TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH XUẤT KHẨU

MỤC LỤC

Quy chế tối huệ quốc đối với ngành Dệt - May Việt Nam

Hiệp định thương mại song phương Việt - Mỹ là một bước tiến mới trong việc bình thường hoá quan hệ kinh tế giữa hai nước mang lại nhiều cơ hội cho ngành Dệt - May Việt Nam. Có một số ngoại lệ đối với quy định này được áp dụng trong trường hợp các khu vực miễn hải quan như Khu vực Mậu dịch Tự do ASEAN (“AFTA”) và Hiệp định Mậu dịch Tự do Khu vực Bắc Mỹ (“NAFTA”).

Các cơ hội xuất khẩu cho ngành Dệt - May Việt Nam

Điều quan trọng là hiệp định cho phép tất cả các công ty Việt Nam được thạm gia vào hoạt động xuất nhập khẩu. Về phía Hoa Kỳ, họ sẽ quy định chế độ hạn ngạch đối với hàng may mặc và giấy phép (VISA) đối với hàng Dệt - May cho các nhà xuất khẩu Việt Nam. Những nguyên tắc chung là hàng hoá có xuất xứ từ Việt nam không còn phải chịu các mức thuế suất nhập khẩu cao khi đưa vào thị trường Hoa kỳ.

Những thách thức đối với ngành Dệt - May Việt Nam

Sự hình thành

Ra đời trong khói lửa của cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước (2/3/1968), từ một Xí nghiệp may Chiến Thắng trước đây, sau hơn 30 năm xây dựng và trưởng thành, sự phát triển của Công ty gắn liền với những sự kiện lớn lao của lịch sử đất nước. Từ chỗ nhà xưởng đơn sơ, dột nát, phân tán, các cơ sở cách nhau tới hàng chục km, thiết bị thì cũ kỹ, lạc hậu, số lượng công nhân không nhiều; ngày nay Công ty may Chiến Thắng đã trở thành một doanh nghiệp may lớn có bề dày truyền thống, được trang bị nhiều máy móc, thiết bị chuyên dùng hiện đại, nhà xưởng khang trang, sạch sẽ. Quyết định có hiệu lực thi hành từ ngày 4/12/1996, Công ty May Chiến Thắng là doanh nghiệp Nhà nước, thành viên hạch toán độc lập của Tổng công ty Dệt may Việt Nam, hoạt động theo Luật doanh nghiệp nhà nước với các qui định của pháp luật và Điều lệ tổ chức hoạt động của Tổng công ty.

Cơ cấu tổ chức của Công ty hiện nay

Sản phẩm chủ yếu ban đầu là các loại quần áo bảo hộ lao động, trang phục cho quân đội; đến nay đã rất phong phú về chủng loại, đẹp về mẫu mã, chất lượng cao và được xuất khẩu sang nhiều thị trường có uy tín như EU, Bắc Mỹ, Nhật Bản, ASEAN. Trải qua hơn 30 năm hình thành, đi lên từ sự phát triển vững bước, đến nay, Công ty đã được thành lập theo quyết định của Hội đồng quản trị Tổng Công ty Dệt - May Việt Nam phê duyệt kèm theo điều lệ tổ chức và hoạt động của Công ty.

Cơ sở vật chất kỹ thuật

Chính điều này đã tạo điều kiện cho Công ty hoàn thiện các công đoạn của quá trình sản xuất sản phẩm, làm cho sản phẩm hoàn thiện hơn, chất lượng tốt hơn, đáp ứng được yêu cầu khắt khe của khách hàng nước ngoài, từ đó tạo lòng tin đối với khách hàng, nâng cao chữ "tín" cho Công ty, góp phần vào việc mở rộng thị trường. Đối với khách hàng gia công, khách hàng trực tiếp cung ứng nguyên vật liệu, Công ty không những bị động về nguồn nguyên vật liệu sản xuất mà còn bị thiệt một phần về lợi nhuận từ nguồn vốn kinh doanh nguyên vật liệu phù hợp với thị trường tiêu thụ. Vốn là nguồn lực quan trọng nhất của doang nghiệp, nó đảm bảo vật chất cho các trương trình đã vạch ra thực hiện có hiệu quả và là một trong những mục tiêu quan trọng của doanh nghiệp ở mỗi giai đoạn phát triển.

