. GV: N.xét đánh giá. HS: Trao đổi, trình bày, bổ xung. của nhà trờng nên bạn không thể chỉ thuật lại công việc học tập và báo cáo thành tích học tập, mà điều q.trọng là bạn phải nêu ra đợc những kinh nghiệm học tập của bản thân. để giúp các bạn khác học tốt hơn. - Bạn đã xác định không đúng. đối tợng giao tiếp. Bản b/ cáo của bạn phải trình bày trớc các bạn của mình chứ không phải với thầy cô giáo. để ngời làm bài dựa vào đó mà viết thành bài văn, chứ cha phải là 1 văn bản hoàn chỉnh. Do đó dàn bài cần viết đủ ý nhng ngắn gọn. Lời lẽ trong dàn bài không nhất thiết là những câu văn hoàn chỉnh,. đúng ngữ pháp và liên kết chặt chẽ với nhau. b, Để phân biệt đợc mục lớn nhỏ, cần có 1 hệ thống các kí hiệu đợc quy định chặt chẽ. Việc trình bày các phần mục ấy cần phải ngăn nắp, rõ ràng: sau mỗi phần mục, mỗi ý lớn, nhỏ đều phải xuống dòng; các phần mục, các ý ngang bậc viết thẳng hàng, ý nhỏ hơn viết lùi vào phía trong trang giÊy. ? Nhắc lại các bớc để tạo lập văn bản?. - Xem trớc: Luyện tập tạo lập văn bản. Những câu hát than thân. Mục tiêu bài học:. - Cảm nhận đợc nỗi khổ về cuộc đời vất vả và thân phận bé nhỏ của những ngời nông dân, phụ nữ trong xã hội cũ. Niềm thơng cảm của nhân dân dành cho họ. - Biết phê phán xã hội phong kiến đầy ải con ngời lơng thiện. - Cách dùng các con vật gần gũi bé nhỏ làm ẩn dụ cho thân phận con ngời. Tiến trình hoạt động 1. ổn định tổ chức:. ? Hãy nối cụm từ ở cột A với cụm từ ở cột B cho phù hợp giữa địa danh và đặc điểm đợc nói. Sông Lục Đầu có thành tiên xây;. Núi Đức Thánh Tản sáu khúc nớc xuôi một lòng;. Sông Thơng thắt cổ bồng, có thánh sinh;. Tỉnh Lạng bên đục bên trong. B, Trong sáng và hồn nhiên;. C, Trẻ trung và đầy sức sống;. D, Mạnh mẽ và đầy bản lĩnh. Dạy bài mới:. Hoạt động 1: Giới thiệu bài. Trong cuộc sống làm ăn nông nghiệp nghèo cực, đằng đẵng hết ngày này sang tháng khác, hết năm này sang năm khác, nhiều khi cất lên tiếng hát, lời ca than thở cũng có thể vơi. đi phần nào nỗi buồn sầu, lo lắng đang chất chứa trong lòng. Chùm ca dao - dân ca than thân chiếm vị trí khá đặc biệt trong ca dao trữ tình Việt Nam. Càng đọc nó, cháu con thời nay càng thơng kính ông bà, cha mẹ mình hơn. Hoạt động 2: Hớng dẫn đọc - hiểu cấu trúc văn bản. GV: Yêu cầu giọng đọc chầm chậm, nho nhỏ, buồn buồn; đọc mÉu 1 lÇn. GV: N.xÐt chung. HS: nêu các từ khó cần giải thích. ? Hãy cho biết chủ đề chung của 3 bài ca dao? Nội dung của từng bài?. Tìm hiểu chung:. Là ca dao, dân ca. ? Từ bài ca dao trên, em hiểu thế nào là những câu hát than th©n?. - Là những câu hát mợn chuyện con vật nhỏ bé để giãi bày nỗi chua xót, đắng cay cho cuộc đời khổ cực của những kiếp ngời bé mọn trong xã hội cũ. ? Theo em những câu hát than thân thuộc kiểu văn bản nào? Vì. sao em biết?. - Vì đây là sự giãi bày nỗi cơ cực, cay đắng của lòng ngời. phản ánh thân phận bé mọn cay đắng của con ngêi. - Kiểu văn bản biểu cảm. Hoạt động 3: Hớng dẫn đọc hiểu nội dung văn bản. ? Cuộc đời lận đận của con cò đợc gợi tả nh thế nào?. - Một mình kkiếm ăn nơi nớc non ghềnh thác mà vẫn không kiếm đủ miếng ăn khi bể cạn, ao đầy. ? Hình ảnh con cò lận đận một mình, lên thác xuống ghềnh gợi cho chúng ta liên tởng đến hình ảnh của ai?. ? ở đây ca dao đã dùng biện pháp nghệ thuật nào để tạo nên liên tởng này? Tác dụng?. - ẩn dụ: con cò - ngời nông dân lam lũ, nhỏ bé, đơn độc, cặm cụi làm ăn nhng cuộc sống thất thờng, khó nhọc. ? Ngoài nội dung than thân, bài ca này còn có nội dung nào khác?. Tìm hiểu chi tiết:. - Hình ảnh con cò lận. đận, lên thác xuống ghềnh là hình ảnh của ngời nông