Giáo án Đạo đức 4: Rèn luyện nhân cách, xây dựng xã hội văn minh

MỤC LỤC

Muùc tieõu

-Học xong bài này, HS có khả năng nhận thức được: Cần phải tiết kiệm tiền của như thế nào?. -Biết đồng tình ủng hộ những hành vi, việc làm tiết kiệm; Không đồng tình với những hành vi, việc làm lãng phí tiền của.

Đồ dùng dạy học

-HS biết tiết kiệm, giữ gìn sách vở, đồ dùng, đồ chơi … trong sinh hoạt hằng ngày.

Hoạt động trên lớp

Em hãy cùng các bạn trao đổi, bày tỏ thái độ về các ý kiến dưới đây (Tán thành, phân vân hoặc không tán thanh … ). -GV nhận xét, khen thưởng HS đã biết tiết kiệm tiền của và nhắc nhở những HS khác thực hiện tiết kiệm tiền của trong sinh hoạt hằng ngày.

TIẾT KIỆM THỜI GIỜ

-GV nhận xét, khen ngợi những HS đã biết sử dụng, tiết kiệm thời giờ và nhắc nhở các HS còn sử dụng lãng phí thời giờ. -HS thảo luận theo nhóm đôi về việc bản thân đã sử dụng thời giờ của bản thân và dự kiến thời gian biểu trong thời gian tới.

THỰC HÀNH KĨ NĂNG GIỮA HỌC KÌ I

HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

    + Giúp ta tiết kiệm được công sức, tiền của dùng vào việc khác khi cần hơn.  Khi bày tỏ ý kiến phải lễ phép, nhẹ nhàng và tôn trọng ý kiến của người lớn.

    HIẾU THẢO VỚI ÔNG BÀ, CHA MẸ

    +Việc làm của các bạn Loan (Tình huống b); Hoài (Tình huống d), Nhâm (Tình huống đ) thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ. -GV phỏng vấn HS đóng vai cháu về cách ứng xử, HS đóng vai ông bà về cảm xúc khi nhận được sự quan tâm, chăm sóc của con cháu.

    BIẾT ƠN THẦY GIÁO, CÔ GIÁO

    Mỗi nhóm nhận một băng chữ viết tên một việc làm trong bài tập 2 và yêu cầu HS lựa chọn những việc làm thể hiện lòng biết ơn thầy giáo, cô giáo. Bài tập 3 : Hãy sưu tầm và kể cho các bạn nghe về các tấm gương , những câu ca dao, tục ngữ, thành ngữ nói về ý nghĩa, tác dụng của lao động.

    ÔN TẬP VÀ THỰC HÀNH KĨ NĂNG CUỐI HỌC KÌ I

      KÍNH TRỌNG, BIẾT ƠN NGƯỜI LAO ĐỘNG

      +Nông dân,bác sĩ, người giúp việc, lái xe ôm, giám đốc công ty, nhà khoa học, người đạp xích lô , giáo viên, Kĩ sư tin học, nhà văn, nhà thơ đều là những người lao động (Trí óc hoặc chân tay). + Người lao động là: Nông dân, bác sĩ, người giúp việc, lái xe ôm, giám đốc công ty, nhà khoa học, người đạp xích lô , giáo viên, Kĩ sư tin học, nhà văn, nhà thơ đều là những người lao động (Trí óc hoặc chaân tay).

      LỊCH SỰ VỚI MỌI NGƯỜI

      Tieát 2

      -GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm thảo luận, chuẩn bị đóng vai tình huống a, bài tập 4. -Một nhóm HS lên đóng vai; Các nhóm khác có thể lên đóng vai nếu có cách giải quyết khác.

      GIỮ GÌN CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG CỘNG

      Tieát 1

      Cần phân tích lợi ích của biển báo giao thông, giỳp cỏc bạn nhỏ thấy rừ tỏc hại của hành động nộm đất đá vào biển báo giao thông và khuyên ngăn họ. -Các nhóm HS điều tra về các công trình công cộng ở địa phương (theo mẫu bài tập 4- SGK/36) và có bổ sung thêm cột về lợi ích của công trình công cộng.

      THỰC HÀNH KĨ NĂNG GIỮA HỌC KÌ II

      Hoạt động dạy – học

      +Khi đi tham quan, ta bắt chước các anh chị lớn rủ nhau khắc tên lên thân cây làđúng hay sai?. *Gv nhấn mạnh: Là con người chúng ta cần phải biết ơn những người lao động, cần phải giữ lịch sự với mọi người.

      TÍCH CỰC THAM GIA CÁC HOẠT ĐỘNG NHÂN ĐẠO

      Đồ dùng dạy học -SGK Đạo đức 4

      Đọc báo thấy có những gia đình sinh con bị tật nguyền do ảnh hưởng chất độc màu da cam, Cường đã bàn với bố mẹ dùng tiền được mừng tuổi của mình để giúp những nạn nhân đó. -Tổ chức cho HS tham gia một hoạt động nhân đạo nào đó, ví dụ như: quyên góp tiền giúp đỡ bạn HS trong lớp, trong trường bị tàn tật hoặc có hoàn cảnh khó khăn; Quyên góp giúp đỡ theo địa chỉ từ thiện đăng trên báo chí ….