BẢNG 2 : TÀI SẢN CỦA CÔNG TY
BẢNG 2 : TÀI SẢN CỦA CÔNG TY

Một số kết quả kinh tế đạt được và những hạn chế của Công ty 1 Kết quả đạt được

Hạn chế còn tồn tại từ phía Công ty

Mặc dù có những mặt đã đạt được song Công ty vẫn có những điểm còn hạn chế cần khắc phục khi bước sang giai đoạn mới, giai đoạn chuyển đổi để tiến kịp sự hội nhập thị trường trong khu vực và trên thế giới. - Thị trường tiêu thụ sản phẩm bán theo hình thức FOB của Công ty còn ít với khối lượng tiêu thụ nhỏ, năm 1998 mới có 5 nước tiêu thụ sản phẩm bán FOB với giá trị chiếm khoảng 10% tổng doanh thu trong khi sản phẩm bán FOB thường có giá gấp 5 đến 7 lần giá sản phẩm gia công. Qua thời gian thực tập, tôi nhận thấy trong chiến lược phát triển kinh doanh của mình, Công ty May Chiến Thắng chưa đề cập tới việc phát triển thị trường xuất khẩu sản phẩm may mặc sang Mỹ - một thị trường mới đầy triển vọng.

Mục tiêu kế hoạch năm 2001

- Công ty chưa sử dụng hệ thống máy vi tính vào phục vụ việc khai thác thông tin, nguồn hàng, bạn hàng và quản lý chất lượng sản phẩm. - Công ty thiếu vốn đầu tư trang thiết bị hiện đại, đổi mới công nghệ tiên tiến để nâng cao năng lực sản xuất, hạ thấp giá thành sản phẩm, tăng lợi nhuận cho Công ty. - Đặc biệt chiến lược mở rộng thị trường xuất khẩu sản phẩm còn hạn chế, ảnh hưởng lớn đến kết quả kinh doanh của Công ty.

Mục tiêu chiến lược xuất khẩu từ năm 2001-2005

Công ty đã xác định các thị trường mục tiêu cần phải mở rộng trong thời gian tới đó là các nước thuộc khối Đông Âu (EU), thị trường Mỹ, Canađa và Nhật Bản..Tuy nhiên đây thực sự là một thử thách đối với Công ty nếu muốn thực hiện được các mục tiêu đề ra của mình trong thời gian tới. Muốn đạt được điều này, Công ty cần phải có những kế hoạch nghiên cứu thị trường cụ thể, tiếp cận khách hàng một cách có bài bản và khoa học để tạo ra hiệu quả cao nhất. Xuất phát từ những hoạt động kinh doanh của Công ty trong thời gian qua và đặc biệt là trong điều kiện định hướng phát triển của Công ty hiện nay, đòi hỏi Công ty cần phải tiếp tục hoàn thiện và nâng cao các chính sách biện pháp của mình nhằm đạt được mục tiêu theo định hướng đề ra.

Hoàn thiện chính sách sản phẩm

Trong hoạt động xuất khẩu, đáp ứng yêu cầu của khách hàng về chất lượng sản phẩm đóng vai trò then chốt, không chỉ mang tính đơn thuần là chất lượng của toàn bộ hàng xuất khẩu mà còn là uy tín làm ăn của Công ty đối với khách hàng nếu tính về lâu dài. - Đối với những loại hàng đã ký được hợp đồng, để đảm bảo thực hiện được hợp đồng theo số lượng đã ký, hàng giao cho khách phải đảm bảo chất lượng, nhằm tránh tình trạng hàng đã giao không đủ quy cách phẩm chất bị giao trả lại và bị kiện vi phạm hợp đồng. - Có sự liên lạc thường xuyên đối với hệ thống kiểm tra và giảm sát chất lượng sản phẩm (Trung tâm kiểm tra giảm định sản phẩm QUACONTROL), đặc biệt là trong thời điểm lấy mẫu kiểm tra chất lượng sản phẩm trước khi bốc hàng xuống tàu trở đi xuất khẩu để tránh tình huống xấu xảy ra mà Công ty không nắm bắt được.