dân dầm s-. ơng dãi nắng. - Là tiếng kêu thơng cho thân phận bé mọn của con ngời. - Oán trách xã hội không tạo cơ hội nào để ngêi. nông dân đợc no đủ. ? Bài ca này giống và khác gì bài trên?. - Suốt đời tằm chỉ ăn lá dâu, cuối đời phải rút ruột tận cùng để làm thành tơ quý cho mọi ngời. ? Đó là cuộc đời hi sinh hay hởng thụ?. - Hi sinh nhiều, hởng thụ ít. ? Hình ảnh tằm gợi liên tởng đến ai?. - Ngời lao động bán sức mình suốt cuộc đời cho ngời giàu trong xã hội cũ. - Loài vật bé nhỏ, cần ít thức ăn nhng từng đàn phải kéo đi kiếm ăn hàng ngày. ? Cuộc đời kiến là cuộc đời nh thế nào?. - Sống triền miên, vất vả; hởng thụ ít. ? Vậy, thân phận cái kiến, con tằm có gì giống nhau?. - Nhiều vất vả, ít hởng thụ. ? Theo em, con tằm, cái kiến là biểu tợng cho loại ngời nào trong xã hội?. - Lánh có nghĩa là tìm nơi ẩn náu. - Đờng mây là từ ớc lệ chỉ không gian phóng khoáng nhàn tản. → Hạc lánh đờng mây nghĩa là con hạc muốn tìm nơi nhàn tản, phóng khoáng. ? Từ đó em hãy hình dung hình ảnh con hạc trong câu ca?. - Một cánh chim muốn tìm đến nơi nhàn tản, phóng khoáng nhng cánh chim ấy lang thang vô định giữa bầu trời. ? Trong văn học, con hạc là biểu tợng của tuổi già, cho sự sống lâu. Nhng con hạc trong câu ca này mang ý nghĩa biểu tợng gì?. ? Bài ca đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nào?. ? Cụm từ thơng thay nói lên điều gì?. - Có vô vàn nỗi khổ đau trong rất nhiều những cuộc đời bé mọn. - Những nỗi cảm thơng của nhân dân luôn rộng mở trớc nỗi bất hạnh của đồng loại. ? Tìm đọc những bài ca dao có sử dụng điệp ngữ này?. - Thơng thay thân phận con rùa, Lên đình đội hạc, xuống chùa đội bia. - Thơng thay con cuốc giữa trời, Dầu kêu ra máu có ngời nào nghe. ? Có thể hình dung nh thế nào về nỗi khổ của con cuốc trong. - Con tằm, cái kiến là biểu tợng cho những ngêi cã th©n phËn nhá nhoi, yếu ớt, có nhiều. đức tính tốt nhng hết sức vất vả trong cuộc sèng. - Con hạc là biểu tợng cho cuộc đời phiêu bạt, vô định và những cố gắng tuyệt vọng của ng- ời nông dân trong xã. ? Bài ca là lời thơng dành cho mấy nỗi khổ? Hãy chọn lời ca t-. ơng ứng với nỗi khổ đó?. + Bốn dòng đầu: là nỗi khổ của những cuộc đời lao động vất vả. nhng hởng thụ ít. + Bốn dòng sau: là nỗi khổ của những cuộc đời phiêu bạt, oan trái. trong lêi ca?. - Một thứ quả tầm thờng nhỏ bé bị quăng quật nổi trôi trong sãng giã. GV: Liên hệ bài Bánh trôi nớc của Hồ Xuân Hơng. ? Còn tình cảm nào khác đối với chế độ trong tiếng than thân phận này?. ? Trong ca dao than thân có nhiều bài bắt đầu bằng cụm từ. - Dùng biện pháp so sánh: lấy những vật gần gũi , bé mọn mỏng manh để ví với thân phận bất hạnh của ngời phụ nữ. - Đều là những tiếng than thân bất hạnh của ngời phụ nữ. - Tiếng cuốc kêu là tiếng kêu vô vọng thê thảm về những nỗi khổ. đau oan trái của những thân phận nhỏ nhoi bế tắc trong xã hội cũ. - Th©n phËn ngêi phô nữ bé mọn, chìm nổi, trôi dạt vô định giữa sóng gió cuộc đời. - Oán trách xã hội rẻ róng ngêi phô n÷. Hoạt động 4: Hớng dẫn tổng kết - luyện tập. ? Nét đặc sắc nghệ thuật trong những bài ca dao trên?. ? Em cảm nhận đợc những nội dung đời sống nào phản ánh trong những bài ca?. ẩn dụ, so sánh. đắng của ngời nông dân, phụ nữ trong xã. - Nỗi oán ghét xã hội vô nhân đạo, đầy đoạ ngời lơng thiện. *) Đọc phần Đọc thêm sgk. Cùng với tiếng hát than thân xót xa, buồn tủi, tiếng hát giao duyên đằm thắm nghĩa tình, ca dao cổ truyền Việt Nam còn vang lên tiếng cời hài hớc châm biếm, trào phúng, đả kích rất vui, khoẻ, sắc nhọn thể hiện tính cách tâm hồn và quan niệm sống của ngời bình dân á Đông?.