      TÔN TRỌNG LUẬT GIAO THÔNG

      Hoạt động 1: Thảo luận nhóm (thông tin- SGK/40) -GV chia HS làm 4 nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm đọc thông tin và thảo luận các câu hỏi về nguyên nhân, hậu quả của tai nạn giao thông, cách tham gia giao thông an toàn. HS có nhiệm vụ quan sát biển báo giao thông (khi GV giơ lên) và nói ý nghĩa của biển báo. Mỗi nhận xét đúng sẽ được 1 điểm. Nếu 3 nhóm cùng giơ tay thì viết vào giấy. Nhóm nào nhiều điểm nhất là nhóm đó thắng. -GV hoặc 1 HS điều khiển cuộc chơi. -GV cùng HS đánh giá kết quả. Em sẽ làm gì khi:. a) Bạn em nói: “Luật giao thông chỉ cần ở thành phố, thị xã”. b) Bạn ngồi cạnh em trong ôtô thò đầu ra ngoài xe. c) Bạn rủ em ném đất đá lên tàu hỏa. -HS tham gia trò chơi. -HS thảo luận, tìm cách giải quyết. -Từng nhóm báo cáo kết quả. -Các nhóm khác nhận xét, bổ sung ý kiến. a) Không tán thành ý kiến của bạn và giải thích cho bạn hiểu: Luật giao thông cần được thực hiện ở mọi nơi, mọi lúc. b) Khuyên bạn không nên thò đầu ra ngoài, nguy hieồm. c) Can ngăn bạn không ném đá lên tàu, gây nguy hiểm cho hành khách và làm hư hỏng. d) Bạn em đi xe đạp va vào một người đi đường. đ) Các bạn em xúm lại xem một vụ tai nạn giao thông. e) Một nhóm bạn em khoác tay nhau đi bộ giữa lòng đường. -GV đánh giá kết quả làm việc của từng nhóm và kết luận:. -GV kết luận: Mọi người cần có ý thức tôn trọng luật giao thông ở mọi lúc , mọi nơi. -GV mời đại diện từng nhóm trình bày kết quả điều tra. -GV nhận xét kết quả làm việc nhóm của HS. Kết luận chung : Để đảm bảo an toàn cho bản thân mình và cho mọi người cần chấp hành nghiêm chỉnh Luật giao thông. -Chấp hành tốt Luật giao thông và nhắc nhở mọi người cùng thực hiện. -Về xem lại bài và chuẩn bị bài tiết sau. tài sản công cộng. d) Đề nghị bạn dừng lại để nhận lỗi và giúp người bị nạn. đ) Khuyên các bạn nên ra về, không nên làm cản trở giao thông. e) Khuyên các bạn không được đi dưới lòng đường, vì rất nguy hiểm.

      BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG

      -Mỗi HS trả lời một ý (không được nói trùng lặp ý kiến của nhau). -Các nhóm thảo luận. -Đại diện các nhóm trình bày. -Nhóm khác nhận xét, bổ sung. -HS bày tỏ ý kiến đánh giá. -HS giải thích. +Mở xưởng cưa gỗ gần khu dân cư gây ô nhiễm không khí và tiếng ồn: a. +Giết, mổ gia súc gần nguồn nước sinh hoạt, vứt xác súc vật ra đường. Đặt khu chuồng trại gia súc ở gần nguồn nước ăn làm ô nhiễm nguồn nước: d, e, h. -HS laéng nghe. -Tìm hiểu tình hình bảo vệ môi trường tại địa phương. -HS cả lớp thực hiện. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò. -GV chia HS thành 6 nhóm và giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm một tình huống để thảo luận và bàn cách giải quyết: Điều gì sẽ xảy ra với môi trường, với con người, neáu:. a) Dùng điện, dùng chất nổ để đánh cá, tôm. b) Sử dụng thuốc bảo vệ thực vật không đúng quy định. d) Chất thải nhà máy chưa được xử lí đã cho chảy xuống soâng, hoà. đ) Quá nhiều ôtô, xe máy chạy trong thành phố. e) Các nhà máy hóa chất nằm gần khu dân cư hay đầu nguồn nước. Em hãy thảo luận với các bạn trong nhóm và bày tỏ thái độ về các ý kiến sau: (tán thành, phân vân hoặc không tán thành). a) Cần bảo vệ loài vật có ích và loài vật quí hiếm. b) Việc phá rừng ở các nước khác không liên quan gì đến cuộc sống của em. c) Tiết kiệm điện, nước và các đồ dùng là một biện pháp để bảo vệ môi trường. d) Sử dụng, chế biến lại các vật đã cũ là một cách bảo vệ môi trường. đ) Bảo vệ môi trường là trách nhiệm của mỗi người.

      DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG

      GIỮ GÌN TRẬT TỰ VỆ SINH NƠI CÔNG CỘNG

      • Hoạt động dạy học

        Ơû địa phương ta có nhiều vấn đề mà mỗi Hs các em cần quan tâm nhất là về vệ sinh nơi công cộng, để giúp cỏc em hiểu rừ về vấn đề này cụ cựng cỏc em tỡm hiểu một số việc làm giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng ở địa phửụng mỡnh. -Gv: Nếu ta không biết giữ trật, tự vệ sinh nơi công cộng thì sẽ gây ra nhiều tác hại cho những người xung quanh và cho chính bản thân mình.

        THAM QUAN – DU LỊCH

          -Gv: Khi đi tham quan, du lịch trên bãi biển, không những ta chuẩn bị chu đáo các đồ ăn, thức uống cần thiết cho bản thân mà ta cần phải tránh không đùa nghịch, chơi các trò chơi nguy hiểm để bảo vệ an toàn cho mình và cho mọi người xung quanh. Không nên bốc cát trên bãi biển ném vào nhau, vì làm như thế cát sẽ văng vào mắt gây ra nguy hiểm cho bản thân.

          THAM QUAN – DU LỊCH (tieáp theo) I.Muùc tiờu

          +Ngoài những điều cần lưu ý trên, ta còn phải làm gì khi đi lại trên bãi biển?.

          THỰC HÀNH KĨ NĂNG CUỐI HỌC KÌ II VÀ CUỐI NĂM