Xây dựng chính sách giá phù hợp

- Cần có các kế hoạch nghiên cứu các chính sách giá của các đối thủ cạnh tranh để từ đó có thể khai thác được chính sách giá của chính Công ty sao cho khả năng cạnh tranh là cao nhất. Nói tóm lại, một chính sách giá cụ thể cần phải được cân nhắc dựa trên cơ sở cạnh tranh và đặt mục tiêu thu lợi nhuận dài hạn chứ không theo đuổi lợi nhuận trước mắt bởi nó là yếu tố quyết định khả năng tiêu thụ sản phẩm của Công ty trong thời kỳ dài hạn. - Nắm bắt được đầy đủ những thông tin về quá trình phân phối sản phẩm của Công ty ở các thị trường tiêu thụ nước ngoài để từ đó có được những ước lượng đầy đủ về quy cách phân phối trên thị trường như mạng lưới các đại lý, phân phối tiêu thụ sản phẩm trên toàn bộ thị trường quốc gia đó nhằm tìm cách củng cố và mở rộng khả năng hoạt động có hiệu quả của việc phân phối sản phẩm.

Đẩy manh các hoạt động khuyếch trương sản phẩm

Công ty có thể giới thiệu với khách hàng về hình ảnh, uy tín cũng như tính năng ưu việt của sản phẩm của Công ty, đồng thời đó cũng là cơ hội tốt để đánh giá thái độ và khả năng của khách hàng. - Trong trường hợp không có khả năng gặp gỡ với khách hàng tiềm năng, Công ty có thể có các Catalog cho họ bởi đây là một công cụ hữu hiệu có thể làm giảm sự tách biệt giữa người bán và người mua. Nó sẽ cung cấp cho các khách hàng tiềm năng những thông tin cần thiết về quy cách phẩm chất, kỹ thuật về sản phẩm Công ty, các tính năng công dụng cũng như những ưu điểm mà có thể thoả mãn được nhu cầu của khách hàng.

Thành lập bộ phận chức năng Marketing

Chính vì vậy bên cạnh việc nghiên cứu các hợp đồng kinh tế, hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu, Công ty cần phải có các chuyên viên Marketing thực sự có nghiệp vụ và chức năng rừ ràng là tập trung vào nghiờn cứu cỏc hoạt động về Marketing như: nghiên cứu thị trường, nghiên cứu các chính sách về sản phẩm, giá cả, phân phối và khuyếch trương. - Thu thập các dữ liệu , thông tin có chon lọc của từng thị trường, từng khách hàng tìm hiểu hoạt động của các đối thủ cạnh tranh có thể có ở các thị trường đó để xác định các thị trường, khách hàng, mục tiêu, loại bỏ các khu vực thị trường không đem lại hiệu quả kinh tế, từ đó tiến hành nghiên cứu phân tích và xây dựng chiến lược hoạt động. Sau khi tổng hợp các thông tinh nghiên cứu thị trường và xây dựng các chiến lược, các nhân viên marketing sẽ kiểm tra và tổng hợp các số liệu, tóm lược các chiến lược hoạt động để báo cáo cho Ban Giám đốc của Công ty, nhận chỉ thị để phản ánh ngược lại cho các nhân viên này để kịp thời bổ sung sửa chữa, phát huy các ưu điểm hiện có, xây dựng các chiến lược hoàn thiện hơn nhằm làm cho hiệu quả hoạt động maketing ngày càng thiết thực và hiệu quả hơn.

PHềNG XNK

Dưới đây là phòng kinh doanh xuất nhập khẩu sau khi được bổ sung thêm bộ phận chức năng Marketing.