MỤC LỤC
- Học sinh nắm chắc khái niệm văn tự sự, những yếu tố cần thiết trong văn tự sự, biết xây dựng đoạn văn tự sự kết hợp với miêu tả biểu cảm. Chị Dậu ngôn ngữ nhẹ nhàng, tha thiết, lễ phép, có giọng van nài của ngời yếu thế.
Tả ngoại hình, hành động, tâm trạng nhân vật. Những yếu tố nào đợc gọi là biểu cảm ?. Kết hợp tự sự, miêu tả biểu cảm thích hợp để có một văn bản hay. Chuyển những câu kể sau thành câu kể xen lẫn miêu tả. và biểu cảm. 1) Làng tôi có rất nhiều nhà. - GV nhắc lại kĩ năng làm văn tự sự có kết hợp với miêu tả và biểu cảm để chuyển nội dung bài học ( 2 phút). Hoạt động của GV Hoạt động của HS. III) Rèn luyện kĩ năng viết đoạn văn tự sự có kết hợp với miêu tả và biểu cảm 1- Viết đoạn văn tự sự có kết hợp miêu tả và biểu cảm bất kì. ? Để viết đợc đoạn văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm bất kì, ta thực hiện theo mấy bớc? Là những bớc nào?. GV chốt lại các ý chính của mỗi bớc cho HS nắm đợc. Thực hiện theo 5 bớc. + Xác định nhân vật, sự việc định kể + Lựa chọn ngôi kể: Thứ nhất hay thứ ba. - Thảo luận nhóm, phát biểu Thực hiện theo 5 bớc. + Xác định nhân vật, sự việc + Lựa chọn ngôi kể. + Xác định thứ tự kể. + Xác định các yếu tố miêu tả và biểu cảm sẽ viết. - Nghe, tự ghi những thông tin chính. + Viết thành đoạn với các yếu tố: kể, miêu tả, biểu cảm. * Cần phải nắm vững 5 bớc thực hiện khi viết đoạn văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm trong bố cục một bài văn ? Bố cục một bài văn tự sự gồm mấy phần? Là những phần nào?. Vậy cách viết các đoạn văn tự sự kết hợp miêu tả và biểu cảm trong bố cục một bài văn nh thế nào gời sau ta học tiếp. - GV cho HS nhắc lại những bớc cần thực hiện khi viết đoạn văn tự sự kết hợp miêu tả và biểu cảm bất kì và xác định trong những bớc đó bớc nào là quan trọng nhất?. - Nắm chắc nội dung 5 bớc trên để vận dụng vào việc viết các đoạn văn tự sự bất kì. Rèn kĩ năng làm văn tự sự. kết hợp với miêu tả, biểu cảm. Qua tiết học, HS nắm đợc. - Nắm đợc cách viết cụ thể để viết các đoạn văn tự sự kết hợp miêu tả và biểu cảm trong bố cục một bài văn. - HS : Nắm chắc kiến thức để vận dụng làm bài tập C/ Hoạt động trên lớp. - GV nhắc lại kĩ năng viết đoạn văn tự sự có kết hợp với miêu tả và biểu cảm bất kì. Hoạt động của GV Hoạt động của HS. III) Rèn luyện kĩ năng viết đoạn văn tự sự có kết hợp với miêu tả và biểu cảm( tiếp). Yếu tố tự sự đóng vai trò chủ đạo ( sự việc, nhân vật); miêu tả và biểu cảm chỉ vận dụng khi cần thiết làm tăng sức hấp dẫn và sinh động cho truyện. - Thảo luận nhóm, nêu cách viết đoạn kết bài. - Nghe kết hợp tự ghi bổ sung những kiến thức cơ bản. ? Các cách viết đoạn mở bài, thân bài, kết bài trong bài văn tự sự kết hợp miêu tả và biểu cảm ? Trong bố cục này có nhất thiết đoạn văn nào cần đa yếu tố miêu tả và biểu cảm vào không?. - Nắm chắc cách viết các đoạn. Rèn kĩ năng làm văn tự sự. kết hợp với miêu tả, biểu cảm. Qua tiết học, HS nắm đợc. - Củng cố và bổ sung kĩ năng viết đoạn văn tự sự và bài văn tự sự có kết hợp miêu tả. và biểu cảm. - Vận dụng các kĩ năng để thực hành viết các đoạn cụ thể thông qua bài tập. - Biết phát hiện và xác định đợc các đoạn văn tự sự có xen yếu tố miêu tả và biểu cảm B/ Chuẩn bị:. - GV : Tài liệu tham khảo, một số đoạn văn mẫu và một số bài tập - HS : Nắm chắc kiến thức để vận dụng làm bài tập. C/ Hoạt động trên lớp. - Nêu các cách viết đoạn mở bài. - GV nêu ngắn gọn nội dung của tiết trớc để chuyển tếp nội dung bài học. Hoạt động của GV Hoạt động của HS. IV) Vận dụng luyện tập.