    Thế nào là đại từ?

    - Có ý thức sử dụng chính xác và linh hoạt đại từ trong nói và viết.

    Các loại đại từ

    - Cảm nhận đợc tinh thần độc lập, khí phách hào hùng, khát vọng lớn lao của dân tộc trong 2 bài thơ Sông núi nớc Nam & Phò giá về kinh;. - Ông là nhân vật lỗi lạc thời Lí, có công dẹp Tống & các bẩn Tuyên ngôn độc lập nớc ta đợc viết bởi những con ngời lỗi lạc.

    Thân bài: (7Đ)

    + Đi thăm ông bà; đi tham quan các danh lam thắng cảnh -> cảm xúc khi đợc về quê, thăm các danh lam thắng cảnh đó;. (Có thêm nhiều bạn bè; biết thêm nhiều bài hát, trò chơi mới, mùa hè trôi qua thật nhanh và bổ ích….).?.

    Kết bài: (1Đ)

      (Có thêm nhiều bạn bè; biết thêm nhiều bài hát, trò chơi mới, mùa hè trôi qua thật nhanh và bổ ích….). Tìm hiểu chung về văn biểu cảm. Mục tiêu bài học:. - Nhận biết đợc văn biểu cảm nảy sinh là do nhu cầu muốn biểu hiện tình cảm, cảm xúc của con ngêi. - Phân biệt đợc biểu cảm trực tiếp và biểu cảm gián tiếp cũng nh phân biệt các yếu tố đó trong văn bản. - Bớc đầu nhận diện và phân tích các văn bản biểu cảm, chuẩn bị để tập viết kiểu văn bản này. Tiến trình hoạt động 1. ổn định tổ chức:. Dạy bài mới:. Hoạt động 1 Hình thành khái niệm nhu cầu biểu cảm:. - Biểu: thể hiện ra bên ngoài; - cảm: rung động và mến phục → biểu cảm: rung động đợc thể hiện ra bằng lời văn, thơ. ? Trong c/s hằng ngày, có khi nào em xúc động trớc 1 cảnh thiên nhiên hoặc 1 cử chỉ cao thợng của cha mẹ, thầy cô, bạn bè?. GV: Văn biểu cảm chỉ là 1 trong vô vàn những cách biểu cảm của con ngời. HĐ2: Tìm hiểu giá trị biểu cảm của các câu ca dao, các. HS: Đọc diễn cảm các câu ca dao. ? Có phải câu ca dao kể chuyện về con quốc không?. ? Hình ảnh con quốc gợi cho ta những liên tởng gì?. - Đến một tiếng kêu thơng nao lòng, vô vọng. ? Câu ca dao có ngữ điệu gì? Ngữ điệu ấy có liên quan gì. đến nội dung của câu ca dao?. - Ngữ điệu cảm thán, trực tiếp bày tỏ nỗi lòng. GV: Nêu khái niệm ngữ điệu cảm thán. ? Câu ca dao sử dụng biện pháp tu từ nào? Tác dụng?. Nhu cầu biểu cảm và văn biểu cảm:. Nhu cầu biểu cảm của con ngêi:. Là mong muốn đợc bày tỏ những rung động của mình thành lời văn, thơ. - So sánh, gắn việc gợi cảm với biểu cảm. ? Cảm xúc của chủ thể trữ tình đợc hình thành trên cơ sở nào?. - Cơ sở của biện pháp so sánh để bày tỏ nỗi lòng mình: niềm vui hồn nhiên, trong trẻo, có pha chút bâng khuâng mơ hồ. GV: Gợi dẫn và rút ra k.luận. *) Lu ý: Việc phân biệt biểu cảm trực tiếp và gián tiếp chỉ có ý nghĩa tơng đối. - Cảm nhận đợc hồn thơ thắm thiết tình quê của Trần Nhân Tông trong bài Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trờng trông ra và sự hoà hợp giữa tâm hồn Nguyễn Trãi với cảnh trí Côn Sơn trong đoạn thơ trích Bài ca Côn Sơn;.