Mô hình giám sát môi trường không khí khu công nghiệp Biên Hòa 1 ứng dụng kỹ thuật tin học

MỤC LỤC

TRẠNG MÔI TRƯỜNG TỈNH ĐỒNG NAI VÀ KHU CễNG NGHIỆP BIấN HềA I

Hiện trạng phát triển cấp thoát nước 1. Hiện trạng cấp nước đô thị

Theo quy hoạch định hướng phát triển cấp nước đô thị, ngoài những mạng lưới đường ống cấp nước hiện có như: Biên Hòa 165 km, Nhơn Trạch 16 km, Vĩnh An 13 km, Long Khánh 41 km, Gia Ray 18 km, ngành cấp nước Đồng Nai đang tập trung xây dựng thêm hệ thống mạng cấp nước phủ đều đến các điểm dân cư trên địa bàn Tp. Biên Hòa (khu vực phường Tân Hòa, Tân Biên, Hố Nai, Hóa An, Tân Hạnh…) đang xây dựng mới hệ thống cấp nước cho các đô thị như: Thị trấn Vĩnh An, Định Quán, Tân Phú…và các khu dân cư tập trung.

Hiện trạng phát triển giao thông

Đa số các hệ thống thoát nước đã cũ, không được duy tu, quản lý tốt nên đã xuống cấp và hư hỏng nặng chưa đáp ứng được nhu cầu phát triển của đô thị. Tuy nhiên, ở những khu ở mới được hình thành do được quan tâm đầu tư đúng mức nên đã có những hệ thống thoát nước tốt đảm bảo mỹ quan chung cho đô thị.

Hiện trạng công tác quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường tỉnh Đồng Nai

Từ khi có Luật BVMT, các văn bản dưới luật của Chính phủ và Bộ có liên quan với công tác BVMT trong các KCN; UBND tỉnh Đồng Nai đã ban hành các quy định và các văn bản chỉ đạo có liên quan trong công tác BVMT đối với các KCN như: Quy định an toàn về thu gom, lưu trữ, vận chuyển, xử lý và tiêu huỷ chất thải nguy hại trên địa bàn tỉnh Đồng Nai; thành lập hội đồng thẩm định báo cáo ĐTM tỉnh Đồng Nai. - Thực hiện Quy chế Quản lý chất thải nguy hại ban hành kèm theo Quyết định số 155/1999/QĐ-TTg ngày 16/7/1999 của Thủ tướng Chính phủ và Quyết định số 2582/2001/QĐ.CT.UBT ngày 30/7/2001 của Chủ tịch UBND tỉnh Đồng Nai; Sở Tài nguyên và Môi trường đã tăng cường công tác quản lý chất thải nguy hại từ các hoạt động sản xuất công nghiệp thông qua việc đăng ký quản lý chất thải nguy hại từ các hoạt động sản xuất công nghiệp thông qua việc đăng ký quản lý chất thải nguy hại đối với chủ nguồn thải; đồng thời thẩm định và cấp phép cho những đơn vị có chức năng thu gom, vận chuyển, lưu giữ, xử lý và tiêu huỷ; đã cấp Sổ đăng ký quản lý chủ nguồn chất thải nguy hại cho 150 doanh nghiệp/600 doanh nghiệp đã có ĐTM.

Phân tích một số nguyên nhân gây ô nhiễm không khí tại tỉnh Đồng Nai nói chung và khu công nghiệp Biên Hòa I nói riêng

Mặc dù kết quả đo đạc giám sát chất lượng môi trường không khí xung quanh các nhà máy đều đạt TCCP vì điều kiện khí tượng của khu vực khá tốt đã pha loãng được nồng độ khí thải, tuy nhiên đây lại chính là nguồn ô nhiễm tiềm ẩn vì tính theo tải lượng thì khối lượng chất ô nhiễm đã thải vào môi trường không hề được giữ lại, điều này khiến cho môi trường nước và đất của khu vực bị ô nhiễm do sự sa lắng và tích lũy các thành phần ô nhiễm. Điều đáng nói ở đây là biện pháp phát tán lại được xem là một giải pháp xử lý hợp pháp và thường xuyên được các nhà tư vấn cũng như cơ quan quản lý đưa ra như là một biện pháp khả thi cao.