Biểu cảm: Những suy nghĩ, tình cảm của ngời con với mẹ ( bộc lộ trực tiếp) + Phơng thức tự sự là phơng thức biểu. + Phơng thức miêu tả chỉ đóng vai trò bổ trợ. Ngoài ra còn phải kể đến các biện pháp nghệ thuật nh so sánh, nhân hoá, đảo ngữ, liệt kê.. + Yếu tố biểu cảm: Thể hiện ở những câu có ý nghĩa nhận xét, đánh giá, bộc lộ thái độ, tình cảm với cảnh vật thiên nhiên cũng nh con ngời ở vùng Hòn. Yêu cầu tìm dẫn chứng cụ thể để minh hoạ cho các yếu tố miêu tả và biểu cảm. - Các nhóm có thể bổ sung, sửa chữa cho nhau nếu sai hoặc cha đầy đủ. - Nghe kết hợp tự bổ sung, sửa chữa vào vở. ? Làm thế nào để xác định đợc trong một đoạn văn sử dụng những phơng thức biểu. đạt nào? Phơng thức biểu đạt nào là chính?. - Nắm chắc kĩ năng phát hiện và xác định các phơng thức đợc sử dụng trong một đoạn v¨n. - Vận dụng viết 1 đoạn văn tự sự kết hợp miêu tả và biểu cảm, chỉ ra những yếu tố cụ thể đợc sử dụng trong đoạn văn đó. Rèn kĩ năng làm văn tự sự. kết hợp với miêu tả, biểu cảm. Qua tiết học, HS nắm đợc. - Kĩ năng thêm yếu tố miêu tả và biểu cảm vào đoạn văn tự sự sao cho đoạn văn sinh. - GV : Tài liệu tham khảo, một số đoạn văn mẫu và một số bài tập - HS : Nắm chắc kiến thức để vận dụng làm bài tập. C/ Hoạt động trên lớp. - GV nêu ngắn gọn nội dung của tiết trớc để chuyển tiếp nội dung bài học. Hoạt động của GV Hoạt động của HS. IV) Vận dụng luyện tập ( tiếp). + Về hình thức: viết lại đoạn văn có nghĩa là phải thay đổi cách diễn đạt ( thêm bớt câu chữ, đổi kiểu câu, sắp xếp lại trật tự các câu, các ý..) làm thế nào. để đoạn văn có cách viết thật phong phú:. tự sự đan xen miêu tả và biểu cảm. + Về nội dung: bám sát đề tài của đoạn văn gốc, không tuỳ tiện thay đổi đề tài - GV nhận xét chung kết quả đạt đợc của từng nhóm trên cơ sở phần trình bày của HS và bổ sung, sửa chữa nếu HS làm cha đạt. - Nghe nhận xét của GV trên cơ sở đó phát huy hoặc bổ sung, sửa chữa. - Xem lại cách viết các đoạn mở bài, thân bài, kết bài. - Vận dụng viết 1 đoạn văn tự sự kết hợp miêu tả và biểu cảm với đề tài sau: kể chuyện một bạn học sinh phạm lỗi. Rèn kĩ năng làm văn tự sự. kết hợp với miêu tả, biểu cảm. Qua tiết học, HS có thể. - Xây dựng đợc các đoạn văn tự sự có yếu tố miêu tả và biểu cảm. Chuyển những câu kể thành những câu kể có xen miêu tả hoặc biểu cảm. - Rèn luyện kĩ năng, thao tác vận dụng lí thuyết để thực hành B/ Chuẩn bị:. - GV : Sự kiện và nhân vật để cho HS luyện viết; một số câu kể để cho HS chuyển đổi - HS : Nắm chắc kiến thức để vận dụng làm bài tập. - GV nêu ngắn gọn nội dung của tiết trớc để chuyển tiếp nội dung bài học. Hoạt động của GV Hoạt động của HS. IV) Vận dụng luyện tập ( tiếp).
VBTM là văn bản trình bày cách dùng, tính chất cấu tạo, lí do phát minh, quy luật phát triển, biến hoá của sự vật ->. - Là kiểu văn bản thông dụng trong mọi lĩnh vực đời sống nhằm cung cấp tri thức về các hiện tợng (tự nhiên) sự vật tự nhiên và xã hội = phơng thức trình bầy, giới thiệu, gải thích. Gv chốt: Không h cấu, không bộc lộ cảm xúc trong quá trình cung cấp tri thức -> phải cung cấp đúng nh đặc trng bản chất của nó: đúng nh hiện trạng vốn có nh trình tự đã đang diến ra, phải tôn trọng sự thật khách quan, không vì yêu ghét mà thuyết minh sai sự thật, không?.
- HS hiểu rừ đặc điểm hỡnh thức của cõu nghi vấn, cảm thỏn, cầu khiến, trần thuật. -- Nắm vững chức năng của câu nghi vấn: dùng để hỏi, cầu khiến, khảng định ,phủ. - Bài tập về nhà: Viết một đoạn văn hội thoại có sử dụng câu nghi vấn, câu cầu khiến.
Em hãy viết một đoạn văn ngắn trong đó có sử dụng câu cảm thán, cầu khiến, nghi vÊn. Không có dấu hiệu hình thức của các kiểu câu khác (không có từ nghi vấn, cầu khiến cảm thán).