LUẬN VĂN

Hệ thống thông tin môi trường

HTTTMT chứa đựng các thông tin về mô tả mặt đất (ví dụ các dòng chảy, đường giao thông, đất, thông tin về sử dụng đất, lớp thực vật, các đứt gãy địa tầng v.v.), khu vực dưới đất (ví dụ nước ngầm, các mỏ khoáng sản v.v.), dữ liệu về các hoạt động môi trường (ví dụ: các hoạt động khoan đào hố , đào giếng, khai thác gỗ v.v.) thông tin lưu trữ về quan trắc môi trường (ví dụ: dữ liệu về các mẫu môi trường, luồng khí ô nhiễm, ranh giới ô nhiễm v.v…) dữ liệu về điều kiện khí tượng thủy văn (ví dụ: lượng mưa, lượng bốc hơi, nhiệt độ, bức xạ, tốc độ gió), các hồ sơ và các mô tả về dự án có liên quan (ví dụ: bản trình các tác động môi trường, bản đồ v.v…). - Chuẩn bị thông tin thích hợp về hiện trạng môi trường, dự báo kịch bản phát triển các hoạt động kinh tế của con người, khuyến cáo lựa chọn những phương án phát triển bền vững trong vùng (hỗ trợ thông quan quyết định).

Hình 4. Sơ đồ HTTTMT ở Mỹ
Hình 4. Sơ đồ HTTTMT ở Mỹ

Công nghệ hệ thống thông tin địa lý (GIS)

    Hiện nay, tại nhiều nước trên thế giới, CNTT địa lý đang được các chính phủ quan tâm vì đó là công cụ trợ giúp quyết định hữ hiệu nhất để quản lý nhà nước trong nhiều lĩnh vực như: quản lý tài nguyên và môi trường, quản lý đất đai, quy hoạch quản lý đô thị, quy hoạch phát triển kinh tế…. Hệ thống thông tin địa lý không những là một công nghệ mới mà còn là công nghệ cao, đầu tư rất tốn kém, Sự thành công của một hệ thống thông tin địa lý phụ thuộc rất nhiều tới con người, bao gồm những người thực hiện dự án xây dựng hệ thống và những người làm việc trong hệ thống (chuyên viên chuyên ngành, chuyên viên CNTT địa lý, quản trị viên hệ thống thông tin địa lý).

    Mô hình lan truyền chất ô nhiễm được sử dụng trong Đồ án

      Các nghiên cứu trong mấy chục năm qua trong lĩnh vực này cho thấy: các khó khăn chính khi mô phỏng ô nhiễm không khí là phải biết cách tham số hóa các tham số khí tượng (sự phân bố của gió và nhiệt độ trong lớp biên của khí quyển, sự mô tả các quá trình khuếch tán và bức xạ mặt trời), cần phải lưu ý đến các yếu tố liên quan tới bản chất của các chất ô nhiễm: sự nóng lên của các chất được thải ra, sự chuyển hóa do kết quả của các phản ứng hóa học. Bài toán thực tiễn ở đây là sự cần thiết phải so sánh các kịch bản thực thi quyết định khác nhau, do vậy cần phải xây dựng một phần mềm với khả năng đối thoại rộng rãi, với khả năng đưa vào các đánh giá chuyên gia, khả năng tính toán một số các hệ số bán thực nghiệm từ các số liệu quan trắc (các phương pháp tính toán này đã được kiểm nghiệm tốt từ thực tiễn).

      Hình 7. Sơ đồ khuếch tán luồng khí thải dọc theo chiều gió
      Hình 7. Sơ đồ khuếch tán luồng khí thải dọc theo chiều gió

      Phương pháp tinh toán nồng độ trung bình trong phạm vi thời gian dài ngày do nhiều nguồn thải gây ra

        Trường hợp này khác với các trường hợp không có gió trên một hướng ai xem xét, tức là nồng độ tức thời trên hướng đó không bằng không mà có một giá trị nhất định nào đó tùy thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau, trong đó có bán kính tính từ điểm xem xét đến chân nguồn thải.  Ca(i) – nồng độ tức thời do nguồn thải thứ i gây ra tại điểm tính toán khi có gió thổi theo hướng a ứng với vận tốc gió trung bình trên hướng gió và độ ổn định trung bình của khí quyển trong suốt khoảng thời gian tính toán trị số trung bình (ngày đêm, tháng hoặc năm).

        Cơ sở thực tiễn của đề tài

        Dựa trên những kinh nghiệm đầu tiên khi thực hiện ENVIM 1.0, vào năm 2003, các tác giả thực hiện đề tài trên đã có những cải tiến đáng kế để cho ra đời phần mềm INSEMAG (INformation System for supporting Enviroronmental Management for An Giang). Ba mô đun chính được tích hợp vào INSEMAG là : ANGIMOD – mô đun quản lý các dữ liệu quan trắc môi trường, ANGICAP – mô đun quản lý các nguồn thải điểm và tính toán phát tán ô nhiễm không khí theo mô hình Berliand, ANGIWASP – mô đun quản lý các cống thải xuống sông và tính toán phát tán ô nhiễm trong môi trường nước theo mô hình Paal đối với các nguồn thải hoạt động trong một khoảng thời gian xác định.

        KHễNG KHÍ KHU CễNG NGHIỆP BIấN HềA I

        Cấu trúc của phần mềm ENVIMAP_BH

        Dữ liệu và thông tin tạo ra từ dữ liệu rất cần thiết cho việc thông qua quyết định của nhà quản lý cũng như cung cấp cho các nhà khoa học để nghiên cứu các vấn đề môi trường đặc trưng của vùng. Các bảng thuộc nhóm này gồm: Cấu trúc dữ liệu về KCN Biên Hòa I, cấu trúc dữ liệu về các CSSX; cấu trúc dữ liệu về các các ống khói; và cấu trúc dữ liệu về điểm nhạy cảm.

        Hình 14. Quy trình chạy mô hình khuyếch tán trong ENVIMAP_BH
        Hình 14. Quy trình chạy mô hình khuyếch tán trong ENVIMAP_BH

        Mô tả CSDL được quản lý bởi ENVIMAP_BH Màn hình chính của phần mềm thể hiện 2 lớp bản đồ

          Các công cụ trong Menu “Thông tin” của ENVIMAP_BH cung cấp cho người sử dụng các thông tin tổng quát về KCN, về các CSSX trong các KCN (như địa chỉ, ngành nghề sản xuất, hình thức kinh doanh), về trạm khí tượng, điểm lấy mẫu CLKK, điểm nhạy cảm, về các thông số quan trắc, các TCVN liên quan, và về các ống khói tương ứng với từng CSSX. Tên, tên tiếng anh, địa chỉ, điện thoại, fax, email, website, năm thành lập, số giấy phép kinh doanh, loại hình doanh nghiệp, lĩnh vực, sản phẩm, số công nhân, hình ảnh… Các thông tin này thể hiện dưới dạng bảng, do đó người sử dụng có thể thao tác với nó như đọc, thêm, bớt thông tin.

          Hình 15. Màn hình chính của ENVIMAP_BH
          Hình 15. Màn hình chính của ENVIMAP_BH

          Ứng dụng ENVIMAP_BH đánh giá phát tán ô nhiễm không khí tại KCN Biên Hòa 1

            Để tính toán theo mô hình Berliand cho KCN Biên Hòa I, Đồ án đã sử dụng số liệu khí tượng do Đài Khí tượng Thủy văn Nam Bộ cung cấp (đã được tích hợp vào phần mềm ENVIMAP_BH 3.0). Đối với 4 chỉ tiêu bụi nhẹ, CO, SO2 và NO2, tác giả đã tính toán nồng độ khí thải trung bình cho 12 tháng trong năm 2005 và tính cho trường hợp ngày xấu nhất của mỗi tháng; ngoài ra còn dự toán nồng độ ô nhiễm trung bình cho năm 2010.

            Bảng 20. Các thông số cần nhập vào mô hình
            Bảng 20. Các thông số cần nhập vào mô hình

            KẾT QUẢ CHẠY MÔ HÌNH PHÁT TÁN Ô NHIỄM 12 THÁNG NĂM 2005 VÀ DỰ BÁO CHO NĂM 2010

            Phân bố Nồng độ trung bình của NO2 tính theo tháng và theo ngày xấu nhất của tháng trong năm 2005. Phân bố nồng độ trung bình của SO2 tính theo tháng và theo ngày xấu nhất của tháng trong năm 2005.

            Hình 66. Phân bố nồng độ bụi nhẹ trung bình  tháng 10 năm 2005
            Hình 66. Phân bố nồng độ bụi nhẹ trung bình tháng 10 năm 2005